Tai lieu nghien cuu KHKT danh cho HS

62 319 2
Tai lieu nghien cuu KHKT danh cho HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

INTEL ISEF -CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Kiều Cẩm Nhung Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội INTEL ISEF LÀ GÌ? CUỘC THI INTEL ISEF • Là thi khoa học dành cho học sinh phổ thông (lớp 9-12) lớn giới, tổ chức từ năm 1950 đến • Đơn vị tổ chức: Society for Science & the Public (SSP) • Mục đích: khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức học giải vấn đề thực tiễn sống Kỹ thuật điện khí Khoa học môi trường Khoa học xã hội hành vi Khoa học máy tính Vật liệu công nghệ sinh học Hoá học Quản lý môi trường Lĩnh vực thi Hoá sinh Khoa học thực vật 10 Vật lý thiên văn học 11 Năng lượng vận tải 12 Khoa học động vật 13 Sinh học tế bào Phân tử 14 Khoa học Trái đất hành tinh 15 Toán học 16 Y khoa khoa học sức khoẻ 17 Vi trùng học CUỘC THI INTEL ISEF • Hình thức tham gia: cá nhân hay nhóm (mỗi nhóm không học sinh) • Chấm thi Intel ISEF: dựa trên: – Báo cáo tóm tắt – Gian trưng bày đề tài Hội thi – Phỏng vấn (10-15 giám khảo) Đối tượng dự thi • HS lớp 8, 9, 10, 11, 12 • Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ trở lên Yêu cầu thí sinh, dự án dự thi • Trung thực NCKH; không gian lận, chép trái phép, giả mạo; không sử dụng, trình bày nội dung, kết nghiên cứu người khác • Không tham gia Cuộc thi: Dự án nghiên cứu mầm bệnh, hóa chất độc hại ảnh hưởng đến người môi trường Quyền lợi học sinh đoạt giải Cuộc thi cấp thành phố • Công điểm vào 10 HS đạt giải HSG văn hóa • - giải nhất: 2, đ • - giải nhì :… Quyền lợi học sinh đoạt giải Cuộc thi cấp quốc gia • Các quyền lợi khác giống với HS đoạt giải kỳ thi HS giỏi môn văn hóa – Học sinh thi quốc tế, học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba vào thẳng ĐH – Giải khuyến khích vào thẳng Cao đẳng CÁC ĐỀ TÀI CỦA VIỆT NAM THAM DỰ INTEL ISEF TẠI HOA KÌ TỪ 2009 ĐẾN NAY Poster nên có nội dung Mục tiêu Giả thuyết Tài liệu Quy trình Tên (nên thật đơn giản) Biểu đồ Hình ảnh Số liệu Kết Kết luận Tóm tắt Các tài liệu yêu cầu khác Bố cục Poster Bắt đầu từ Tên dự án Tóm tắt Quy trình Hình ảnh Giới thiệu Kết Hình ảnh Hình ảnh Bảng biểu Dữ liệu Kết luận Bố cục Poster Đảm bảo phần trưng bày tổ chức tốt! Đảm bảo nghiên cứu hoàn thiện TRƯỚC làm poster Không có nội dung thay thế!! Phần giới thiệu phải trước phần quy trình; kết luận phải đặt sau phần kết - trưng bày phải theo thứ tự Hình ảnh, bảng biểu liệu giúp người xem thấy không bị nhàm chán Đặt chúng phần gần phần phù hợp Ví dụ: Ảnh chụp bạn tiến hành thực nghiệm tốt nên đặt gần phần quy trình Màu sắc Quá nhiều màu sắc kết hợp màu không phù hợp tệ có nhiều thông tin poster Cần quan tâm xem màu sắc kết hợp Không nên dùng 2-3 màu sắc poster Nên chọn màu sắc phù hợp với dự án Các màu tương phản: mang tính ổn định mặt thẩm mỹ cao, sử dụng trình bày poster Tương phản Phù hợp Không phù hợp • Bạn đọc dòng chữ khó khăn Các giám khảo nhìn poster bạn từ xa chẳng nhìn thấy • Dòng chữ dễ đọc dễ đọc có màu tối •Đảm Đôi bảo chữ đủtrắng lớnlàđểtối người khi,rằng thiết kế đen ưuxem đọc được! Ví dụ: Màu cam Quyết định màu bạn muốn dùng làm hay phông chữ Tìm màu bảng màu Màu tương phản: Xanh dương Màu vị trí đối diện với màu màu tương phản Phông chữ Lựa chọn phông chữ phù hợp không khó hay tốn thời gian Hãy thật đơn giản chọn phông chữ cho người xem dễ đọc toàn câu chữ poster Arial, Times Roman, Verdana phông chữ phổ biến toàn cầu Ví dụ phông không phù hợp: – Monotype Corsiva : lựa chọn tốt – Impact :có thể phù hợp cho tiêu đề – Comic Sans MS: trẻ Cỡ chữ Bạn muốn người xem nhìn thấy Tiêu đề Poster từ xa – tối thiểu phải đọc từ khoảng cách 2m Về tiêu đề: cần cố gắng đặt tiêu đề hấp dẫn người đọc, phải thể súc tích nghiên cứu bạn Cỡ chữ phần tiêu đề cần phải lớn để tách biệt với phần nội dung Nếu bạn muốn chữ poster dễ đọc phần nội dung phải có cỡ chữ phải đủ lớn để đọc khoảng cách tối thiểu 1m Tóm lược: Nên tránh • Bìa carton • Các tài liệu viết tay • Quá nhiều màu sắc • Quá màu sắc (đơn điệu) • Màu sắc không đủ tương phản • Phông chữ nhỏ • Quá nhiều chữ • Quá nhiều ảnh chụp • Thiếu phần thông tin KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Các lời khuyên thuyết trình • Hãy chuẩn bị trước thật cẩn thận bạn nói – Tóm lược dự án – ĐỪNG “đọc” tóm lược • Ý tưởng dự án đến với bạn nào? • Thể bạn nắm vững phần lý thuyết liên quan đề tài – Đảm bảo bạn nghiên cứu hiểu rõ nghiên cứu dự án • Trình bày cách thức bạn tiến hành thực nghiệm • Giải thích kết kết luận • Hãy nói đề tài bạn lại quan trọng với xã hội ngày • Tự tin, giọng nói to đủ nghe, không nói lắp, à, ưm… • Đảm bảo nói thời gian cho phép, dùng từ ngữ đơn giản dễ hiểu • Đứng thẳng – cần đảm bảo tư tốt, ránh quay lưng lại với người nghe • Hãy mỉm cười, nhìn thẳng giao tiếp mắt với người nghe, ý quan sát thái độ người nghe Các lời khuyên thuyết trình (tiếp) - Lên danh sách câu hỏi mà bạn nghĩ giám khảo hỏi bạn • Các ví dụ là: “Dữ liệu cho bạn thấy điều gì?”, “Tại nghiên cứu quan trọng?”, “Bạn gặp phải vấn đề tiến hành thực nghiệm?” – chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi – tự tin vào câu trả lời – NHƯNG bạn hỏi câu hỏi mà bạn câu trả lời, trung thực mà nói “Em không biết” Điều chấp nhận Hãy nhớ nhà khoa học tất câu lời (nếu không nghiên cứu dự án ) Các lời khuyên thuyết trình (tiếp) – Tận dụng thông tin poster • Để hỗ trợ bạn thuyết trình • Hãy vào bảng biểu/đồ thị poster cần – Hãy hỏi xem có có câu hỏi không – Cảm ơn giảm khảo đến vấn – Thể nhiệt huyết • Luyện tập Luyện tập trước gương, trước bố mẹ, anh em hay người khác! – Luyện tập cách thuyết trình trước ban giám khảo, cần lưu ý sử dụng từ ngữ đơn giản để hiểu • Sẽ có người đến thăm gian hàng bạn KHÔNG phải chuyên gia lĩnh vực bạn nghiên cứu • Tự quay phim phần thuyết trình – xem – xác định điều cần cải thiện (bạn có nói nhanh không? Có nhìn thẳng vào người nghe không? ) Thể tự tin bạn • chủ động mời người đến gian hàng • Đặt câu hỏi cho giám khảo – “What you do?” – “Why are you a judge for Intel ISEF?” Các tài nguyên tham khảo • http://www.sciencebuddies.org/ • http:// www.ctsciencefair.org/student_guide/displ ay_help.html • http://school.discoveryeducation.com/scien cefaircentral/Science-Fair-Presentations/H ow-to-Create-a-Winning-Science-Fair-Displa y-Board.html • http://chemistry.about.com/od/sciencefairp ... Công điểm vào 10 HS đạt giải HSG văn hóa • - giải nhất: 2, đ • - giải nhì :… Quyền lợi học sinh đoạt giải Cuộc thi cấp quốc gia • Các quyền lợi khác giống với HS đoạt giải kỳ thi HS giỏi môn văn... tiếng Anh tiếng Việt • Bài thi tiếng Anh riêng cho dự án tuyển chọn thi quốc tế (cử đủ lực tiếng Anh) • Giám khảo cho điểm cá nhân ( GK không chấm cho đề tài chuyên môn sâu) • Điểm dự án = trung... liệu thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận Dự án kĩ thuật • Thiết kế mẫu thử nghiệm • Thử nghiệm điều kiện, tình khác • Điều chỉnh, cải tiến Tính sáng tạo (20 đ) • Dự án cho thấy sáng tạo, độc đáo

