Bài thi vận dụng KTLM dành giải cao của HS THCS năm học 20162017

27 303 0
Bài thi vận dụng KTLM dành giải cao của HS THCS năm học 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC THỌ TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠNG ♫  ♫ “VËn dông kiÕn thøc liªn m«n ®Ó gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng thùc tiÔn dµnh cho häc sinh trung häc n¨m häc 2016 2017” Hä vµ tªn: Hoµng Quèc Kh¸nh Sinh ngµy: 15 – 09 – 2002 Líp: 9A §Þa chØ: Th«n Thanh Phóc – X• §øc §ång – HuyÖn §øc Thä – TØnh Hµ TÜnh §iÖn tho¹i: 01679258810 Email: hoangquockhanh1509gmail.com    Hà Tĩnh_ tháng 12 năm 2016 I. T£N T×NH HUèNG Cßi xe –“®Æc s¶n” cña ®­êng phè §øc §ång a. Lời tựa: “...Chào các bạn Hàng ngày mình đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà, tham gia giao thông trên quãng đường trung bình khoảng 1 – 2 km1 buổi, thời gian khoảng 30 phút trên đường. Những con số nhỏ nhoi như vậy nhưng không biết mình phải trả lời các bạn là mình phải nghe bao nhiêu tiếng còi trong 30 phút tham gia giao thông. Cái điều mọi người coi như bình thường này nó cứ lặp đi lặp lại và ngày nào cũng diễn ra các bạn ạ...”. “...Em đã có một chuyến đi khó quên từ quê hương Hà Tĩnh ra Hà Nội trên một chiếc e chở khách 30 chỗ. Tài xế xe khách Hà Tĩnh thì nổi tiếng “chạy láo” bậc nhất cả nước rồi. Luồn lách như điên, cua, vượt, vợt khách, lơ xe vừa mở cửa lên xuống vừa hú hét...nhưng kinh sợ hơn là chuyện người tài xế không ngừng bóp còi suốt chặng đường khoảng 300 km. Một hành khách không chịu nổi đã phải yêu cầu: “Anh đừng bóp còi nữa”, nhưng người tài xế, còn trẻ thôi, thủng thẳng bất cần: “Có giỏi lên đây mà lái”. Xuống khỏi chuyến xe đó, em thực sự như trút được khỏi một khối váng vất trong đầu. Em chợt nghĩ quê mình sao lại có người như vậy...” b. Đặt vấn đề. Từ lâu, còi xe được hầu hết các chủ phương tiện tham gia giao thông sử dụng nhằm hỗ trợ cho việc cảnh báo người đi đường trong những trường hợp khẩn cấp. Việc sử dụng còi xe được nhiều người đánh giá là rất cần thiết. Thế nhưng, bên cạnh những mặt tích cực ấy, không ít người lại đang có thói quen bấm còi vì quen tay. Sở thích giao tiếp bằng còi, bấm còi bừa bãi bất chấp không gian, thời gian, tình huống, hoàn cảnh..., thiếu còi thì “đường buồn lắm”. Trong những năm gần đây còi to cho vượt đã trở thành điểm trừ trong văn hóa tham gia giao thông ở quê hương Đức Đồng. Trên thực tế, vấn đề này đã bị phản ánh rất nhiều lần và trở thành ấn tượng khó phai và nó đã trở thành “đặc sản” bất cứ địa phương nào. Nói ra ai cũng biết, ai cũng ghét nhưng không phải ai cũng có ý thức khi đưa tay bấm còi xe. Hình 1: Còi xe ô tô và còi xe máy. II. MôC TI£U GI¶I QUYÕT T×NH HUèNG a. Kiến thức: Trước hết để em và các bạn học sinh trong trường hiểu biết một cách sâu sắc qua các kênh thong tin khác nhau: sách báo, Internet...về vấn đề nhức nhối này trong xã hội từ lâu. b. Kỹ năng: Nhằm nâng cao hiểu biết về cấu tạo của xe máy, đặc biệt là cấu tạo còi xe. Biết làm bài văn đúng thể loại thuyết minh và nghị luận. Rèn luyện kỹ năng giải quyết tình huống trong thực tiễn trong cuộc sống. Rèn luyện kỹ năng sống đối với học sinh. c. Thái độ:  Thø nhÊt: Nâng cao ý thức người chấp hành giao thông người dân xã Đức Đồng. Thực hiện các biện pháp an toàn khi sử dụng còi xe, đúng mục đích, tránh lạm dụng, đúng thời điểm và địa điểm như: khi báo hiệu cho người khác nhường đường cho mình, cảnh báo người đi bộ dưới lòng đường hoặc băng qua đường, ở các góc đường hay bị che chắn tầm nhìn, tránh đâm phải xe đi từ hướng khác tới...Việc tuyên truyền rộng rãi trong toàn thể nhân dân và trong nhà trường, hình thành ý thức sử dụng còi xe hiệu quả, hợp lí, tránh lạm dụng. Đây cũng là một việc làm góp phần làm giảm những vụ tai nạn giao thông thương tâm, làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.  Thø hai: Khi đưa vấn đề này vào các giờ HĐNGLL, Giáo dục công dân nhằm hình thành ý thức và nhận thức của học sinh về vấn nạn này và rộng hơn nữa là “an toàn giao thông” đã được thực hiện trong hầu hết các trường học. Đặc biệt cần đem vào dạy tại các trường trên địa bàn: Trường tiểu học Đức Đồng; THCS Đồng Lạng; THPT Đức Thọ. Qua đó kích thức tính tò mò, ham học hỏi, sáng tạo của các bạn học sinh, các bạn có thể tự khái quát và nhận ra để giải quyết tình huống này có thể vận dụng được một số kiến thức đã học, củng cố kiến thức và mở rộng hiểu biết. III. TæNG QUAN VÒ C¸C NGHI£N CøU LI£N QUAN TíI VIÖC GI¶I QUYÕT T×NH HUèNG a. Tư liệu sử dụng: Trong quá trình giải quyết tình huống chúng em có sử dụng một số tư liệu sau: Các bài báo mạng uy tín. Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế. b. Tiến hành nghiên cứu: Để giải quyết tình huống trên, em đã phải suy nghĩ và tìm tòi từ thực tê đời sống trong một thời gian dài để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Em thấy có thể áp dụng một số môn học trong nhà trường kết hợp với những hiểu biết của bản thân về quê hương để giải quyết tình huống trên:  Môn Ngữ văn: Sử dụng kiến thức môn Ngữ văn: thuyết minh về một đồ vật cùng sự tự tin của bản thân trong khi nói và sự tâm huyết khi viết bài.Với phương pháp thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh, các biện pháp nghệ thuật, các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. Qua đó mới có thể vận dụng kiến thức của môn Ngữ Văn lớp 8, 9 để nói về vấn đề này.  Môn Sinh học: Với kiến thức sinh học 8 và những hiểu biết của mình, tác hại còi xe đối với sức khỏe là rất nghiêm trọng: Tiếng ồn với cường độ quá mạnh có thể làm tổn thương cho 16.000 tế bào của tai trong (hay ốc tai), trong số đó có 3.000 tế bào cho phép nghe, còn những tế bào khác khuếch đại âm thanh và chọn lọc các tần số. Sự vang âm quá mạnh gây ra tăng tiết glutamate là một chất mà khi tăng cao trở nên độc hại do làm biến đổi sự sản xuất của dopamin là một chất dẫn truyền vào đến dây thần kinh thính giác. Hậu quả làm mệt mỏi thính giác, làm tăng nhạy cảm đối với tiếng ồn, tạo ra một trạng thái bị kích thích, trầm trọng hơn là làm mất thính giác đối với những tần số cao. Tiếng ồn bắt đầu có hại khi nó đạt 70 80 dB tương ứng với tiếng còi hú của xe cứu thương, của xe cứu hỏa,.... Khi tiếng còi trên mức 80 dB gây thương tổn các tế bào. Các yếu tố tăng nguy cơ tổn thương là: thời gian tiếp xúc với tiếng còi từ 30 dB trở lên trên 30 phút; cường độ tiếng ồn càng lớn càng dễ gây tổn thương; khoảng cách càng gần nơi phát ra tiếng ồn, đặc biệt là những người đã mắc các bệnh về tai như viêm tai, chấn thương tai; người cao tuổi Hình 2: Cấu tạo tai trong với cơ quan corti thường bị tổn thương bởi tiếng ồn.  