1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG

41 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG Ths BS Nguyễn Thị Thu Cúc Bộ Môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Mục tiêu Trình bày định nghĩa phân loại tiêu chảy Mô tả dịch tễ học yếu tố nguy bệnh tiêu chảy Trình bày sinh lý bù nước đường uống thành phần ORS có độ thẩm thấu thấp Mô tả dấu hiệu mất nước nội dung phác đồ điều trị Trình bày định kháng sinh biện pháp phòng bệnh tiêu chảy Nêu mục tiêu chương trình, đối tượng mà chương trình tập trung giải TỔNG QUAN • Tiêu chảy cấp hội chứng lâm sàng nhiều nguyên nhân có liên quan đến nhiều yếu tố ảnh hưởng khác • Tiêu chảy bệnh thường gặp trẻ em, đứng thứ hai sau VPQP • Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em toàn giới nguyên nhân số gây tử vong cho trẻ em số nước phát triển Gánh nặng bệnh tật  Trên toàn giới: 1,5 tỷ lượt trẻ bị TCC/năm  Ở nước phát triển – 1,3 tỷ lượt trẻ em bị tiêu chảy – triệu trẻ tuổi chết tiêu chảy – 80% tử vong tiêu chảy xảy trẻ tuổi  Việt Nam: trẻ < tuổi mắc 2,2 đợt tiêu chảy/năm Việt Nam: Tình hình trẻ bị tiêu chảy cấp vào nằm điều trị BV Nhi TƯ Tình hình trẻ bị tiêu chảy cấp vào nằm điều trị BV Nhi đồng Cần Thơ Tại tiêu chảy trẻ em lại nguy hiểm ? Mất nước Suy dinh dưỡng Tử vong Tại trẻ em dễ bị tiêu chảy  Hệ thống tiêu hóa chưa trưởng thành  Nhu cầu dinh dưỡng cao  Hệ thống miễn dịch chưa trưởng thành  Hệ vi khuẩn chí ruột chưa phát triển tốt  Ăn nhân tạo    ĐỊNH NGHĨA  Tiêu chảy phân lỏng tóe nước lần/ngày  Đợt tiêu chảy thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày mà sau đó ngày phân trẻ bình thường PHÂN LOẠI BỆNH TIÊU CHẢY LOẠI MỐI NGUY HIỂM NHẤT  Cấp Phân nước Mất nước, mất kali  Máu Hủy hoại tổ chức, nhiễm độc  Kéo dài Suy dinh dưỡng Trẻ bị tiêu chảy suy dinh dưỡng Trẻ bị SDD có nguy tử vong tiêu chảy cao gấp lần trẻ bình thường CƠ CHẾ BỆNH SINH Hình thái học niêm mạc ruột Villus : nhung mao, Crypt: hẽm tuyến Hình thái học của niêm mạc ruột Nhung mao: Nhung mao: bao phủ phần lớn (90%) tế bào biểu mô hình trụ cao có chức hấp thu Các tế bào có diềm bàn chải Hẽm tuyến: tế bào biểu mô hình trụ thấp, diềm bàn chải có chức tiết Hấp thu nước, điện giải ở ruột non • Na từ lòng ruột vào tế bào bởi: – Trao đổi với ion Hydro – Gắn với Chlorid – Gắn với Glucose, peptid • Na từ tế bào vào máu theo chế bơm Na tác dụng Na+K+ATPase => Na gian bào => tăng p thẩm thấu => Chênh lệch áp lực thẩm thấu giữa máu lòng ruột => nước từ lòng ruột vào khoảng gian bào máu Hấp thu kép Na+ ở ruột non Bài tiết ở ruột non • Ngược lại với trình hấp thu • Xảy hẽm tuyến • Na+ + Cl- vào màng bên tế bào hấp thu => tăng [Cl-] tế bào • Na+ bơm khỏi tế bào nhờ  Na+ K+ + ATPase => tăng áp lực thẩm thấu lòng ruột => kéo nước từ gian bào vào lòng ruột Hàng rào bảo vệ của tế bào ruột Hàng rào sinh lý: mucus Vi khuẩn chí (flora) Miễn dịch : Secretory IgA Vi khuẩn chí bình thường ở ruột Bú mẹ: vi khuẩn gram (+): Bifidobacteria and Lactobacilli Ăn nhân tạo: vi khuẩn gram (-) Enterobacteriaceae Chức của vi khuẩn chí  Tiêu hóa  Sản xuất vitamin  Kích thích đáp ứng miễn dịch thể  Sản xuất chất ức chế vi khuẩn =>Ức chế khả bám dính vi khuẩn Tiêu chảy chế độ ăn Chế độ ăn không thích hợp  Khó tiêu Thức ăn vào tích tụ phần ruột  Độ acid giảm Vi khuẩn sống đoạn ruột có hội phát triển  Nhiễm trùng nội sinh   Lên men, phân hủy thức ăn Tăng acid acetic, lactic Trầm trọng thêm bất thường chức ruột  Tăng áp lực thẩm thấu   Kích thích ruột Tăng nhu động ruột Tăng lượng nước vào lòng ruột  Tiêu chảy Cơ chế tiêu chảy phân nước :  Tiêu chảy xuất tiết : tiết dịch (muối nước) vào lồng ruột không bình thường gây tiêu chảy xuất tiết  Các nguyên nhân gây TC xuất tiết:  Tả  ETEC  Campylobacter jejuni  Shigella  Salmonella  Các virus đường ruột Biểu lâm sàng  Triệu chứng tiêu hóa  Triệu chứng toàn thân  Dấu hiệu mất nước Triệu chứng tiêu hóa  Tiêu chảy: – Phân lỏng, nhiều nước, có thể có nhầy, mùi chua – Nhiều lần (10-15 lần/ngày) – Trường hợp lỵ phân có nước lẫn nhầy, máu  Nôn: – Xuất trước với tiêu chảy – Gặp trong: Rotavirus, tụ cầu – Thời gian: 1-3 ngày  Biếng ăn: Xuất trước trẻ bị tiêu chảy vài ngày

Ngày đăng: 26/08/2017, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w