Ngày đăng: 27/08/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • INTEL ISEF LÀ GÌ?

  • CUỘC THI INTEL ISEF

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Đối tượng dự thi

  • Slide 7

  • Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi cấp thành phố

  • Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi cấp quốc gia

  • CÁC ĐỀ TÀI CỦA VIỆT NAM THAM DỰ INTEL ISEF TẠI HOA KÌ TỪ 2009 ĐẾN NAY

  • Slide 11

  • NĂM 2009

  • NĂM 2010

  • NĂM 2011

  • NĂM 2012

  • Năm 2013

  • Năm 2014

  • KẾ HOẠCH HASEF 2014-2015

  • Quy trình chấm thi

  • Slide 20

  • Tiêu chí đánh giá

  • Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ)

  • Thiết kế và phương pháp NC (15 đ)

  • Tiến hành NC (20 đ)

  • Tính sáng tạo (20 đ)

  • Trình bày (35 đ)

  • Bắt đầu từ đâu ???

  • Hình thành ý tưởng

  • Lập đề cương NC

  • Đặt tên cho đề tài NC

  • Lên kế hoạch nghiên cứu

  • Viết báo cáo đề tài

  • Chuẩn bị các kỹ năng dự thi

  • Slide 34

  • Trưng bày poster là gì?

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Khi bạn không có mặt ở đó …….

  • Slide 40

  • Phạm vi trưng bày

  • Slide 42

  • Vi phạm về trưng bày

  • Không cho phép trưng bày trên poster và tại gian hàng

  • Các lưu ý khác

  • Slide 46

  • Bố cục Poster

  • Slide 48

  • Bố cục Poster

  • Slide 50

  • Màu sắc

  • Tương phản Phù hợp và Không phù hợp

  • Slide 53

  • Phông chữ

  • Cỡ chữ

  • Tóm lược: Nên tránh

  • KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

  • Các lời khuyên khi thuyết trình

  • Các lời khuyên khi thuyết trình (tiếp)

  • Các lời khuyên khi thuyết trình (tiếp)

  • Thể hiện sự tự tin của bạn

  • Các tài nguyên tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan