Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
244 KB
Nội dung
GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Chơng i : làm quen với tinhọc và máy tính điện tử. Tiết 1: thông tin và tinhọc Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / ./200 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng- ời. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. Có khái niệm ban đầu về tinhọc và nhiệm vụ chính của tin học. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin một cách chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo, khoa học. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, tài liệu về kiến trúc máy tính. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: (Giáo viên giới thiệu chơng trình Tinhọc bậc THCS và đặc biệt giới thiệu nội dung môn Tinhọc trong quyển 1 (Dành cho lớp 6)). 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Thế là thông tin? ? Hàng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ những nguồn nào? ? Cho ví dụ minh họa? ? Thông tin có thực sự cần thiết cho con ngời không? ? Hoạt động thông tin của con ngời đợc thể hiện nh thế nào? 1) Thông tin là gì? (Information) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, hiện tợng, sự kiện ) và về chính con ng ời. Ví dụ: - Các bài báo, đài phát thanh - Biển chỉ dẫn giao thông 2) Hoạt động thông tin của con ngời: - Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 1 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Phơng pháp Nội dung ? Trong hoạt động thông tin thì khâu nào là khâu quan trọng nhất? ? Vì sao khâu xử lý thông tin lại là quan trọng nhất? HS: Là khâu quyết định để đa ra thông tin đúng hay sai. ? Quá trình xử lý thông tin đợc diễn ra nh thế nào? Thông tin vào Thông tin ra ? Lấy ví dụ về việc tiếp nhận và xử lý thông tin của con ngời? GV: Hãy phân tích thông tin vào, thông tin ra và khâu xử lý thông tin trong tình huống sau: Giáo viên đọc một bài tập cho học sinh. tin. - Trong hoạt động thông tin, việc xử lý thông tin là quan trọng nhất vì mục đích chính của xử lý thông tin là đem lại sự hiểu biết cho con ngời. - Quá trình xử lý thông tin bao gồm: thông tin vào (thông tin trớc khi đợc xử lý, thông tin ra (thông tin sau khi đợc xử lý). 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 và 4 SGK/5. III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 2 Xử lý GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Tiết 2: thông tin và tinhọc (Tiếp) Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / ./200 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ng- ời. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. Có khái niệm ban đầu về tinhọc và nhiệm vụ chính của tin học. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng tiếp nhận và xử lý thông tin một cách chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo, khoa học. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, tài liệu về kiến trúc máy tính. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ về thông và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó? HS2: Hoạt động thông tin của con ngời đợc diễn ra nh thế nào? Hãy nêu ví dụ về hoạt động thông tin của con ngời? HS3: Phân tích tình huống và cho biết thông tin, giác quan nào đã tiếp nhận thông tin đó ở tình huống đó? Theo em việc xử lý thông tin đó nh thế nào? Thông tin ra là gì? Thầy ghi lên bảng: 2 2 .2 3 = ? 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Hoạt động thông tin của con ngời nhờ đâu mà có thể tiến hành đợc? ? Bộ phận nào của con ngời là bộ phận tiếp nhận thông tin? Bộ phận nào xử lý thông tin? 3) Hoạt động thông tin và tin học: - Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành là nhờ bộ các giác quan và bộ não. Trong đó: Các giác quan là bộ phận để tiếp nhận thông tin, bộ não thực hiện việc xử lý thông tin, biến đổi, đồng thời là nơi lu trữ thông tin thu nhận đợc. Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 3 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Phơng pháp Nội dung ? Tại sao nói khả năng của con ngời là hạn chế? HS: Vì với mắt thờng con ngời không nhìn thấy vi khuẩn, không thể nhìn đợc quá xa GV: Từ đó dẫn đến việc nhấn mạnh sự ra đời của máy tính. ? Vì sao nhiệm vụ của tinhọc là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động? ? Qua bài này các em cần ghi nhớ những điều gì? - Sự ra đời của máy tính, ngành tinhọc ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nhiệm vụ của tinhọc là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. Ngoài việc hỗ trợ trong tính toán máy tính còn hỗ trợ trong nhiều lĩnh vực khác. * Ghi nhớ: SGK/5. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và đọc bài đọc thêm 1 SGK/6. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: Trả lời câu hỏi 5 SGK/5. III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 4 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Tiết 3: thông tin và biểu diễn thông tin. Ngày soạn: / /200 Ngày dạy: / ./200 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Phân biệt các dạng thông tin cơ bản. Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. - Kỹ năng kỹ xảo: Biểu diễn thông tin. - Giáo dục đạo đức: Tính cần cù, chính xác, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, tài liệu máy tính. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK/5. 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Thông tin gồm có những dạng nào? ? Thông tin ở dạng văn bản đợc thể hiện nh thế nào? ? Dạng âm thanh, hình ảnh? ? Ngoài ba dạng đó có còn dạng nào nữa không? ? Biểu diễn thông tin là gì? ? Tại sao lại cần phải biểu diễn xthông tin? 1) Các dạng thông tin cơ bản: - Dạng văn bản. - Dạng hình ảnh. - Dạng âm thanh. 2) Biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. Ngoài các dạng thông tin trên, thông tin còn có thể biểu diễn ở nhiều dạng khác. - Vai trò của biểu diễn thông tin: Nó có vai trò quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin. Biểu diễn thông tin dới dạng phù hợp cho phép lu trữ và chuyển giao thông tin không chỉ cho Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 5 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Phơng pháp Nội dung ? Biểu diễn thông tin có vai trò nh thế nào đối với hoạt động thông tin? ? Tại sao nói biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin và quá trình xử lý thông tin?. những ngời đơng thời mà cho cả tơng lai. * Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK/9. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: Trả lời câu hỏi SGK/9 III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 6GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Tiết 4: thông tin và biểu diễn thông tin. Ngày soạn: ./ /200 . Ngày dạy: ./ ./200 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Phân biệt các dạng thông tin cơ bản. Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit. - Kỹ năng kỹ xảo: Biểu diễn thông tin. - Giáo dục đạo đức: Tính cần cù, chính xác, óc t duy sáng tạo. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, tài liệu máy tính. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK/9. 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Thông tin trong máy tính đợc biểu diễn nh thế nào? ? Dãy bit bao gồm những ký hiệu nào? ? Thế nào gọi là dữ liệu? ? Để trợ giúp đợc con ngời trong hoạt động thì máy tính phải đảm nhận đợc những chức năng gì? ? Tại sao lại phải đa về thành dãy bit, rồi lại chuyển lại về dạng quen thuộc? 3) Biểu diễn thông tin trong máy tính: Để máy tính có thể trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin, thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng phù hợp, đó là dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ gồm hai ký hiệu 0 và 1. - Thông tin lu giữ trong máy đợc gọi là dữ liệu (Data). * Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quá trình: - Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bit. - Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bit thành một trong các dạng quen thuộc đối với con ngời: văn bản, âm thanh và hình ảnh. * Ghi nhớ: SGK/9. Phơng pháp Nội dung Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 7 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ GV: Để biểu diễn số 65 trong máy tính biểu diễn nh sau: 65 2 1 32 2 0 16 2 0 8 2 0 4 2 0 2 2 0 1 2 1 0 65 =(1000001) 2 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: Trả lời câu hỏi SGK/9. III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Tiết 5: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính. Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 8 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Ngày soạn: / ./200 . Ngày dạy: ./ ./200 . I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Biết các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tinhọc trong các lĩnh vực khác nhua của xã hội. Hiểuđợc rằng máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng sử dụng máy tính trong các lĩnh vực khoa học và đời sống. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục óc t duy sáng tạo, cần cù, chính xác. - Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, tài liệu máy tính. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK/9. 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung GV: Nh chúng ta đã biết máy tính có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và trong xã hội. ? Vậy máy tính có thể làm đợc những việc gì? GV: yêu cầu học sinh đứng dậy trả lời và lấy ví dụ minh họa cho từng ứng dụng. ? Tại sao nói khả năng lu trữ của máy tính là lớn? ? Cho ví dụ minh họa? 1) Một số khả năng của máy tính: a) Khả năng tính toán nhanh: Với các máy tính hiện nay có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây. Do đó kết quả tính toán chỉ trong chốc lát. b) Tính toán với độ chính xác cao: Số là một hằng sốdc định nghĩa nh là tỉ số giữa chu vi đờng tròn bất kỳ và đờng kính của nó. Ban đầu ngời ta chỉ tính đợc 35 chữ số sau dấu chấm thập phân, nhng đến nay (11/9/2000) đã tìm đợc chữ số thứ một triệu tỉ sau dấu chấm thập phân của số là chữ số 0. c) Khả năng lu trữ lớn: Các thiết bị nhớ của máy tính có thể trở thành một kho lu trữ khổng lồ. Một máy tính cá nhân thông thờng có thể lu trữ bằng 100.000 cuốn sách khác nhau. Phơng pháp Nội dung Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 9 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ GV: Khả năng làm việc của con ngời nh thế nào? ? So sánh với khả năng làm việc của máy tính? GV: Qua đó thấy đợc rằng máy tính có thể làm đợc những công việc gì? ? Tại sao nói khi máy tính ra đời đã giải quyết công việc rất lớn cho con ngời? ? Nêu ví dụ minh họa? ? Khi sử dụng máy tính ta có thể học tập tốt các môn khoa học khác không? ? Trong việc tự động hóa máy tính có vai trò quan trọng nh thế nào? ? Em nào có thể chỉ ra những hạn chế mà máy tính cha làm đợc? d) Khả năng làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong thời gian dài, trong khi đó thiết bị hay công cụ lao động nào của con ngời cũng có thể làm đợc. 2) Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? a) Thực hiện các tính toán: Máy tính chính là công cụ giảm bớt đáng kể gánh nặng tính cho con ngời. Vì: có những bài toán kinh tế, khoa học có khối lợng tính toán vô cùng lớn mà con ngời không thể thực hiện đợc. b) Tự động hóa công việc văn phòng: Dùng máy tính để soạn thảo, in ấn văn bản Máy tính còn có thể dùng để thuyết trình trong hội nghị hay lập lịch làm việc. c) Hỗ trợ công tác quản lý: Các thông tin liên quan đến con ngời có thể đợc tập hợp và tổ chức thành các cơ sở dữ liệu lu giữ trong máy tính để phục vụ cho nhu cầu quản lý. d) Công cụ học tập giải trí: Có thể dùng máy tính để học các môn khoa học khác. Ngoài ra còn có thể tham gia các trò chơi giải trí luyện một số kỹ năng. e) Điều khiển tự động và robot: SGK/11 f) Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến: SGK/12. 