De kiem tra HK II van 6

4 155 0
De kiem tra HK II van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT bỐ TRẠCH Trường THCS Phúc Trạch ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN: Ngữ Văn THỜI GIAN:90 (Phút) Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, hoán dụ Các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ - Nắm biện pháp tu từ, biện pháp tu từ ví dụ cụ thể - Nắm hai thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ chủ ngữ, vị ngữ ví dụ cụ thể Số câu: SC: Tỉlệ::20%(TSĐ) SĐ: - Buổi học cuối - Cây tre Việt Nam Tổng cộng SC: SĐ: - Hiểu, trình bày diễn biến tâm lí nhân vật - Hiểu gắn bó tre với người Việt Nam Số câu: SC: Tỉ lệ:30%(TSĐ) SĐ: Phương pháp tả Cách làm, bố người cục văn tả người Số câu: SC: Tỉ lệ:50%(TSĐ) SĐ: Tổng cộng SC: SĐ: TL: 30% Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao SC: SĐ: TL: 30% SC: SĐ: Tả em bé tuổi tập đi, tập nói SC: SĐ: SC: SĐ: TL: 40% SC: SĐ: SĐ: 10 TL: 100% ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ I: Câu 1: (2đ) Nêu biện pháp tu từ học chương trình ngữ văn 6(HK II)? biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: a Tre trông cao, giản dị, chí khí người ( Thép Mới) b Gần mực đen, gần đèn sáng (Tục ngữ) Câu 2: (3đ) Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Phrăng việc học tiếng pháp văn “ Buổi học cuối cùng” A Đô – đê Câu 3: (5đ) Ở gia đình em ( gia đình mà em quen biết) có em bé tập nói, tập Em tả dáng tính nết ngây thơ em bé đó.? ĐỀ II: Câu 1:(2đ) Nêu thành phần câu? Chỉ thành phần câu ví dụ sau: a Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng ( Tô Hoài) b Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù (Thép Mới) Câu 2: (3đ) Cây tre gắn bó với người Việt Nam thể văn “ Cây tre Việt Nam” Thép Mới.? Câu 3: (5đ) Ở gia đình em ( gia đình mà em quen biết) có em bé tập nói, tập Em tả dáng tính nết ngây thơ em bé đó.? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: Câu (2đ) - Nêu tên biện pháp tu từ ( biện pháp 0,25đ) So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ (1,0 đ) - Các biện pháp tu từ sử dụng hai ví dụ a Nhân hóa so sánh (0,5 đ) b Ân dụ (0,5đ) Câu (3đ) Diễn biến tâm lí phrăng: Cần có ý sau: - Trên đường đến lớp: lo sợ bị thầy phạt, thầy mắng đến muộn (0,5đ) - Khi bước vào lớp: Ngạc nhiên khác lạ thứ (0,5đ) - Trong lớp học: Choáng váng, sững sờ biết buổi học cuối (0,5đ) - Tiếc nuối, ân hận lười học trước (0,5đ) - Giận mình, Xấu hổ không học thuộc (0,5đ) - Chăm nghe giảng, cảm thấy hiểu bài, thích học tiếng pháp (0,5đ) Câu 3:( (5đ) a Yêu cầu chung: - Học sinh nắm viết văn tả người với bố cục phần - Trình bày sẽ, lỗi tả, dùng từ để miêu tả - Biết dùng phép liên tưởng, so sánh để làm bật hình ảnh em bé b Yêu cầu cụ thể: Mở bài: - Giới thiệu em bé: + Tên (0,25 đ) + Dễ thương (0,25đ) Thân bài: - Hình dáng: + Bụ bẫm (0,25đ) + Cườm tay, cổ chân có ngấn (0,25đ) + Môi đỏ tô son (0,25đ) + Răng ít, nhỏ (0,25đ) + Tóc thưa, vàng (0,25đ) - Hành động: + Láu lính ( 0,25đ) + Hay cười hay khóc (0,25đ) + Nói ngọng (0,25đ) + Đi chập chững, hay ngã (0,25đ) + Thấy đòi (0,25đ) + Khi cho đưa tay lấy nhanh (0,25đ) Kết bài: - Em niềm vui nhà (0,25đ) - Mong em lớn nhanh (0,25đ) ĐỀ 2: Câu 1: (2đ) - Nêu tên hai thành phần câu, thành phần (0,5đ) Chủ ngữ, vị ngữ - Chỉ chủ ngữ, vị ngữ ví dụ: a chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng CN VN b Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù CN VN Câu (3đ) Cần trình bày ý sau: - Cây tre gắn bó với người Việt Nam + Trong sinh hoạt, lao động (0,25đ) Dưới bóng tre xanh, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa (0,25đ) Cối xay tre xay nắm thóc, gang chẻ lạt (0,25đ) + kháng chiến bảo vệ Tổ quốc (0,25đ) Gậy tầm vông (0,25đ) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù (0,25đ) + đời sống tinh thần (0,25đ) Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đông quê (0,25đ) Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời (0,25đ) + Trên đường tới tương lại (0,25đ) Bóng mát, đu tre, tiếng diều tre cao vút (0,5đ) Câu 3: (5đ) c Yêu cầu chung: - Học sinh nắm viết văn tả người với bố cục phần - Trình bày sẽ, lỗi tả, dùng từ để miêu tả - Biết dùng phép liên tưởng, so sánh để làm bật hình ảnh em bé d Yêu cầu cụ thể: Mở bài: - Giới thiệu em bé: + Tên (0,25 đ) + Dễ thương (0,25đ) Thân bài: - Hình dáng: + Bụ bẫm (0,25đ) + Cườm tay, cổ chân có ngấn (0,25đ) + Môi đỏ tô son (0,25đ) + Răng ít, nhỏ (0,25đ) + Tóc thưa, vàng (0,25đ) - Hành động: + Láu lính (0,25đ) + Hay cười hay khóc (0,25đ) + Nói ngọng (0,25đ) + Đi chập chững, hay ngã (0,25đ) + Thấy đòi (0,25đ) + Khi cho đưa tay lấy nhanh (0,25đ) Kết bài: - Em niềm vui nhà (0,25đ) - Mong em lớn nhanh (0,25đ) HẾT Phúc Trạch, ngày tháng năm 2012 Gv Võ Thị Thúy ...ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ I: Câu 1: (2đ) Nêu biện pháp tu từ học chương trình ngữ văn 6 (HK II) ? biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: a Tre trông cao, giản... em ( gia đình mà em quen biết) có em bé tập nói, tập Em tả dáng tính nết ngây thơ em bé đó.? ĐỀ II: Câu 1:(2đ) Nêu thành phần câu? Chỉ thành phần câu ví dụ sau: a Chẳng bao lâu, trở thành chàng... (0,25đ) + đời sống tinh thần (0,25đ) Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đông quê (0,25đ) Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời (0,25đ) + Trên đường tới tương lại (0,25đ) Bóng mát, đu tre, tiếng diều tre cao vút

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan