Đề kiểm tra học kì 2 môn ngữ văn lớp 9

5 283 0
Đề kiểm tra học kì 2 môn ngữ văn lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH TRƯỜNG THCS TRUNG TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: Ngữ Văn Thời gian làm 120 phút) THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Mức độ Tên chủ đề Tiếng Việt Thành phần biệt lập Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Văn học Chiếc lược ngà; Lặng lẽ SaPa Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ %:20% 3Tập làm văn Nghị luận văn học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Xác định kiểu câu mối quan hệ vế câu; - Viết câu có hàm ý , giải nghĩa Số câu: Số câu: Số điểm: 1.0 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 10 % Cộng Xác định Thành phần biệt lập Số câu: Sốđiểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lược ngà; Lặng lẽ Sa Pa Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ %:20% Sốcâu:1 Số đ:2.0 Tỉ lệ %:20% Phát biểu cảm nghĩ nh vật Phương Định TP Những xa xôi Lê Minh Khuê Số câu: Số điểm:6 Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:60 % Số câu: Số điểm: 2.0 Tỉ lệ: 20 % Tổng số câu: Số câu:1 Số điểm:2.0 Tỉ lệ %:20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Sốcâu: Số điểm: Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% II ĐỀ RA MÃ ĐỀ 1: Câu1: (1điểm) Chỉ thành phần biệt lập câu thơ sau: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu ( Hữu Thỉnh- Sang Thu ) Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời ( Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ) Câu 2: (1điểm) Câu “ Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu câu ? Nêu mối quan hệ ý nghĩ vế câu Câu 3: (2điểm) Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, có sử dụng phép phép nối ( Gạch chân rõ phép thế, Phép nối) Câu (6 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê MÃ ĐỀ Câu 1: (1đ) Chỉ thành phần biệt lập câu sau cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập naò ? “ rửa cho Nho nước đun sôi bếp than Bông băng tráng Vết thương không ssâu vào phần mềm Nhưng bom nổ gần.Nho bị choáng Tôi tiêm cho Nho Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau Chị Thao lẩn quẩn bên ngoài, lúng túng chẳng biết làm mà lại cần làm việc Chị sợ máu ” (Lê Minh Khuê – Những xa xôi ) Câu 2: Trông học, bạn A không ý nghe giảng Thấy thầy giáo liền nhắc nhở A: A Điền vào chổ trống lời thầy giáo hàm ý B Cho biết hàm ý gì? Câu 3: (2điểm) tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, có sử dụng phép phép nối ( Gạch chân rõ phép Phép nối) Câu 4:) (6 điểm): Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định tác phẩm «Những xa xôi Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Câu ĐỀ 1:Chỉ thành phần biệt lập câu thơ : (1đ) Thành phần tình thái : Hình Điểm (0.5đ) (0.5đ) Thành phần gọi đáp : Ơi ĐỀ 2: - Câu chứa thành phần biệt lập “ Nho lim dim mắt, dể (0.5đ) chịu, có lẽ không đau - Có lẻ thành phần tình thái (0.5đ) Câu (1đ) ĐỀ 1: - Câu “ Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu 0.5 đ câu ghép (0.5đ) - Quan hệ nghĩa vế câu là: Nguyên nhân – Kết 0.5 đ ĐỀ 2: - Học sinh điền câu có chứa hàm ý 0.5 đ - Giải hàm ý thầy giáo Đề 1: - Tóm tắt nội dung truyện (Tối thiểu câu) Câu Ông Sáu kháng chiến sau năm xa cách, gặp lại gái bé 3:(2đ) Thu định không gọi ông ba Những ngày nhà anh kiên nhẫn chờ đợi, đến chia tay anh nhận tiếng ba Ở chiến khu ông sáu làm lược ngà cho gái, lược làm xong ông hi sinh, giây phút cuối đời ông nhờ người đồng đội gửi lược ngà cho gái tình cảm cha * Vận dụng phép nối phép , sử dụng từ sau: ( phép nối: và, ; phép thế: Ông,anh ) (Mỗi câu 0.5đ) 0.5đ ĐỀ 2: - Tóm tắt nội dung truyện (Tối thiểu câu) Truyện kể ông họa sỹ, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ đến công tác SaPa, họ gặp anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, người xem cô độc gian,làm việc đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, quanh năm mây mù bao phủ Anh người yêu nghề khiêm tốn cởi mở Họ đến nơi anh niên ở, tất thứ anh xếp ngăn nắp cẩn thận Cuộc gặp gỡ khoảng chừng 30phút họ phải chia tay, chia tay ấn tượng nắng vàng làm rạng rỡ bó hoa xinh tươi mà anh niên tặng cho cô kĩ sư * Vận dụng phép nối phép , sử dụng từ sau: ( phép nối: và, ; phép thế: Họ, anh, cô ) Mở bài: (1.0 điểm ) - Giới thiệu nét tác phẩm, tác giả - Phương Định – Nhân vật truyện để lại nhiều ấn tượng sâu sắc Thân bài: ( 4.0 điểm) Những cảm nghĩ em nhân vật Phương Định : Câu - Xuất thân : - Là cô gái Hà Nội xung phong vào chiến trường (6đ) - Có thời học sinh hồn nhiên, sống vô tư bên mẹ buồng nhỏ thành phố yên tĩnh ngày bình trước chiến tranh thành phố + Có năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên mẹ + Là cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích ca hát, xinh đẹp -Hiện : cô gái TNXP: - Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm – ác liệt – gian khổ - khó khăn ( D/c : cao điểm, vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm – ác liệt Ở hang chân cao điểm + Công việc: Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom Đếm – phá bom chưa nổ Đòi hỏi dũng cảm bình tĩnh …….” Trước hoàn cảnh ấy, Phương Định dễ xúc cảm, hay mơ mộng - Những kỉ niệm sống lại cô chiến trường dội – vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường Cô thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát Tuy , - Phương Định có tinh thần đồng đội, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường (Mỗi câu 0.5đ) 0.5đ (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Sơn - Có đức tính đáng quý ,có tinh thần trách nhiệm với (0.5đ) công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm Kết ( 1.0 điểm ) - Cảm phục Phương Định : tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, (0.5đ) hồn nhiên, lạc quan dũng cảm trước sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh - Cô tiêu biểu cho lớp trẻ tuyến đường Trường Sơn (0.5đ) thời kỳ chống Mỹ cứu nước Trung Trạch, ngày 10 tháng 04 năm 2012 Người đề Nguyễn Thị Hiệp ... Số câu: Số điểm: 2. 0 Tỉ lệ: 20 % Tổng số câu: Số câu:1 Số điểm :2. 0 Tỉ lệ % :20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60% Sốcâu: Số điểm: Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% II ĐỀ RA MÃ ĐỀ 1: Câu1: (1điểm)... tình thái (0.5đ) Câu (1đ) ĐỀ 1: - Câu “ Nhưng bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu 0.5 đ câu ghép (0.5đ) - Quan hệ nghĩa vế câu là: Nguyên nhân – Kết 0.5 đ ĐỀ 2: - Học sinh điền câu có chứa... đấu đầy gian khổ hy sinh - Cô tiêu biểu cho lớp trẻ tuyến đường Trường Sơn (0.5đ) thời kỳ chống Mỹ cứu nước Trung Trạch, ngày 10 tháng 04 năm 20 12 Người đề Nguyễn Thị Hiệp

Ngày đăng: 26/08/2017, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan