Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
69,5 KB
Nội dung
An toàn giao thông Bài 1: (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. - Có thể mô tả lại biển báo bằng lời hoặc vẽ cho ngời khác biết và giải thích nội dung của biển báo đó. - GDHS ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông. II. Đồ dùng: Một số loại biển báo giao thông. III- Nội dung: 1- Ôn nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu giao thông đã học. a) Mục tiêu: HS nhớ và giải thích đợc nội dung các biển báo hiệu đã học. b) Cách tiến hành: * Trò chơi nhớ tên biển báo: GV chọn 4 nhóm (mỗi nhóm 4-5 em), giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng: + Biển báo cấm. + Biển báo nguy hiểm. + Biển hiệu lệnh. + Biển chỉ dẫn. - GV hớng dẫn HS mỗi nhóm làn lợt lên gắn biển và đọc tên loại biển báo. - Lớp nhận xét, cho điểm. - GV kết luận về vai trò của biển báo GT. 2- Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm hiểu một số loại biển báo có ở địa phơng em. An toàn giao thông Bài 1 (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới. - Có thể mô tả lại biển báo bằng lời hoặc vẽ cho ngời khác biết và giải thích nội dung của biển báo đó. - GDHS ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông. II. Đồ dùng: Một số loại biển báo giao thông. III- Nội dung: 1- Hoạt động 1: Nhận biết các biển báo hiệu: a) Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết nội dung, ý nghĩa của 10 biển báo hiệu mới: b) Cách tiến hành: Bớc 1: Nhận dạng biển báo hiệu. - GV ghi lên bảng 3 nhóm biển báo. - Cho HS căn cứ vào màu sắc, kích thớc gắn vào biển báo theo từng nhóm. - GV + HS nhận xét, sửa chữa. Bớc 2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới. - GV cho HS biết tác dụng của biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn. 2- Hoạt động 2: Luyện tập - GV chia cho mỗi nhóm hình vẽ 10 loại biển báo khác nhau. - GV hớng dẫn HS mỗi nhóm làn lợt lên gắn biển và đọc tên loại biển báo. - Lớp nhận xét, cho điểm. - GV kết luận về vai trò của biển báo GT. 3- Củng cố: - GV nhắc lại ý nghĩa của từg nhóm biển báo hiệu. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm hiểu một số loại biển báo có ở địa phơng em. An toàn giao thông Bài 2: Kỹ năng đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng phố theo luật GTĐB. - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau. - GDHS ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II. Đồ dùng: Một số mô hình các làn đờng và các loại xe. III- Nội dung: 1- Hoạt động 1: Trả lời các tình huống: - GV giới thiệu một số mô hình các lần đờng và nêu câu hỏi tình huống, HS trả lời: + Để rẽ trái ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào ? (đi sát lề đờng, giơ tay trái xin đờng, khi xe đến sát đờng giao nhau mới rẽ) + Khi rẽ ở một đờng giao nhau ai đợc quyền u tiên trớc ? (xe đạp, xe đi ngợc chiều, ngời đi bộ qua đờng) (Xe đạp nên đi chậm, nhừng đờng cho ngời đi ngợc chiều và ngời đi bộ) + Xe đạp nên đi vòng và vợt xe đang đỗ ở phía làn xe bên phải nh thế nào ? + Khi xe đạp trên đờng quốc lộ có rất nhiều xe chạy, muốn rẽ trái thì xe đạp phải đi nh thế nào ? - GV kết luận về một số cách đi xe đạp an toàn trên đờng. 2- Hoạt động 2: Thực hành trên sân trờng. - GV có thể cho HS thực hành thực tế trên sân trờng với các tình huống đặt trớc. 3- Củng cố: - GV nhắc nhở HS phải thực hiện an toàn khi đi xe trên đờng - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể An toàn giao thông Bài 3: chọn đờng đi an toàn phòng tránh TNGT I. Mục tiêu: - HS biết những điều kiện an toàn của các con đờng. - HS biết phòng tránh các tình huống không an toàn để tránh xảy ra tại nạn. - GDHS ý thức thực hiện luật GTĐB. II. Đồ dùng: Phiếu học tập: Bảng đánh giá con đờng an toàn và thiếu an toàn cho ngời đi xe đạp và đi bộ. III- Nội dung: 1- Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng từ nhà em đến trờng: - GV dùng phơng pháp hỏi - đáp: + Em đến trờng bằng phơng tiện gì ? Hỏi một em đi xe đạp và một em ở gần trờng đi bộ. + Em hãy kể về con đờng từ nhà em đến trờng ? Con đờng đó có an toàn không ? + Trên đờng có mấy chỗ giao nhau ? + Trên đờng có biển báo hiệu giao thông không ? + Là đờng nhựa, bê tông hay đờng đất, đá lồi lõm ? + Trên đờng có nhiều loại phơng tiện đi không ? Là phơng tiện nào ? + Theo em, có mấy chỗ em cho là không an toàn cho ngời đi xe đạp, vì sao ? + Gặp chỗ nguy hiểm nh thế em làm thế nào ? - GV nhận xét, kết luận. 2- Hoạt động 2: Xác định con đờng an toàn từ nhà đến trờng. - GV phát phiếu học tập - HS điều vào phiếu. 3- Củng cố: - GV nhắc nhở HS phải thực hiện an toàn khi đi xe trên đờng - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể An toàn giao thông Bài 3: chọn đờng đi an toàn phòng tránh TNGT (Tiếp) I. Mục tiêu: - HS biết những điều kiện an toàn của các con đờng. - HS biết phòng tránh các tình huống không an toàn để tránh xảy ra tại nạn. - GDHS ý thức thực hiện luật GTĐB. II. Đồ dùng: Phiếu học tập: Các tình huống nguy hiểm trên đờng. III- Nội dung: Hoạt động : Tình huống nguy hiểm trên đờng và cách phòng tránh: - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm . - GV giúp đỡ các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố: - GV nhắc nhở HS phải thực hiện an toàn khi đi xe trên đờng. - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể An toàn giao thông Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc các nguyên nhân khác nhau gây TNGT. - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây TNGT. - GDHS ý thức chấp hành tốt luật GTĐB. II. Đồ dùng: - Câu chuyện về tai nạn giao thông. III- Nội dung: Hoạt động: Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông: - GV đọc một mẩu tin về một tai nạn giao thông. - GV phân tích (làm mẫu): + Hiện tợng gì ? + Xảy ra vào thời gian nào ? + Xảy ra ở đâu ? Nguyên nhân (HS suy đoán) - GV bổ sung. Qua mẩu chuyện trên em thấy có mấy nguyên nhân dẫn đế tai nạn ? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ? Kết luận: Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra. Nếu có tai nạn giao thông ở gần trờng hoặc nơi ta ở ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT . - GV cho HS lấy một vài ví dụ về TNGT ở địa phơng vào thời gian gần đây. 3- Củng cố: - GV nhắc nhở HS phải thực hiện an toàn khi đi xe trên đờng - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể An toàn giao thông Bài 5: em làm gì để thực hiện an toàn giao thông I. Mục tiêu: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. - HS đề ra các phơng án phòng chống TNGT. - GDHS ý thức chấp hành tốt luật GTĐB. II. Đồ dùng: - Bản thống kê về TNGT. III- Nội dung: Hoạt động 1: Tuyên truyền: - GV đọc số liệu đã su tầm, HS phát biểu cảm tởng. + Em có nhận xét gì về 2 mẩu tin trên ? - GV nêu một tình huống nguy hiểm. - HS đa ra giải pháp hợp lý và thuyết phục. Hoạt động 2: Lập phơng án thực hiện ATGT: - Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn. - Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn. - Nhóm 3: Con đờng đi đến trờng an toàn. HS thực hiện theo nhóm, Đại diện nhóm trình bày ý kiến. 3- Củng cố: - GV nêu nhận xét về các hoạt động của HS, đánh giá ý thức học tập của các em. An toàn giao thông Bài thực hành: Kỹ năng đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng phố theo luật GTĐB. - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau. - GDHS ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II. Đồ dùng: Một số mô hình các làn đờng và các loại xe. III- Nội dung: 1- Hoạt động 1: Trả lời các tình huống: - GV giới thiệu một số mô hình các lần đờng và nêu câu hỏi tình huống, HS trả lời: + Để rẽ trái ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào ? (đi sát lề đờng, giơ tay trái xin đờng, khi xe đến sát đờng giao nhau mới rẽ) + Khi rẽ ở một đờng giao nhau ai đợc quyền u tiên trớc ? (xe đạp, xe đi ngợc chiều, ngời đi bộ qua đờng) (Xe đạp nên đi chậm, nhừng đờng cho ngời đi ngợc chiều và ngời đi bộ) + Xe đạp nên đi vòng và vợt xe đang đỗ ở phía làn xe bên phải nh thế nào ? + Khi xe đạp trên đờng quốc lộ có rất nhiều xe chạy, muốn rẽ trái thì xe đạp phải đi nh thế nào ? - GV kết luận về một số cách đi xe đạp an toàn trên đờng. 2- Hoạt động 2: Thực hành trên sân trờng. - GV có thể cho HS thực hành thực tế trên sân trờng với các tình huống đặt trớc. 3- Củng cố: - GV nhắc nhở HS phải thực hiện an toàn khi đi xe trên đờng - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể Chủ điểm: " Ngời học sinh ngoan" I. Mục tiêu: - HS đợc thảo luận về chủ đề: "Ngời học sinh ngoan". - HS học lại nội quy của lớp, của trờng. - Có ý thức học tập tốt. II. Nội dung: 1- Thảo luận về chủ đề: "Ngời học sinh ngoan". - Lớp trởng tổ chức cho lớp thảo luận theo tổ: + HS ngoan là học sinh nh thế nào ? + HS ngoan làm những công việc gì ? - Lớp thảo luận theo tổ. - Tổ trởng báo cáo kết quả của tổ. - GV nhận xét, bổ sung. 2- Học lại nội quy của lớp, của trờng: - GV cho HS nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy. - HS nêu nội quy của lớp, của trờng,. 3- Văn nghệ: - Lớp tổ chức văn nghệ. Hoạt động tập thể Chủ điểm: " Ngời học sinh ngoan" I. Mục tiêu: - HS hát về chủ đề: "Ngời học sinh ngoan". - HS ôn lại các bài hát đã học. - Có ý thức học tập tốt. II. Nội dung: 1- HS thi hát về chủ đề: "Ngời học sinh ngoan". - GV nêu nhiệm vụ cho mỗi HS chuẩn bị một hoặc nhiều tiết mục văn nghệ về chủ đề này. - Hớng dẫn HS giới thiệu và trình diễn bài hát. - HS thi hát theo nhóm. - Cả lớp vỗ tay hoan hô và nhận xét đánh giá sau mỗi tiết mục. (Hát đúng chủ đề, trình diễn tốt, hát hay) - Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất. 2- Hát tập thể theo chủ đề: - HS hát tập thể. 3- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn luyện bài.