Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Viết công thức tính đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? 2 0 2 1 attvS += Câu 2: Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? atvv += 0 Câu 1: Định nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều ? Là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian. I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Thả 1 tờ giấy (phẳng) và 1 hòn sỏi (nặng hơn tờ giấy). Thí nghiệm 2: Thả 1 tờ giấy (vo tròn) và 1 hòn sỏi (nặng hơn tờ giấy). Thí nghiệm 3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước, nhưng 1 tờ được vo tròn, 1 tờ để phẳng. Thí nghiệm 4: Thả 1 viên bi và 1 tấm bìa phẳng đặt nằm ngang (nặng hơn viên bi). I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Lần TN Vật làm TN Kết quả TN1 Tờ giấy (phẳng) và hòn sỏi. Hòn sỏi rơi nhanh hơn TN2 Tờ giấy (vo tròn) và hòn sỏi. Rơi nhanh như nhau. TN3 Tờ giấy (vo tròn) tờ giấy (phẳng) Giấy (vo tròn) rơi nhanh TN4 Viên bi, tấm bìa phẳng. Viên bi rơi nhanh. I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: b- Câu C1: c-Nhận xét: C1: -Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ ? - Trong thí nghiệm nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng ? - Trong TN nào 2 vật nặng như nhau lại rơi nhanh, chậm khác nhau? - Trong TN nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau? TN 2 TN 1 TN 4 TN 3 I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: b-Câu C1: c-Nhận xét: Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì ??? Không thể nói trong không khí : Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Hãy suy nghĩ xem yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí??? I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: b-Trả lời câu hỏi C1 c-Nhận xét: 2.Sự rơi của các vật trong chân không: a-Ống Niu-Tơn: Niu-Tơn (Isaac Newton 1642 - 1727) Nhà Vật Lý người Anh I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: b-Trả lời câu hỏi C1 c-Nhận xét: 2.Sự rơi của các vật trong chân không: a-Ống Niu-Tơn: Chưa rút không khí I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: b-Trả lời câu hỏi C1 c-Nhận xét: 2.Sự rơi của các vật trong chân không: a-Ống Niu-Tơn: Đã rút không khí I./Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do: 1.Sự rơi của các vật trong không khí: a-Thí nghiệm: b-Trả lời câu hỏi C1 c-Nhận xét: 2.Sự rơi của các vật trong chân không: a-Ống Niu-Tơn: b-Kết luận: Vậy sự rơi tự do là gì ??? Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C2: Sự rơi của những vật nào trong 4 TN mà ta làm ở trên có thể coi là sự rơi tự do? Sự rơi của hòn sỏi, viên giấy nén chặt, hòn bi có thể coi là sự rơi tự do.