Môn Vật lí + Công nghệ: Vận dụng kiến thức Vật lí 7: Bài15: “Chống ô nhiễm tiếng ồn” đề ra các biện pháp phòng chống tiếng ồn, em sẽ nêu rõ ở phần sau. Vận dụng kiến thức cơ học, điện học cùng với kiến thức qua một số tư liệu, em xin nêu cấu tạo của còi xe. Em xin trình bày về còi ô tô: 1. Những bộ phận chính: Vỏ, nam châm điện, tiếp điểm, tụ điện, tấm thép trừ, trụ điều khiển, màng rung, đĩa rung và cơ cấu điều chỉnh âm thanh. 1. Loa còi điện; 2. Đĩa rung; 3. Màng thép; 4. Vỏ còi; 5. Khung thép; 6. Trụ đứng; 7. Tấm thép lò xo; 8. Lõi thép từ; 9. Cuộn dây; 10,12. Ốc hãm; 11. Ốc điều chỉnh; 13. Trụ điều khiển; 14. Cần tiếp điểm tĩnh; 15. Cần tiếp điểm động; 16. Tụ điện; 17. Trụ đứng tiếp điểm; 18. Đầu bắt dây còi; 19. Núm còi; 20. Điện trở phụ; 21. Ắc quy (hình 3.1) 2. Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động: rơle còi, còi điện, ắc quy, khoá điện và nút bấm còi. Khi bật khóa điện và ấn nút bấm còi, rơle còi sẽ đóng tiếp điềm (A) của rơle đưa điện vào còi (như trong sơ đồ sau) để còi hoạt động phát ra âm thanh. Hình 3: Sơ đồ cấu tạo (3.1) và sơ đồ mạch điện (3.2) của còi điện  Môn Tin học: Sử dụng kiến thức tin học để soạn các bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, các video phục vụ quá trình giải quyết tình huống. Em đã mở trang fanfage facebook kêu gọi mọi người cùng tham gia thu hút được nhiều bạn trẻ trong và ngoài xã tham gia tại địa chỉ: https:www.facebook.comchiendichkhongcoiducdongducthohatinh?skip_nax_wizard=true Hình 4: Trang fanpage chiến dịch không còi tại xã Đức Đồng do em lập ra đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của người dân trong xã. Hình 5: Thảo luận trên trang vnxpress.net  Môn Mĩ thuật: Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền, các khẩu hiệu, băng rôn, các biển báo để giải quyết tình huống: Hình 6: Một số bức tranh biếm họa của họa sĩ Thành Phong. Hình 7: Một số biển báo cấm bóp còi  Môn Âm nhạc: Các bài hát tuyên truyền đến tình huống. Bài hát: Còi – Da LAB (Trích đoạn) Còi nữa còi mãi vấn thế thôi. Đường tắc vẫn cứ tắc vẫn thế rồi. Ai cũng bấm bấm cho đều tay. Ai chẳng mong thoát ra nơi này. Píp píp píp cũng thế thôi. Píp píp píp cũng thế rồi. Ai chẳng muốn thoát ra khỏi đây. Ai chẳng mong tránh xa nơi này. Ta gặp nhau ở ngã tư, ghé mắt nhìn sang miệng gầm gừ. Ham muốn được vượt lên thôi thúc làm tâm trí phải cầm cự. Cuộc đời hối hả không ai muốn đợi chờ, nếu chậm, thì sẽ bị bỏ lại đằng sau cùng khói xăng và bụi mờ. Tôi trên đường đi làm, trên giấc mơ 2 bánh. Con đường tôi đi gồ ghề, làm giấc mơ tôi chòng chành. Nhìn lên trên cao, chỉ thấy bầu trời trong xanh với nắng to thế này, thì kiên nhẫn sẽ mong manh Còn anh ngồi trên xe hơi, cửa thể thao 2 cánh. Xập xình điệu nhạc trên đài, gió điều hoà thổi mát lạnh. Tôi vẫn nhớ lần trước, con phố này ngập trong mưa. Chính anh phóng qua tạt nước vào mặt tôi, nhớ chưa? Bây giờ đèn đỏ trên cao cũng chỉ còn vài giây. Này anh có bị gì không, anh còn đợi ai đây? Hồi còi lần này của tôi hãy xem như lời cảnh báo. Nếu anh mà không bị điếc, thì di chuyển đi xem nào... IV. GI¶I PH¸P GI¶I QUYÕT T×NH HUèNG. Để giải quyết tình huống trên cần có nhiều giải pháp sâu, rộng. Em xin được đề nghị một số giải pháp sau: Tuyên truyền, nâng cao ý thức trong việc sử dụng còi xe đúng mục đích: Xã hội: Mọi người dân có ý thức tham gia hạn chế bấm còi đặc biệt là lớp trẻ. Các cơ quan truyền hình, báo chí tham gia tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng: như trên phát thanh xã Cần khảo sát và sớm lắp đặt các biển báo cấm bóp còi, băng rôn tại các điểm nóng về giao thông của xã để nhắc nhở người dân Xã chỉ đạo thôn đến tận nhà dân để phổ biến. Phát động sự tham gia, hưởng ứng của các tình nguyện viên, đoàn viên thanh niên trong toàn xã tham gia tuyên truyền trực tiếp tại các tuyến đường giao thông Nhà trường: Có thể đưa môn “Văn hóa còi xe” vào học trong cấp bậc tiểu học, THCS, THPT để tuyên truyền sâu rộng trong học sinh, nâng cao hiểu biết của thầy cô. Tổ chức các diễn đàn, tọa đàm trên các trang mạng xã hội, facebook, đặc biệt là trên trang web các trường trong địa bàn để học sinh được trao đổi, học hỏi. Tổ chức các buổi tập huấn cho học sinh các tình huống có thể gặp phải và đưa ra cách xử lí. Ra quy định, biện pháp mạnh, kỉ luật khi học sinh không chấp hành hoặc chấp hành không nghiêm túc. Gia đình: Đối với con nhỏ: Khi đưa đón con đi học, cha mẹ luôn thể hiện mình là người có ý thức, văn hóa chấp hành giao thông. Đó là một trong những yếu tố giúp hình thành ý thức của con em Luôn quan tâm đến con, không nên để con dao du với những bạn đua đòi, thích thể hiện mình, đặc biệt là các bạn có thói quen hú còi inh ỏi, lạng lách khi tham gia giao thông Cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương xử phạt vi phạm theo quy đinh: Đưa ra nhiều đạo luật mang tính bắt buộc áp dụng cho các cơ sở sản xuất các phương tiện giao thông, quy định những nơi các phương tiện này không được phép đi vào, lắp các thiết bị hấp thụ tiếng ồn, thậm chí phải phạt nặng những phương tiện không có các chi tiết giảm ồn và nhiều giải pháp mang tính tình thế khác Tuy nhiên để thực hiện được biện pháp này thì còn là điều xa vời, o thiếu nhân lực… Ngành giao thông cũng có những quy định cấm sử dụng còi xe tại các khu vực cần yên tĩnh tại các trường học, trạm xá,… Tăng cường công tác tuần tra xử lý của Cảnh sát giao thông, cơ quan chức năng cần nghiên cứu và ưa ra một tiêu chuẩn về sử dụng còi xe và tăng mức xử phạt đối với những vi phạm để răn đe hơn so với mức xử phạt quá nhẹ như hiện nay: 100.000 đồng – 800.000 đồng. Huy động các lực lượng tham gia bảo đảm trật tự, nòng cốt là lực lượng công an huyện, công an xã tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm ở các quán sửa xe, lắp còi xe trái phép CSGT cần phối hợp với các trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tăng cường hơn nữa kiểm tra các loại còi lắp trên phương tiện, phương tiện nào lắp không đúng loại còi, hoặc sử dụng còi hơi, còi điện vượt quá mức cho phép thì buộc phải tháo dỡ mới tiếp tục đăng kiểm. Phát huy vai trò các tổ chức đoàn thể như: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân; các