3) Máy tính và điều cha thể: SGK/12. * Ghi nhớ: SGK/12. 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: Hớng dẫn III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Tiết 6: máy tính và phần mềm máy tính. Ngày soạn: ./ /200 . Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 10 [...]... chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK/19 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Máy tính là công cụ xử lý thông tin: - Mục tiêu: Hiểu đợc máy tính trợ giúp con ngời xử lý thông tin hữu hiệu - Cách tiến hành: Giáo viên đa ra sơ đồ minh hoạ và cho học sinh rút ra kết luận Phơng pháp Nội dung 3) Máy tính là một công cụ xử lý thông tin: ? Tại sao nói máy tính là công cụ xử lý Quá trình xử lý thông tin. .. đợc tiến thông tin? hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của chơng trình GV: Qua mô hình em thấy bộ phận nào nhận chức năng xử lý thông tin? ? Bộ phận nào để xuất thông tin? * Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm: - Mục tiêu: Hiểu đợc khái niệm phần mềm và hai loại phần mềm hệ thống và ứng dụng Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 13 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn... động dạy - học: 1) ổn định tổ chức: 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? HS2: Hãy lấy ví dụ minh họa về những gì có thể thực hiện nhờ sự trợ giúp của MTĐT? Hạn chế của MTĐT? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Mô hình quá trình ba bớc: - Mục tiêu: Hiểu đợc mọi quá trình xử lý thông tin đều là mô hình quá trình ba bớc... rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: - Nội dung: - Phơng pháp: - Học sinh: Tiết 7: máy tính và phần mềm máy tính (Tiếp) Ngày soạn: ./ ./200 Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 12 Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ GiáoánTinhọc6 Ngày dạy: / ./200 I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hiểu đợc máy tính là công cụ xử lý thông tin và khái niệm phần mềm (phần mềm hệ... viên mở vỏ máy và cho học - CPU sinh quan sát ROM - Bản mạch chính (Mainboard) - ổ đĩa (đĩa cứng, đĩa mềm, ổ đĩa CD, USB) Sau khi quan sát xong giáo viên lắp lại - Màn hình - Máy in * Hoạt động 2: Bật/ tắt máy tính - Mục tiêu: Giúp học sinh biết bật/tắt máy tính đúng quy trình Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 15 Giáo ánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ - Cách tiến...Giáo ánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Ngày dạy: / ./200 I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Biết sơ lợc cấu trúc chung của MTĐT và một vài thành phần quan trọng nhất và ý nghĩa của nó trong máy tính cá nhân 2) Kỹ năng: Phân biệt và nhận biết đợc các thành phần quan trọng và vị trí của nó trong máy tính cá nhân 3) Thái độ: Giáo dục ý thức... ta thực hành: Làm quen với một số thiết bị máy tính * Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: - Nội dung: - Phơng pháp: - Học sinh: Tiết 8: TH1: làm quen với một số thiết bị máy tính Ngày soạn: ./ /200 Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 14 Giáo ánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Ngày dạy: ./ /200 I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Nhận biết đợc một số... trình xử lý thông tin nào cũng là mô máy tính cần có những bộ phận nào? hình quá trình ba bớc Do đó, máy tính cần có những bộ phận để đảm nhận các chức năng tơng ứng theo mô hình quá trình ba bớc * Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Mục tiêu: Hiểu đợc máy tính gồm ba khối chức năng cơ bản Trờng THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 11 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn... THCS Thanh Ninh Phú Bình Thái Nguyên - ĐT: 0918.050.125 16 GiáoánTinhọc6Giáo viên: Nguyễn Thế Thuỵ Ngày soạn: / ./200 Ngày dạy: / ./200 I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng thao tác với chuột 3) Thái độ: Giáo dục tính chính xác, nhanh, gọn III - Đồ dùng dạy học: 1) Chuẩn bị của giáo viên:... 6A / 6B / 6C / 2) Kiểm tra bài cũ: Không 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Các thao tác với chuột: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách cầm chuột và các thao tác cơ bản của chuột: nháy chuột, nháy phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - Cách tiến hành: Giáo viên sử dụng chuột thao tác đồng thời chỉ vào hình minh hoạ Phơng pháp Nội dung 1) Các thao tác chính với chuột: ? Tại sao nói chuột là công cụ quan . tin vào Thông tin ra ? Lấy ví dụ về việc tiếp nhận và xử lý thông tin của con ngời? GV: Hãy phân tích thông tin vào, thông tin ra và khâu xử lý thông tin. thông tin và hoạt động thông tin của con ng- ời. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. Có khái niệm ban đầu về tin học