mô hình hiện có... trong việc vận động hội viên, đoàn viên nghiêm chỉnh chấp hành (chú ý có biện pháp quản lý được số thanh, thiếu niên thường tụ tập đua kéo xe tại địa phương), coi đây là 1 tiêu chí để bình xét, đánh giá, xếp loại thi đua các đoàn thể hàng năm. Tất cả mọi người đều nên có các cách phòng chống tiếng ồn để bảo vệ mình và mọi người tránh tác hại của tiếng còi xe. Khi cần thì bịt tai lại bằng bàn tay hay dùng các nút tai. Nếu chẳng may bạn phải tiếp xúc trên dưới 30 phút, thì bạn hãy nghỉ ở nơi yên tĩnh trong khoảng một giờ Trong những nghề phải tiếp xúc với tiếng còi xe hằng ngày như cần phòng ngừa tổn thương thính giác bằng cách dùng những thiết bị lọc tần số, đội mũ chống ồn. Hạn chế sự tiếp xúc, phòng chống của trẻ đối với tiếng còi xe: Những người lớn cần giải thích cho con em mình và những người trẻ tuổi hạn chế tiếp xúc. Mọi trẻ sơ sinh đều phải được thăm khám thính giác Bà mẹ cần cho con đi khám để kiểm tra thính giác vào những năm 3, 6 và 15 tuổi Tham gia thăm khám thường xuyên để có biện pháp chữa trị sức khỏe sớm. Các hãng sản xuất xe ô tô, xe máy cần điều chỉnh bộ phận còi sao cho phù hợp: Cải thiện còi có tính năng tăng âm hoặc giảm âm, loại còi này sẽ ghi lại số lần bấm còi xe của mình. Tập huấn, giả định các tình huống có thể gây tai nạn giao thông cách ứng phó cho người dân từng thôn xóm Mở các diễn đàn, trang web để thảo luận về còi xe, đưa ra những biện pháp thực tiễn. Hạn chế lưu lượng giao thông trên đường phố. Hình 8: Giảm thiểu lưu lượng giao thông trên đường phố V. THUYÕT MINH TIÕN TR×NH GI¶I QUYÕT T×NH HUèNG. a. Mô tả quá trình thực hiện: – Đầu tiên chúng em xem xét kĩ hướng dẫn và các đề mục trong bài thi theo công văn hướng dẫn. – Khảo sát thực tế, chụp ảnh. – Bắt đầu đưa ra chủ đề cho tình huống, đưa ra tên tình huống và cách giải quyết tình huống sao cho hợp lí. – Tìm hiểu, tìm kiếm các thông tin, các tư liệu cần thiết cho việc giải quyết tình huống trên mạng và qua trang web: Google, vnxpress.net, nld.com.vn… – Bắt tay vào để chọn ra những ý chính của bài viết và tham khảo thêm các tài liệu trên trong quá trình làm bài. – Đưa ra giải pháp giải quyết tình huống sao cho thật hoàn chỉnh, hợp lí. b. Giải quyết tình huống: Trong những năm gần đây quá trình phát triển ở nhiều vùng nông thôn đã có những chuyển biến. Ở Đức Đồng, quá trình phát triển gắn với quá trình đô thị hóa chỉ xuất hiện vài năm trở lại đây. Hình ảnh đặc trưng của làng quê xưa với cây đa, bến nước, mái đình, làng quê khép kín sau rặng tre xanh đã không còn. Thay vào là những dãy nhà lô, nhà ống đều san sát theo nhau, những đường làng ngõ xóm bê tông sạch đẹp.. Nó đang làm thay đổi bộ mặt xã trên nhiều phương diện và cũng đang làm thay ý thức của người tham gia giao thông. Hình 9: Đoạn đường khu vực chợ Đàng – Đức Đồng tháng 2 năm 2010 Hình 10: Đoạn đường khu vực chợ Đàng – Đức Đồng tháng 12 năm 2016 Không có âm thanh như tiếng nói, tiếng cười, âm nhạc, tiếng chim hót… cuộc sống con người sẽ buồn tẻ biết chừng nào Nhưng nếu lạm dụng hay bội thực âm thanh, hậu quả còn nghiêm trọng hơn. Ô nhiễm tiếng ồn tỉ lệ thuận với sự phát triển của đô thị. Mặc dù địa phương Đức Đồng chỉ mới phát triển nhanh cách đây mấy năm, nhưng câu chuyện đó cũng tồn tại hằng ngày, hàng giờ mà người ta vẫn cứ để như vậy. Dường như văn hóa còi xe không phải là vấn nạn của bất cứ địa phương nào. Ô nhiễm tiếng ồn được xem là một trong những mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe của con người, không thua gì các loại ô nhiễm khác. Đi kèm với cảnh kẹt xe là những tiếng còi réo inh ỏi. Chẳng hiểu sao một dòng người chen nhau nhích từng tí một, làm cách nào cũng không đi nhanh hơn được, thế mà người đi sau vẫn cứ bấm còi thúc giục người đi trước. Cứ thế, xen lẫn trong tiếng máy nổ là những tiếng còi vang lên ầm ĩ. Thậm chí tiếng còi còn át đi cả tiếng máy. Hình 11: Tiếng còi xe tại đoạn đường trước chợ Đàng – Đức Đồng Hình 12: Một số hình ảnh về giao thông và tiếng còi xe ở xã Đức Đồng Trăm năm, trong cõi người ta Còi xe không khéo dễ là hại nhau Đường đông, ai cũng muốn mau Bấm còi loạn xạ cho sầu đôi tai Lỡ ai giật thột, ngã nhoài Xảy ra tai nạn…tương lai còn gì Ai ơi, chớ vội làm chi Hãy luôn nhường nhịn, ta thì cùng vui Hình 13: Người lịch sự không bao giờ bấm còi inh ỏi khi tắc đường Tình trạng sử dụng còi xe vượt quá âm lượng và không đúng nơi xảy ra rất nhiều, đặc biệt là đối với các xe tải, xe ben, xe container và xe buýt. Em chắc chắn rằng nhiều người đã từng bị như em và cũng không ít lần cảm thấy bức xúc, khó chịu khi bị giật mình bởi âm thanh chát chúa của còi xe. Đã không ít lần em vô tình đi bên cạnh hay phía trước một chiếc xe tải và đột nhiên giật bắn người vì bị một thứ âm thanh có âm lượng cỡ lớn dội vào tai. Đó là khi chiếc còi hơi xe tải được sử dụng để xin đường Những lúc đi quá gần những chiếc xe tải kiểu như vậy, em tưởng như màng tai mình bị rách toạc và không khỏi choáng váng. Những chiếc xe tải này lại có thể ung dung sử dụng còi hơi âm lượng lớn khi đang tham gia giao thông mặc dù ở vùng nông thôn, đường hẹp, các phương tiện lưu thông sát nhau mà lại vô văn hóa đến thế. Hình 14: Ô tô độ còi hơi lưu thông ngang nhiên Đặc biệt một tình trạng đã và đang thường trực tại xã Đức Đồng. Người dân xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ tỏ ra bức xúc kể từ ngày công trình thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang đi vào thi công từ tháng 42016. Mỗi ngày trên các cung đường nhựa liên xã, trục đường thôn xóm rộng chưa đầy 5m xuất hiện hàng trăm xe tải chở đất rú còi inh ỏi. Hàng trăm chiếc xe tải phóng nhanh, vượt ẩu mà không tấp bạt gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Xã đã nhiều lần kiến nghị lên cấp trên nhưng không được giải quyết.. Người dân nơi nói rằng, họ rất ít khi dám ra đường vì sợ tai nạn đặc biệt ai cũng phải kinh sợ tiếng còi xe như đấm vào tai. Là một người con của mảnh đất Thanh Phúc, em cũng đã phải từng ngày hứng chịu thứ âm thanh khủng khiếp đó Hình 15: Hàng trăm chiếc ô tô cày đường dân, rú còi inh ỏi tại thôn Thanh Phúc Hằng trăm chiếc xe tấp nập nối đuôi nhau cày nát những tuyến đường nông thôn, rú còi inh ỏi Nhà dân ở mặt đường, ai cũng bị ám ảnh bởi tiếng còi xe. Nửa đêm, con đường tĩnh lặng thời ngày xửa ngày xưa không còn nữa. Người người vừa đi ngủ thì chợt những âm thanh chói tai liên hồi bên dưới làm mọi người tỉnh giấc. Ngó qua cửa sổ thì thấy một một hai chiếc xe máy vẫn miệt mài bấm còi, dù phía trước chẳng còn ai đi lại…Tờ mờ sáng, khi mà mấy bác cao tuổi hàng ngày vẫn dậy sớm chạy thể dục vẫn chưa tỉnh giấc thì đột nhiên cả xóm lại bị đánh thức bởi một hồi còi lớn không kém, cất lên, vụt tắt rồi lại cất lên thảm thiết. Ngó qua cửa sổ thì thấy những người phụ nữ chạy chợ đang ra sức bấm còi, dù trên đường cũng chỉ có một hai người đi bộ… Hình 16: Tiếng còi xe buổi sáng sớm tại xã Đức Đồng Đặc biệt một trong những vấn đề nổi cộm là trong thế hệ trẻ. Họ nghĩ gì khi bấm còi. Một tình trạng chung ở giới trẻ hiện nay, còi xe gắn máy thông thường được “lên đời”. Nhiều thanh niên có tính quậy phá còn lắp cả còi hơi, còi ô tô vào xe mô tô hoặc những âm thanh như tiếng chó sủa, lợn kêu, ngựa hí, bò rống...tiếng em bé khóc, tiếng cười của ông địa, tiếng còi hụ của xe cảnh sát 113, còi xe cứu thương, cứu hỏa, còi xe lửa, ôtô.... Họ cứ thế lao đi vun vút vừa rú ga vừa tuýt còi rộ lên làm cho người đi đường bị phen nhức tai. Có khi giả còi cảnh sát đi lại hiên ngang ngoài đường. Hình 17: Một nhóm thanh niên đua xe, bấm còi inh ỏi vào ban đêm Trong thế hệ học sinh tiểu học, THCS và THPT trong địa bàn, tuy việc còi xe không trở thành tâm điểm. Nhưng bên cạnh đó, còn có một bộ phận học sinh còn lơ là, đua đòi theo thanh niên trong xã. Tuy nhiên đa số học sinh trong xã hiện nay sử dụng xe máy điện, đạp điện với những tiếng còi “khủng khiếp”. Tuổi học sinh Trung học cơ sở (THCS) hay người ta vẫn thường gọi là tuổi thiếu niên được xác định vào khoảng từ 12, 13 tuổi đến 15, 16 tuổi, về mặt giải phẫu sinh lí, đặc điểm nổi bật nhất là sự phát triển của sự dậy thì gây ra những khó khăn trong cuộc sống. Đặc biêt một số em đua đòi theo đàn anh (chị), muốn khẳng định cái tôi của bản thân Hình 18: Giao thông và còi xe lúc ra về của học sinh THCS Đồng Lạng Tuổi học sinh Trung học phổ thông (THPT) hay còn gọi là tuổi thanh niên có độ tuổi khoảng từ 15 đến 18 tuổi. Đây là thời kì mà sự phát triển thể chất của con người đang đi vào giai đoạn hoàn chỉnh dần và hướng đến sự hoàn thiện như người lớn. Vì vậy ý thức đã được nâng cao. Tuy nhiên cũng có không ít những “con sâu làm sầu nồi canh” H Hình 19: Văn hóa còi xe của học sinh trường THPT Đức Thọ lúc ra về Bên cạnh những người dân, người tham gia giao thông có ý thức tốt, có văn hoá là bộ phận không nhỏ những dân, người tham gia giao thông có ý thức kém, thậm chí đáng báo động. Có một nghịch lý là đa số hộ dân trong địa bàn xã gắn biển “ gia đình văn hoá’ nhưng khi lưu thông trên đường thì rất nhiều người lại có hành vi phản văn hoá ấy. Em thiết nghĩ, đây không phải là một vấn đề nhỏ, chỉ dừng lại ở một lỗi văn hóa còi mà còn là sự an toàn cho những người tham gia giao thông. Nếu những chiếc còi hơi âm lượng lớn vẫn còn được ung dung sử dụng trên đường phố thì sẽ còn không biết bao nhiêu người tham gia giao thông bị tra tấn và có thể bị ảnh hưởng xấu đến thính giác. Tuy nhiên, trước những hậu quả nghiêm trọng ấy, rất nhiều người vẫn thờ ơ. Hàng ngày, hàng giờ, mỗi khi đi ra đường, người ta lại dễ dàng bắt gặp cảnh rú còi bừa bãi, sử dụng còi hơi, còi độ âm sai quy định. Bầu không khí miền quê không bị ô nhiễm môi trường nhưng bị ô nhiễm trầm trọng bởi âm thanh. Hình 20: Xe cộ đi lại đông đúc khiến bầu không khí ô nhiễm bởi âm thanh Hậu quả của còi xe gây ra rất nghiêm trọng: Làm giảm thính lực: Làm tổn thương các nhung mao ở xoắn tai có thể gây điếc. Sống trong môi trường có một chuỗi tiếng động liên tiếp với độ lớn 85 dB có thể làm giảm thính lực, không nên để cho tai tiếp xúc với tiếng ồn 85 dB hơn 1 giờ mỗi ngày; gây bệnh tim mạch: Năm 1999, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chứng minh có sự liên hệ giữa cao huyết áp và sự tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn khoảng 6770 dB. Âm lượng trên 50 dB vào ban đêm cũng có thể gây nhồi máu cơ tim do cơ thể sản xuất quá nhiều, liên tục cortisol và làm co mạch máu khiến huyết áp tăng lên; Dị tật thai nhi: Năm 1978, Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ nói về mối liên hệ giữa tiếng ồn và tình trạng trẻ em sinh thiếu cân, dị dạng thai nhi khi thai phụ sống gần sân bay, đô thị ồn ào... . Khi thai phụ nghe tiếng ồn gây hại cho bào thai ở giai đoạn 16 – 60 ngày khi một số cơ quan nội tạng chính và hệ thần kinh trung ương đã được hình thành, mạch máu sẽ bị co lại nên không đủ dưỡng khí cho thai nhi khiến trẻ sinh thiếu cân, làm thay đổi một số hoocmon ở thai phụ…; làm rút ngắn tuổi thọ của con người: tăng nguy cơ đột quỵ. Nghiên cứu trên do Tạp chí Tim mạch châu Âu thực hiện; hạn chế khả năng học tập của trẻ: tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn thì sẽ gặp khó khăn trong việc phát triển các kỹ năng nghe và nói, việc tiếp thu bài học sẽ chậm hơn những trẻ học tập trong môi trường yên tĩnh, vốn từ ngữ sẽ nghèo nàn, kỹ năng nhận thức và kỹ năng viết bị hạn chế; căng thẳng (stress): tiếng ồn gây mất ngủ, suy sụp tinh thần và căng thẳng thần kinh, lâu dần thành bệnh kinh niên, mất khả năng làm việc, hay là ít nhất là mất giá trị sống... Em đã từng có dịp vào du lịch tại Huế và cảm thấy rất ấn tượng với khu đô thành xưa của chúng ta. Ngoài những con người với ý thức tham gia giao thông rất tốt, Huế còn áp dụng rất nghiêm ngặt việc cấm lái xe tải sử dụng còi hơi trong thành phố. Ngay tại đầu mỗi con đường dẫn vào nội thành đều có đặt biển “Cấm sử dụng còi hơi trong thành phố” và lái xe cũng thực hiện rất nghiêm túc quy định này. Do vậy, khi xe tải bắt đầu tiến vào nội thành, còi hơi sử dụng cho đường cao tốc đã được chuyển sang còi xe bình thường với âm lượng bé hơn và tuyệt đối an toàn cho những người tham gia giao thông xung quanh. Hình 21: Giao thông ở cửa Đông Ba – Huế Hình 22: Tình nguyện viên phân luồng giao thông Trên thực tế, mặc dù “hung thần đường phố” chưa gây ra vụ tai nạn thương tâm nào ở địa phương em. Nhưng “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Nỗi lo về tiếng còi xe trực chờ từng giây, từng phút và có thể cướp đi tính mạng của chúng ta bất cứ lúc nào. Và cả con em của chúng ta nữa. Chúng ta vô ý thức có khi nào nghĩ đến hậu quả của nó? Có người cho rằng mình ở nông thôn, có làm sao đâu? Nhưng một ngày, con em chúng ta xảy ra chuyện gì… thì chúng ta sẽ hối hận biết bao nhiêu. Lỗi là do chúng ta chứ không phải do còi xe. Rõ ràng, vấn nạn còi xe không chỉ dừng lại ở hành vi bấm còi bừa bãi, bất chấp không gian, thời gian, tình huống, hoàn cảnh. Việc sử dụng còi xe sai quy định, bấm còi kéo dài chính là những hành vi phát triển tiếp theo do thói quen thích giao tiếp bằng còi gây ra. Có nhiều người, bản thân họ không hề ý thức được rằng, tiếng còi xe lại gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của những người xung quanh. Sử dụng còi xe chính là thể hiện phong cách của chủ xe . “Văn hóa ngón tay cái” vì thế vẫn chưa được xem trọng và nêu cao theo đúng vị trí mà nó xứng đáng được nhận. Còi ưu tiên được sử dụng một cách bừa bãi, nhiều xe biển xanh lạm dụng còi ưu tiên, hú còi inh ỏi. Bên cạnh đó một số đối tượng lắp còi ưu tiên giả nhằm thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật. Cái thói quen sử dụng còi tùy tiện đó lây lan như một bệnh dịch, truyền từ người này sang người khác tạo nên sự ô nhiễm âm thanh khủng khiếp. Theo sở thích, mỗi lái xe lại lắp vào xe của mình một loại còi: Nào còi hơi, còi nhại tiếng động vật, còi xe cấp cứu, còi nhại tiếng hú hay tiếng cười rùng rợn, còi nhạc… Dường như các lái xe đều quan niệm, còi càng to, càng độc đáo sẽ càng có “thế” hơn Hình 23: Các loại còi xe được bày bán tràn lan trên thị trường. Như vậy để thấy được rằng, để giao thông của chúng ta ngày càng văn minh hơn thì những điều nhỏ nhất cũng phải được giải quyết triệt để và nghiêm khắc, nhất là khi những điều đó không đơn thuần chỉ là gây phiền phức, khó chịu cho mọi người mà còn có khả năng gây tác hại. Mà một khi điều nhỏ có thể gây tác hại thì bản thân nó đã không còn là “chuyện nhỏ” nữa Theo Thông tư số 102009TTBGTVT của Bộ Giao thông vận tải, âm lượng còi xe cho phép là 90dB(A) ÷ 115dB(A). Nghị định 462016NĐCP quy định xử phạt hành chính trong việc bấm còi có hiệu lực từ 182016. Tại điều 5: xử phạt người Điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, khoản 1, điểm i) đã quy định: Bấm còi trong đô thị và khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. Tại khoản 3, điểm b) quy định: Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng , trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định. Tuy nhiên trong thực tế công tác thanh, kiểm tra và việc xử phạt bấm còi sai quy định gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thấy biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn đe vi phạm. Hình 24: Ô tô bấm còi hơi đi ngang nhiên bất chấp sự an toàn của người khác VI. ý NGHÜA CñA VIÖC GI¶I QUYÕT T×NH HUèNG. a. Ý nghĩa với môn học: Bài giới thiệu của em đã giúp các thầy cô giáo và các bạn học sinh thêm hiểu biết sâu sắc, có trách nhiệm của mình trong việc sử dụng còi xe hợp lí. Việc tự giải quyết một tình huống do mình đặt ra giúp em tự thu thập thêm cho mình một kiến thức mới, đồng thời em đã rút ra được một bài học quý giá: muốn thành công ở một việc nào đó thì cần phải có kiến thức của nhiều môn đóng góp với nhau mà thành. Không chỉ vậy đây là bài học giúp em vững vàng hơn khi bước vào cuộc đời đầy gian truân phía trước với sự hoàn thiện về kĩ năng sống. Sự kết hợp các kiến thức liên môn như Vật lí, Công nghệ, Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật...rất quan trọng, giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý hơn, giúp em tự tin, vững vàng hơn, đầy đủ hơn về ý nghĩa việc “học đi đôi với hành”. b. Ý nghĩa đối với đời sống xã hội: Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chúng em sự chủ động, tích cực, sáng tạo, rèn luyện các kỹ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống. Tuy nhiên tình huống đó trong khi chúng ta nghĩ chúng không đáng để chúng ta phải bận tâm đến, nhưng khi thực sự cần giải quyết chúng là một điều không dễ chút nào. Vì vậy chúng ta hãy vận dụng kiến thức liên môn, những kỹ năng mà chúng ta đã được học, được biết trên lớp hay ngoài xã hội để giúp chúng ta giải quyết tình huống. Nó sẽ giúp ích cho chúng ta rất nhiều đấy. Tháo gỡ rắc rối thông qua các bài mà chúng em đã được học, việc tự giải quyết một tình huống đã giúp em có thêm kinh nghiệm trong đời sống hiện nay Qua đề tài này em xin gửi lời cảnh tỉnh đanh thép nhất tới toàn thể người dân Đức Đồng nói riêng và người dan đất Việt nói chung. Hãy thể hiện lối sống văn hóa từ những việc làm nhỏ nhất. Chung tay xây dụng môi trường sống trong lành, văn minh, tiến bộ góp phần đưa quê hương Đức Đồng ngày một vững mạnh, giàu đẹp. Đó là trách nhiệm của mỗi người dân Đức Đồng vững bước vào tương lai, tiếp thu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhanh chóng hội nhập, vươn mình lên tầm cao mới. Trên đây là bài giới thiệu của em về mối nguy hiểm của còi xe. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THCS Đồng Lạng cùng toàn thể thầy cô giáo và các bạn học sinh trong toàn trường đã giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Mong nhận được ý kiến của các thầy cô giúp đỡ để hoàn thiện đề tài này HIỆU TRƯỞNG (kí tên, đóng dấu) Nguyễn Hoan TÁC GIẢ (kí, ghi rõ họ tên) Hoàng Quốc Khánh Đức Đồng, tháng 12 năm 2016

Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng S GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC THỌ TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠNG ♫    Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học năm học 2016 - 2017 Họ tên: Hoàng Quốc Khánh Sinh ngày: 15 09 2002 Lớp: 9A Địa chỉ: Thôn Thanh Phúc Xà Đức Đồng Huyện Đức Thọ Tỉnh Hà Tĩnh Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Điện thoại: 01679258810 Email: hoangquockhanh1509@gmail.com    -Hà Tĩnh_ tháng 12 năm 2016 Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Mục lơc Tình huống: Cịi xe – “đặc sản” đường phố Đức Đồng a Lời tựa…………………………………………………………………………………… b Đặt vấn đề………………………………………………………………….…………… .2 Mục tiêu giải tình huống: a Kiến thức: …………………………………………….…………………………….……… b Kỹ năng: ………………………………………………………………….…….….… c.Thái độ: …………………………………………… ……… …………………….……… 3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình a Tư liệu sử dụng:…………… ……………………………….……….…………………….…3 b Tiến hành nghiên cứu: …………………………………….…… ………………………… Giải pháp giải tình huống…………………………………………………………… Thuyết minh tiến trình giải tình a Mơ tả q trình thực hiện: ……………………… …………… 10 b Giải tình huống: …………………………………………………………………… 11 Ý nghĩa việc giải tình a Ý nghĩa mơn học: ……………………… ………………… .24 b Ý nghĩa xã hội: ………………………… ………………… .25 Tác giả Hồng Quốc Khánh I T£N T×NH HUốNG Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng a Lời tựa: “ Chào bạn! Hàng ngày từ nhà đến trường từ trường nhà, tham gia giao thơng qng đường trung bình khoảng – km/1 buổi, thời gian khoảng 30 phút đường Những số nhỏ nhoi phải trả lời bạn phải nghe tiếng còi 30 phút tham gia giao thơng Cái điều người coi bình thường lặp lặp lại ngày diễn bạn ” “ Em có chuyến khó quên từ quê hương Hà Tĩnh Hà Nội e chở khách 30 chỗ Tài xế xe khách Hà Tĩnh tiếng “chạy láo” bậc nước Luồn lách điên, cua, vượt, vợt khách, lơ xe vừa mở cửa lên xuống vừa hú hét kinh sợ chuyện người tài xế khơng ngừng bóp cịi suốt chặng đường khoảng 300 km Một hành khách không chịu phải u cầu: “Anh đừng bóp cịi nữa”, người tài xế, cịn trẻ thơi, thủng thẳng bất cần: “Có giỏi lên mà lái” Xuống khỏi chuyến xe đó, em thực trút khỏi khối váng vất đầu Em nghĩ quê lại có người ” b Đặt vấn đề Từ lâu, còi xe hầu hết chủ phương tiện tham gia giao thông sử dụng nhằm hỗ trợ cho việc cảnh báo người đường trường hợp khẩn cấp Việc sử dụng còi xe nhiều người đánh giá cần thiết Thế nhưng, bên cạnh mặt tích cực ấy, khơng người lại có thói quen "bấm cịi quen tay" Sở thích "giao tiếp" cịi, bấm cịi bừa bãi bất chấp khơng gian, thời gian, tình huống, hồn cảnh , thiếu cịi “đường buồn lắm” Trong năm gần "còi to cho vượt" trở thành điểm trừ văn hóa tham gia giao thơng q hương Đức Đồng Trên thực tế, vấn đề bị phản ánh nhiều lần trở thành "ấn tượng khó phai" trở thành “đặc sản” địa phương Nói biết, ghét khơng phải có ý thc a tay bm cũi xe Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Hỡnh 1: Cũi xe tơ cịi xe máy II MơC TI£U GI¶I QUỸT T×NH HNG a Kiến thức: Trước hết để em bạn học sinh trường hiểu biết cách sâu sắc qua kênh thong tin khác nhau: sách báo, Internet vấn đề nhức nhối xã hội từ lâu b Kỹ năng: - Nhằm nâng cao hiểu biết cấu tạo xe máy, đặc biệt cấu tạo còi xe - Biết làm văn thể loại thuyết minh nghị luận - Rèn luyện kỹ giải tình thực tiễn sống - Rèn luyện kỹ sống học sinh c Thái độ:  Thø nhÊt: Nâng cao ý thức người chấp hành giao thông người dân xã Đức Đồng Thực biện pháp an tồn sử dụng cịi xe, mục đích, tránh lạm dụng, thời điểm địa điểm như: báo hiệu cho người khác nhường đường cho mình, cảnh báo người lòng đường băng qua đường, góc đường hay bị che chắn tầm nhìn, tránh đâm phải xe từ hướng khác tới Việc tuyên truyền rộng rãi toàn thể nhân dân nhà trường, hình thành ý thức sử dụng cịi xe hiệu quả, hợp lí, tránh lạm dụng Đây việc làm góp phần làm giảm vụ tai nạn giao thông thương tâm, làm giảm ô nhiễm tiếng ồn  Thø hai: Khi đưa vấn đề vào HĐNGLL, Giáo dục công dân nhằm hình thành ý thức nhận thức học sinh vấn nạn rộng “an tồn giao thơng” thực hầu hết trường học Đặc biệt cần đem vào dạy trường địa bàn: Trường tiểu học Đức Đồng; THCS Đồng Lạng; THPT Đức Thọ Qua kích thức tính tị mị, ham học hỏi, sáng tạo bạn học sinh, bạn tự khái quát nhận để giải tình vận dụng số kiến thức học, củng cố kiến thức mở rộng hiểu biết III TỉNG QUAN VỊ C¸C NGHI£N CøU LI£N QUAN TíI VIƯC GIảI QUYếT TìNH HUốNG a T liu s dng: - Trong q trình giải tình chúng em có sử dụng số tư liệu sau: Các báo mạng uy tín - Thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế b Tiến hành nghiên cứu: Để giải tình trên, em phải suy nghĩ tìm tòi từ thực tê đời sống thời gian dài để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Em thấy áp dụng số mơn học nhà trường kết hợp với hiểu biết thân quê hương để giải tình trên:  Môn Ngữ văn: Sử dụng kiến thức môn Ngữ văn: thuyết minh đồ vật tự tin thân nói tâm huyết viết bài.Với phương pháp thuyết minh cách làm văn thuyết minh, biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả văn thuyết minh Qua vận dụng kiến thức mơn Ngữ Văn lớp 8, để nói vấn đề  Môn Sinh học: Với kiến thức sinh học hiểu biết mình, tác hại cịi xe sức khỏe nghiêm trọng: T¸c giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Ting n với cường độ mạnh làm tổn thương cho 16.000 tế bào tai (hay ốc tai), số có 3.000 tế bào cho phép nghe, tế bào khác khuếch đại âm chọn lọc tần số Sự vang âm mạnh gây tăng tiết glutamate chất mà tăng cao trở nên độc hại làm biến đổi sản xuất dopamin - chất dẫn truyền vào đến dây thần kinh thính giác Hậu làm mệt mỏi thính giác, làm tăng nhạy cảm tiếng ồn, tạo trạng thái bị kích thích, trầm trọng làm thính giác tần số cao Tiếng ồn bắt đầu có hại đạt 70 - 80 dB tương ứng với tiếng còi hú xe cứu thương, xe cứu hỏa, Khi tiếng còi mức 80 dB gây thương tổn tế bào Các yếu tố tăng nguy tổn thương là: thời gian tiếp xúc với tiếng còi từ 30 dB trở lên 30 phút; cường độ tiếng ồn lớn dễ gây tổn thương; khoảng cách gần nơi phát tiếng ồn, đặc biệt người mắc bệnh tai viêm tai, chấn thương tai; người cao tuổi Hình 2: Cấu tạo tai với quan corti thường bị tổn thương tiếng ồn  Mơn Vật lí + Cơng nghệ: - Vận dụng kiến thức Vật lí 7: Bài15: “Chống ô nhiễm tiếng ồn” đề biện pháp phòng chống tiếng ồn, em nêu rõ phần sau - Vận dụng kiến thức học, điện học với kiến thức qua số tư liệu, em xin nêu cấu tạo còi xe Em xin trình bày cịi tơ: Những phận chính: Vỏ, nam châm điện, tiếp điểm, tụ điện, thép trừ, trụ điều khiển, màng rung, đĩa rung cấu điều chỉnh âm Loa còi điện; Đĩa rung; Màng thép; Vỏ còi; Khung thép; Trụ đứng; Tấm thép lò xo; Lõi thép từ; Cuộn dây; 10,12 Ốc hãm; 11 Ốc điều chỉnh; 13 Trụ điều khiển; 14 Cần tiếp điểm tĩnh; 15 Cần tiếp điểm động; 16 Tụ điện; 17 Trụ đứng tiếp điểm; 18 Đầu bắt dây còi; 19 Núm còi; 20 Điện trở phụ; 21 Ắc quy (hình 3.1) Sơ đồ mạch điện ngun lí hoạt động: rơle cịi, cịi điện, ắc quy, khố điện nút bấm cịi Khi bật khóa điện ấn nút bấm cịi, rơle cịi đóng tiếp điềm (A) rơle đưa điện vào còi (như sơ đồ sau) để còi hoạt động phát âm Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng 3.1 3.2 Hình 3: Sơ đồ cấu tạo (3.1) sơ đồ mạch điện (3.2) cịi điện  Mơn Tin học: Sử dụng kiến thức tin học để soạn giảng, sáng kiến kinh nghiệm, video phục vụ trình giải tình Em mở trang fanfage facebook kêu gọi người tham gia thu hút nhiều bạn trẻ xã tham gia địa chỉ: https://www.facebook.com/chiendichkhongcoiducdongducthohatinh/?skip_nax_wizard=true Hình 4: Trang fanpage chiến dịch khơng cịi xã Đức Đồng em lập nhận hưởng ứng nhiệt tình ca ngi dõn xó Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố §øc §ång Hình 5: Thảo luận trang vnxpress.net  Môn Mĩ thuật: Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền, hiệu, băng rôn, biển báo để giải tỡnh hung: Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 10 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức §ång Để giải tình cần có nhiều giải pháp sâu, rộng Em xin đề nghị số giải pháp sau: * Tuyên truyền, nâng cao ý thức việc sử dụng cịi xe mục đích: Xã hội: - Mọi người dân có ý thức tham gia hạn chế bấm còi đặc biệt lớp trẻ - Các quan truyền hình, báo chí tham gia tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: phát xã - Cần khảo sát sớm lắp đặt biển báo cấm bóp cịi, băng rơn điểm nóng giao thơng xã để nhắc nhở người dân - Xã đạo thôn đến tận nhà dân để phổ biến - Phát động tham gia, hưởng ứng tình nguyện viên, đoàn viên niên toàn xã tham gia tuyên truyền trực tiếp tuyến đường giao thông Nhà trường: - Có thể đưa mơn “Văn hóa cịi xe” vào học cấp bậc tiểu học, THCS, THPT để tuyên truyền sâu rộng học sinh, nâng cao hiểu biết thầy cô - Tổ chức diễn đàn, tọa đàm trang mạng xã hội, facebook, đặc biệt trang web trường địa bàn để học sinh trao đổi, học hỏi - Tổ chức buổi tập huấn cho học sinh tình gặp phải đưa cách xử lí - Ra quy định, biện pháp mạnh, kỉ luật học sinh không chấp hành chấp hành không nghiêm túc Gia đình: - Đối với nhỏ: Khi đưa đón học, cha mẹ ln thể người có ý thức, văn hóa chấp hành giao thơng Đó yếu tố giúp hình thành ý thức em - Ln quan tâm đến con, không nên để dao du với bạn đua địi, thích thể mình, đặc biệt bạn có thói quen hú cịi inh ỏi, lạng lách tham gia giao thông * Cơ quan chức phối hợp với quyền địa phương xử phạt vi phạm theo quy đinh: - Đưa nhiều đạo luật mang tính bắt buộc áp dụng cho sở sản xuất phương tiện giao thông, quy định nơi phương tiện không phép vào, lắp thiết bị hấp thụ tiếng ồn, chí phải phạt nặng phương tiện khơng có chi tiết giảm ồn nhiều giải pháp mang tính tình khác Tuy nhiên để thực biện pháp cịn điều xa vời, o thiếu nhân lực… - Ngành giao thơng có quy định cấm sử dụng còi xe khu vực cần yên tĩnh trường học, trạm xá,… - Tăng cường công tác tuần tra xử lý Cảnh sát giao thông, quan chức cần nghiên cứu ưa tiêu chuẩn sử dụng còi xe tăng mức xử phạt vi phạm để răn đe so với mức xử phạt nhẹ nay: 100.000 đồng – 800.000 đồng Huy động lực lượng tham gia bảo đảm trật tự, nịng cốt lực lượng cơng an huyện, cơng an xã tăng cường tuần tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm quán sửa xe, lắp còi xe trái phép - CSGT cần phối hợp với trung tâm đăng kiểm xe giới tăng cường kiểm tra loại còi lắp phương tiện, phương tiện lắp khơng loại cịi, sử dụng còi hơi, còi điện vượt mức cho phép buộc phải tháo dỡ tiếp tục đăng kiểm - Phát huy vai trị tổ chức đồn thể như: Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nơng dân; mơ hình có việc vận động hội viên, đồn viên nghiờm chnh Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 13 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức §ång chấp hành (chú ý có biện pháp quản lý số thanh, thiếu niên thường tụ tập đua kéo xe địa phương), coi tiêu chí để bình xét, đánh giá, xếp loại thi đua đoàn thể hàng năm * Tất người nên có cách phịng chống tiếng ồn để bảo vệ người tránh tác hại tiếng cịi xe - Khi cần bịt tai lại bàn tay hay dùng nút tai - Nếu chẳng may bạn phải tiếp xúc 30 phút, bạn nghỉ nơi yên tĩnh khoảng - Trong nghề phải tiếp xúc với tiếng còi xe ngày cần phòng ngừa tổn thương thính giác cách dùng thiết bị lọc tần số, đội mũ chống ồn * Hạn chế tiếp xúc, phòng chống trẻ tiếng còi xe: - Những người lớn cần giải thích cho em người trẻ tuổi hạn chế tiếp xúc - Mọi trẻ sơ sinh phải thăm khám thính giác - Bà mẹ cần cho khám để kiểm tra thính giác vào năm 3, 15 tuổi * Tham gia thăm khám thường xuyên để có biện pháp chữa trị sức khỏe sớm * Các hãng sản xuất xe ô tô, xe máy cần điều chỉnh phận còi cho phù hợp: Cải thiện cịi có tính tăng âm giảm âm, loại còi ghi lại số lần bấm còi xe * Tập huấn, giả định tình gây tai nạn giao thơng cách ứng phó cho người dân thơn xóm * Mở diễn đàn, trang web để thảo luận còi xe, đưa biện pháp thực tiễn *Hạn chế lưu lượng giao thơng đường phố Hình 8: Giảm thiểu lưu lượng giao thơng đường phố V THUỸT MINH TIếN TRìNH GIảI QUYếT TìNH HUốNG a Mụ t quỏ trình thực hiện: – Đầu tiên chúng em xem xét kĩ hướng dẫn đề mục thi theo công văn hướng dẫn – Khảo sát thực tế, chụp ảnh – Bắt đầu đưa chủ đề cho tình huống, đưa tên tình cách giải quyt tỡnh cho hp lớ Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 14 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Tỡm hiu, tỡm kiếm thông tin, tư liệu cần thiết cho việc giải tình mạng qua trang web: Google, vnxpress.net, nld.com.vn… – Bắt tay vào để chọn ý viết tham khảo thêm tài liệu trình làm – Đưa giải pháp giải tình cho thật hồn chỉnh, hợp lí b Giải tình huống: Trong năm gần trình phát triển nhiều vùng nơng thơn có chuyển biến Ở Đức Đồng, trình phát triển gắn với trình thị hóa xuất vài năm trở lại Hình ảnh đặc trưng làng quê xưa với đa, bến nước, mái đình, làng quê khép kín sau rặng tre xanh khơng cịn Thay vào dãy nhà lô, nhà ống san sát theo nhau, đường làng ngõ xóm bê tơng đẹp Nó làm thay đổi mặt xã nhiều phương diện làm thay ý thức người tham gia giao thơng Hình 9: Đoạn đường khu vực chợ Đàng – Đức Đồng tháng năm 2010 Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 15 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Hình 10: Đoạn đường khu vực chợ Đàng – Đức Đồng tháng 12 năm 2016 Khơng có âm tiếng nói, tiếng cười, âm nhạc, tiếng chim hót… sống người buồn tẻ biết chừng nào! Nhưng lạm dụng hay bội thực âm thanh, hậu cịn nghiêm trọng Ơ nhiễm tiếng ồn tỉ lệ thuận với phát triển đô thị Mặc dù địa phương Đức Đồng phát triển nhanh cách năm, câu chuyện tồn ngày, hàng mà người ta để Dường văn hóa cịi xe khơng phải vấn nạn địa phương Ô nhiễm tiếng ồn xem mối nguy hiểm lớn sức khỏe người, khơng thua loại nhiễm khác Đi kèm với cảnh kẹt xe tiếng còi réo inh ỏi Chẳng hiểu dịng người chen nhích tí một, làm cách khơng nhanh được, mà người sau bấm còi thúc giục người trước Cứ thế, xen lẫn tiếng máy nổ tiếng còi vang lên ầm ĩ Thậm chí tiếng cịi cịn át ting mỏy Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 16 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức §ång Hình 11: Tiếng cịi xe đoạn đường trước ch ng c ng Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 17 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản ®êng §øc §ång Hình 12: Một số hình ảnh giao thơng tiếng cịi xe xã Đức Đồng Trăm năm, cõi người ta Cịi xe khơng khéo dễ hại Đường đông, muốn mau Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 18 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Bấm cịi loạn xạ cho sầu đơi tai Lỡ giật thột, ngã nhồi Xảy tai nạn…tương lai cịn Ai ơi, vội làm chi Hãy ln nhường nhịn, ta vui! Hình 13: Người lịch khơng bấm cịi inh ỏi tắc đường Tình trạng sử dụng cịi xe vượt q âm lượng không nơi xảy nhiều, đặc biệt xe tải, xe ben, xe container xe buýt Em chắn nhiều người bị em khơng lần cảm thấy xúc, khó chịu bị giật âm chát chúa cịi xe Đã khơng lần em vơ tình bên cạnh hay phía trước xe tải giật bắn người bị thứ âm có âm lượng cỡ lớn dội vào tai Đó cịi xe tải sử dụng để xin đường! Những lúc gần xe tải kiểu vậy, em tưởng màng tai bị rách toạc khơng khỏi chống váng Những xe tải lại ung dung sử dụng cịi âm lượng lớn tham gia giao thông vùng nông thôn, đường hẹp, phương tiện lưu thông sát mà lại vơ văn hóa đến T¸c giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 19 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Hỡnh 14: Ơ tơ độ cịi lưu thơng ngang nhiên Đặc biệt tình trạng thường trực xã Đức Đồng Người dân xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ tỏ xúc kể từ ngày cơng trình thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang vào thi công từ tháng 4/2016 Mỗi ngày cung đường nhựa liên xã, trục đường thơn xóm rộng chưa đầy 5m xuất hàng trăm xe tải chở đất rú cịi inh ỏi Hàng trăm xe tải phóng nhanh, vượt ẩu mà không tấp bạt gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Xã nhiều lần kiến nghị lên cấp không giải Người dân nơi nói rằng, họ dám đường sợ tai nạn đặc biệt phải kinh sợ tiếng còi xe đấm vào tai Là người mảnh đất Thanh Phúc, em phải ngày hứng chịu thứ âm khủng khiếp Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 20 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Hỡnh 15: Hàng trăm ô tô cày đường dân, rú cịi inh ỏi thơn Thanh Phúc Hằng trăm xe tấp nập nối đuôi cày nát tuyến đường nơng thơn, rú cịi inh ỏi Nhà dân mặt đường, bị ám ảnh tiếng còi xe Nửa đêm, đường tĩnh lặng thời khơng cịn Người người vừa ngủ âm chói tai liên hồi bên làm người tỉnh giấc Ngó qua cửa sổ thấy một hai xe máy miệt mài bấm cịi, dù phía trước chẳng cịn lại…Tờ mờ sáng, mà bác cao tuổi hàng ngày dậy sớm chạy thể dục chưa tỉnh giấc xóm lại bị đánh thức hồi cịi lớn khơng kém, cất lên, tắt lại cất lên thảm thiết Ngó qua cửa sổ thấy người phụ nữ chạy chợ sức bấm cịi, dù đường có mt hai ngi i b Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 21 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản ®êng §øc §ång Hình 16: Tiếng cịi xe buổi sáng sớm xã Đức Đồng Đặc biệt vấn đề cộm hệ trẻ Họ nghĩ bấm cịi Một tình trạng chung giới trẻ nay, cịi xe gắn máy thơng thường “lên đời” Nhiều niên có tính quậy phá cịn lắp cịi hơi, cịi tơ vào xe mơ tơ âm tiếng chó sủa, lợn kêu, ngựa hí, bị rống tiếng em bé khóc, tiếng cười ơng địa, tiếng cịi hụ xe cảnh sát 113, còi xe cứu thương, cứu hỏa, cịi xe lửa, ơtơ Họ lao vun vút vừa rú ga vừa tuýt còi rộ lên làm cho người đường bị phen nhức tai Có giả cịi cảnh sát lại hiên ngang ngồi đường Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 22 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Hỡnh 17: Một nhóm niên đua xe, bấm cịi inh ỏi vào ban đêm Trong hệ học sinh tiểu học, THCS THPT địa bàn, việc còi xe khơng trở thành tâm điểm Nhưng bên cạnh đó, cịn có phận học sinh cịn lơ là, đua đòi theo niên xã Tuy nhiên đa số học sinh xã sử dụng xe máy điện, đạp điện với tiếng còi “khủng khiếp” Tuổi học sinh Trung học sở (THCS) hay người ta thường gọi tuổi thiếu niên xác định vào khoảng từ 12, 13 tuổi đến 15, 16 tuổi, mặt giải phẫu sinh lí, đặc điểm bật phát triển dậy gây khó khăn sống Đặc biêt số em đua đòi theo đàn anh (chị), muốn khng nh cỏi tụi ca bn thõn Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 23 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 24 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Hỡnh 18: Giao thụng v còi xe lúc học sinh THCS Đồng Lạng Tuổi học sinh Trung học phổ thông (THPT) hay cịn gọi tuổi niên có độ tuổi khoảng từ 15 đến 18 tuổi Đây thời kì mà phát triển thể chất người vào giai đoạn hoàn chỉnh dần hướng đến hồn thiện người lớn Vì ý thức nâng cao Tuy nhiên có khơng sõu lm su ni canh Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 25 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng H Hỡnh 19: Vn húa còi xe học sinh trường THPT Đức Thọ lúc Bên cạnh người dân, người tham gia giao thơng có ý thức tốt, có văn hố phận không nhỏ dân, người tham gia giao thơng có ý thức kém, chí đáng báo động Có nghịch lý đa số hộ dân địa bàn xã gắn biển “ gia đình văn hố’ lưu thơng đường nhiều người lại có hành vi phản văn hố Em thiết nghĩ, vấn đề nhỏ, dừng lại lỗi văn hóa cịi mà cịn an toàn cho người tham gia giao thơng Nếu cịi âm lượng lớn cũn Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 26 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng ung dung sử dụng đường phố cịn khơng biết người tham gia giao thơng bị tra bị ảnh hưởng xấu đến thính giác Tuy nhiên, trước hậu nghiêm trọng ấy, nhiều người thờ Hàng ngày, hàng giờ, đường, người ta lại dễ dàng bắt gặp cảnh rú còi bừa bãi, sử dụng còi hơi, còi độ âm sai quy định Bầu khơng khí miền q khơng bị nhiễm mơi trường bị nhiễm trầm trọng âm Hình 20: Xe cộ lại đông đúc khiến bầu không khí nhiễm âm Hậu cịi xe gây nghiêm trọng: Làm giảm thính lực: Làm tổn thương nhung mao xoắn tai gây điếc Sống mơi trường có chuỗi tiếng động liên tiếp với độ lớn 85 dB làm giảm thính lực, khơng nên tai tiếp xúc với tiếng ồn 85 dB ngày; gây bệnh tim mạch: Năm 1999, Tổ chức Y tế giới (WHO) chứng minh có liờn h Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 27 Trờng THCS §ång ... Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến... Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng Tác giả: Hoàng Quốc Khánh Lạng 24 Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng. .. Trờng THCS Đồng Bài dự thi: Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn năm 2016 Còi xe đặc sản đờng phố Đức Đồng giải tình cần có nhiều giải pháp sâu, rộng Em xin đề nghị số giải pháp

Ngày đăng: 12/08/2017, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan