g. an lich su 7

112 435 0
g. an lich su 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Phần I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1, Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Xà HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU. (Thời sơ – trung kì trung đại) A .Mục tiêu bài học: I .Kiến thức: - Giúp HS nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu u , cơ cấu xã hội (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô). - Hiểu khái niệm lãnh đòa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh đòa phong kiến. - Nguyên nhân xuất hiện thành thò trung đại; phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh đòa và nền kinh tế thành thò trung đại. II . Tư tưởng: - Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. III . Kỹ năêng: - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác đònh vò trí quốc gia phong kiến, - Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến. B.Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến. - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thò trung đại. - Những tư liệu đề cập tới chế độ chính trò, kinh tế, XH trong các lãnh đòa phong kiến. C. Tiến trình dạy - học: I . Kiểm tra bài cũ: ( thông qua) II . Bài mới: Lòch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Ở lớp 6 chúng ta đã biết về các quốc gia cổ đại phương Tây với nền hinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp .xã hội đã phân chia thành hai giai cấp đó là chủ nô và nô lệ. Cuôc đấu tranh của nô lệ chống chủ nô đã làm cho chế độ chiếm hữu nô lệ suy yếu và chế độ phong kiến hình thành ở Châu u như thế nào? => Bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: GV giảng kết hợp chỉ bản đồ: từ thiên niên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rôma phát triển, tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương Bắc, người Giéc-man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới (vương quốc :Anh , Pháp,Tây Ban Nha, Italia .) Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì? - Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma cũ. - Chia ruộng đất , phong tước vò cho nhau. 1/. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. a. Hoàn cảnh lòch sử : - Cuối thế kỉ thứ V người Giéc-man từ phương Nam xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại phương Tây ,hình thành nhiều vương quốc mới. -1- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành XH phong kiến châu Âu? + Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ. + xã hội phong kiến hình thành, các tầng lớp mới xuất hiện với quan hệ sản xuất mới. Xã hội phong kiến Châu u gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm và quan hệ giữa các tầng lớp? Gồm 2 giai cấp: - Lãnh chúa: ( quý tộc,thủ lónh quân sự) đứng đầu lãnh đòa,có ruộng đất ,chức tước ,quyền lực. -Nông nô: (Nô lệ và nông dân)không có ruộng,phải nộp tô và phụ thuộc lãnh chuá => quan hệ sản xuất phong kiến hình thành * Hoạt động 2: Hs quan sát H1 SGK tr 4 Miêu tả trong lãnh đòa có những gì? Trong lãnh đòa có lâu đài của lãnh chúa đồ sộ,hào sâu có dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại. Đất đai rộng để canh tác ,đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy, chăn nuôi , trồng trọt. Em hiểu thế nào là”lãnh đòa”, “lãnh chúa”, “nông nô”? - Lảnh đòa: là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm đóng. -Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh đòa. -Nông nô: là người phụ thuộc và nộp thuế cho lãnh chúa. GV giảng : Nguồn gốc của lãnh đòa: khu đất nông thôn dưới thời Rô-ma các công xã truyền thống. Quyền lực của lãnh chúa trong lãnh đòa: có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất , có quyền đặt ra loại tô, thuế và đặt mức tô thuế. Ngoài ra lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trò nông nô về tinh thần (khác với đòa chủ ở các nước phương Đông) Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh đòa như thế nào? - Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô: thuế thân, thuế cưới, .các lãnh chúa thì không bao giờ lao động , sống sa hoa - Nông nô: sống phụ thuộc , hết sức cực khổ , đói nghèo, phải nộp thuế nặng nề => mâu thuẫn giữa nông nô và lãnh chúa. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến? - XHCĐ gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là công cụ biết nói. - XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa. Hs đọc in nghiêng mục 3. Nền kinh tế lãnh đòa có đăc điểm gì? Nền kinh tế lãnh đòa chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp có tính chất tự cấp tự b. Cơ cấu xã hội. Gồm 2 giai cấp: - Lãnh chúa: có ruộng đất và quyền lực. -Nông nô:không có ruộng, phụ thuộc lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành 2. Lãnh đòa phong kiến. - Lãnh đòa: vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách,ao hồ , nhà thờ… - Đời sống trong lãnh đòa: + Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ. + Nông nô: đói nghèo, khổ cực, sống phụ thuộc  chống lãnh chúa. - Nền kinh tế lãnh đòa là nông nghiệp tự cấp , tự túc. -2- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 túc. Chuyển ý: Để biết được thành thò trung đại xuất hiện như thế nào ta tìm hiểu tiếp phần 3 * Hoạt động 3: Nguyên nhân xuất hiện các thành thò trung đại? Thế kỉ VI thợ thủ công sản xuất nhiều hànhg hóa đem đến nơi đông dân để trao đổi, buôn bánlập xưởng sản xuất, mở rộng thành thò trấn thành thò trung đại ra đời. Cư dân sống trong thành thò gồm những ai ? Họ làm những nghề gì ? - Thò dân (thợ thủ công và thương nhân). - Họ tổ chức các phường hội để cùng sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hoá, tổ chức hôïi chợ triển lãm. Hs quan sát H2 SGK tr 5 và nhận xét cảnh buôn bán Đức như thế nào? → Hình 2: cảnh buôn bán ở Đức tấp nập ,sầm uất , buôn bán trao đổi hàng hóa,chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa rất phát triển, có hội chợ , lâu đài , nhà thờ với kiến trúc đặc sắc hiện đại. Bức tranh không chỉ là trung tâm kinh tế mà còn là trung tâm văn hóa chính trò. Vai trò của thành thò là gì? - Thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển. So sánh đặc điểm kinh tề của lãnh đòa và thành thò trung đại? - Lãnh đòa:nền kinh tế tự cấp tự túc - Thành thò: nền kinh tế thủ công ghiệp và thương nghiệp GV kết luận: - Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu là hoàn toàn hợp với quy luật của xã hội loài người. - Đặc trưng cơ bản của các lãnh đòa phong kiến: là đơn vò kinh tế, chính trò độc lập. Đây là sự biểu hiện của sự phân quyền trong xã hội phong kiến Châu Âu. - Sự xuất hiện thành thò là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá ở Châu Âu phát triển , đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến ở Châu Âu. 3. Sự xuất hiện các thành thò trung đại. a. Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI, do hàng hoá nhiều cần trao đổi, buôn bán thò trấn ra đời thành thò trung đại xuất hiện. b. Tổ chức: - Bộ mặt thành thò: phố xá, nhà cửa . - Tầng lớp: thò dân (thợ thủ công + thương nhân). c. Vai trò: - Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển. III. Củng cố: 1/ XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?Xác đònh các quốc gia phong kiến trên lược đồ? 2/. Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thò trung đại? Kinh tế thành thò có gì mới? Ý nghóa sự ra đời của thành thò? 3/. Những tầng lớp quý tộc xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là: □ Quý tộc người Giec-man, nông dân công xã. □ Lãnh chúa, nông nô. □ Thủ lónh quân sự, nô lệ. -3- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 □ Thủ lãnh quân sự, quan lại người Giec-man. IV. Dặn dò: - Đọc và soạn trước các câu hỏi trong bài 2 trang 6 : 1 / Các cuộc phát kiến đòa lí đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu? 2 / Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào? -4- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Tiết 2 , Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU. A . Mục tiêu bài học: I. Kiến thức: - HS hiểu được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lý một trong những nhân tố quan trọng ,tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu II. Tư tưởng: - HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển xã hội phong kiến lên TBCN III. Kỹ năêng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến đòa lý. - HS biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lòch sử. B.Thiết bò dạy- học: - Bản đồ thế giới (hoặc quả đòa cầu). - Những tư liệu hoặc những câu chuyên về phát kiến đòa lý. - Tranh ảnh về những tàu và đoàn thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến đòa lý. C. Tiến trình dạy và học: I. Kiểm tra bài cũ: 1/. Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào?Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh đòa? 2/. Vì sao xuất hiện thành thò trung đại? Nền kinh tế trong các thành thò có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh đòa?. II . Bài mới: Các thành thò trung đại ra đời thúc đẩy sự phát triển của xã hoiä phong kiến Châu u . sự phát triển kinh tế hàng hóa trong các thành thò trung đại ảnh hưởng như thế nào đến sự suy vong của xã hội phong kiến châu âu và sự hình thành CNTB ở châu âu => bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến đòa lý? - Do sản xuất phát triển nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, thò trường, nguyên liệu GV: Vào thế kỷ XIV- XV ở Châu Âu nền kinh tế hàng hoá phát triển nhu cầu về nguyên liệu vàng bạc đá quý, thò trường ngày một tăng.Trong khi đo,ù con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Đòa Trung Hải bò người Thổ Nhó Kỳ chiếm độc quyền, bởi vậy việc tìm kiếm con đường sang Ấn, Trung Quốc trở nên bức thiết. GV :hình thành khái niệm” phát kiến đòa lý” là quá trình tìm ra những con đường 1/. Những cuộc phát kiến lớn về đòa lý. a. Nguyên nhân: Do sản xuất phát triển nên các thương nhân cần thò trường, nguyên liệu , vàng bạc . -5- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 mới, vùng đất mới, những dân tộc mới của người châu Âu. Các cuộc phát kiến đòa lý thực hiện được nhờ điều kiện nào? - Khoa học – kỹ thuật tiến bộ ( đóng tàu lớn , có la bàn .) Hs quan sát H3 sgk tr 6 và mô tả con tàu Caraven.( tàu có nhiều buồm, to lớn , có bánh lái…) Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý ? + 1487: Đi-a-xơ vòng quanh Nam Châu Phi. + 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn. + 1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mỹ. + 1519- 1522: Ma-gien-lan vòng quanh trái đất. GV chỉ trên bản đồ hành trình các cuộc phát kiến đòa lý : Năm 1492, Cô-lôm-bô cùng 90 thuỷ thủ trên 3 chiếc tàu đã đến được Cuba và một số vùng đảo Ăng-ti. Chính ông là người phát hiện ra Châu Mỹ. Năm 1497 Va-xcô-đơ Gama chỉ huy một đội tàu gồm 4 chiếc với 160 thuỷ thủ đi vòng quanh Châu Phi, tiến đến Ca-li-cút trên bờ Tây Nam Ấn. Ma-gien-lan là quý tộc Bồ Đào Nha có học thức, ông được chúa nước ngoài trả cho một khoảng tiền lớn để chỉ huy các cuộc thám hiểm. Ông là người tiến hành các chuyến vòng quanh thế giới bằng đường biển từ 1519-1522. Hs lên lược đo àchỉ các cuộc phát kiến đòa lý. Các cuộc phát kiến đòa lý đem lại kết quả gì? - Tìm ra những con đường mới, vùng đất, tộc người mới và đem về nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu. Cuộc phát kiến đòa lý đó có ý nghóa như thế nào? - Được coi là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức, nó đem về cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá. - Góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển. * Hoạt động 2: GV : Nhờ có cuộc phát kiến đòa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hóa được đẩy mạnh và quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ cũng đã hình thành. Đó là quá trình tạo tạo ra vốn đầu tiên và những người lao động làm thuê. Quý tộc và tư sản Châu Âu đã làm gì để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? + Cướp bóc thuộc đòa. + Buôn bán nô lệ da đen. + Đuổi nông nô ra khỏi lãnh đòa, thực hiện”Rào đất cướp ruộng ” Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao động? - Nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn.(người da đen có sức lao đông khỏe hơn ) Với nguồn vốn và công nhân có được, quý tộc và tư sản Châu Âu đã làm gì? - Các cuộc phát kiến đòa lý lớn:Điava (1487) Va-xcôđơga-Ma (1498), Côlômbô (1492), Ma-gien-lăn (1519-1522) b. Kết quả: + Tìm ra những con đường, vùng đất mới. + Đem lại lợi nhuận lớn cho giai cấp tư sản Châu Âu. c. Ý nghóa: Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức, thúc đẩy thương nghiệp phát triển. 2. Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu Âu. - Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành: tạo vốn và người làm thuê. -6- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 - Lập xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại, những đồn điền lớn. GV phân tích những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu. + Ở thành thò: công trường thủ công thay thế cho các phường hội: Có xưởng tập trung 200-300 người lao động. Trong sản xuất có sự phân công chuyên môn và có máy móc năng suất lao động cao. + Ở nông thôn: Sản xuất nhỏ bò xoá bỏ, thay thế hình thức đồn điền hay trang trại sản xuất với quy mô lớn. + Thương nghiệp: các công ty thương mại (công ty Đông Ấn, Tây Ấn của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha) thương mại quốc tế được mở rộng, các tuyến buôn bán đường dài được hình thành. Hậu quả của quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ? - Có 3 hậu quả về kinh tế, xã hội, chính trò GV : quá trình tích luỹ vốn đầu tiên dẫn đến quá trình tích luỹ tư bản nguyên thủy Giai cấp Tư Sản và Vô Sản hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội phong kiến Châu u? * Giai cấp tư sản: Thợ cả, thương nhân, thò dân,chủ đồn điền , quý tộc chuyển sang kinh doanh ., họ nắm nhiều của cải và là lực lượng đại diện cho nền sản xuất tiến bộ. * Giai cấp vô sản: những người lao động làm thuê bò bóc lột thậm tệ. Quan hệ giữa tư sản và vô sản như thế nào? Tư sản dùng mọi thủ đoạn để bóc lột người làm thuê (giai cấp vô sản) => quan hệ sản xuất tư bản hình thành Quan hệ giữa tư sản và qúy tộc phong kiến như thế nào? Tư sản và quý tộc phong kiến mâu thuẫn vì Tư sản giàu có nhưng không có quyền lực là lực lượng sản xuất tiến bộ. Quý tộc phong kiến có quyền lực và cản trở sự phát triển của giai cấp Tư sản. GV kết luận: Nền sản xuất mới TBCN ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. + Về kinh tế: hình thức kinh doanh tư bản ra đời. + Về xã hội: các giai cấp mới hình thành tư sản và vô sản + Về chính trò: Giai cấp tư sản >< quý tộc phong kiến  đấu tranh chống quý tộc phong kiến, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN phát triển. III. Củng cố: 1/. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến đòa lý. □ Do sản xuất phát triển. □ Các thương nhân Châu Âu cần có nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thò trường mới. □ Các thương nhân Châu Âu muốn tìm con biển để buôn bán các nước phương Đông. 2/. Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào? IV. Dặn dò: -7- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Soạn trước bài 3 trang 8 tìm hiểu: 1 / Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá phục Hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá phục Hưng? 2 / Phong trào Cải cách tôn giáo tác động gì đến xã hội bấy giờ? -8- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Tiết 3, Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU. A. Mục tiêu bài học: I . Kiến thức: - HS nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng. - Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Ââu bấy giờ. II. Tư tưởng: - Tiếp tục bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. - Giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lớn; sự sụp đỗ của chế độ phong kiến- một xã hội độc đoán , lạc hậu. III. Kỹ năêng: - Phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. B.Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ Châu Âu)+ Tranh ảnh thời VH Phục hưng. - Một số tư liệu nói về những nhân vật lòch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục hưng. C.Tiến trình dạy và học: I. Kiểm tra bài cũ: 1/ Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý và nêu kết quả của các cuộc phát kiến đó tới xã hội Châu Âu? 2/ Sự hình thành CNTB ở Châu Âu diễn ra như thế nào? II. Bài mới: Giới thiệu bài: Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhiên họ lại không có đòa vò xã hội thích hợp.Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lónh vực. Phong trào Văn hoá Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.=> Bài học . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG GHI * Hoạt động 1: HS quan sát lược đồ các quốc gia cổ đại và nhắc lại nền văn hoá cổ đại của các nước cổ đại phương Tây: Hilạp – Rôma. GVgiải thích: Khái niệm “Văn hoá Phục hưng”. Đó là sự phục hưng tinh thần văn hoá mới của giai cấp tư sản. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nền Văn hoá Phục hưng? - Do mâu thuẫn giữa phong kiến quý tộc và tư sản, giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực để đấu tranh chống phong kiến nên tiến hành chống phong kiến trên lónh vực văn hoá , hơn nữa giai cấp tư sản không có đòa vò xã hội 1/. Phong trào Văn hoá Phục hưng ( thế kỷ XIV - XVII) - Văn hoá Phục hưng đó là sự phục hưng tinh thần văn hoá cổ Hilạp và Rôma, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản. - Nguyên nhân: giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có đòa vò trong xã hội nên đấu tranh với giai cấp phong kiến mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lónh vưc văn hoá. -9- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 nên đấu tranh giành đòa vò xã hội Nêu những danh nhân tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng? + Ph. Ra-bơ-le,Đê-cac-tơ,Bruna,Gaclec (nhà văn, y học). + Lê-ô-na đơ Vanh-xi (hoạ só, kỷ sư), Sếch-xpia (soạn kòch) Qua những tác phẩm của mình tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì? + Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. + Đề cao giá trò con người; coi con người là trung tâm của xã hội, cần được tự do phát triển. + Mở đường cho sự phát triển văn hoá nhân loại. Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật. Tác động của phong trào văn hoá Phục hưng? - Thức tỉnh kêu gọi quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển văn hoá Châu Âu và nhân loại. GV hướng dẫn HS quan sát H6 SGK tranh của Lê-ô-na đơ Vanh-xi một nhân vật trung tâm của hội hoạ đã vẽ lên bức tranh về con người , vẻ đẹp của người phụ nữ. * Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc phần 2SGK.(trong suốt -> nguyên thuỷ) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo? - Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân , lấy kinh thánh Kitô để thống trò nhân dân về mặt tinh thần dẫn đến cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. Nội dung của các cuộc cải cách tôn giáo là gì? - Phủ nhận vai trò thống trò của giáo hội đòi bãi bỏ các nghi lễ phiền toái. - Đòi quay về với giáo lý Kitô nguyên thuỷ. GV giảng: Giai cấp phong kiến châu Âu, dựa vào giáo hội để thống trò nhân dân về mặt tinh thần giáo hội có thế lực kinh tế rất hùng hậu, có nhiều ruộng đất dẫn đến bóc lột nhân dân như các lãnh đòa phong kiến. giáo hội còn ngăn cấm sự phát triển của khoa học tự nhiên. Mọi tư tưởng tiến bộ đều bò cấm đoán. Tác động của cuộc cải cách tôn giáo đến xã? - Làm phân hoá đạo Kitô làm 2 phái: đạo tin lành, Kitô giáo. - Làm bùng nổ các cuộc đấu tranh nông dân chống chế độ phong kiến ở Châu Âu tiêu biểu là ở Đức. GV kết luận: Các tư tưởng cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cái cách xã hội và tư tưởng nhân văncủa thời Văn hoá Phục hưng. Nó tấn công trực tiếp vào giáo hội thiên chúa giáovà chế độ phong kiến. Hơn nửa chính nó thường châm ngòi cho các cuộc đấu tranh của quần chúng vốn đầy bất mãn với chế độ phong kiến và làm bùng nộ chiến tranh nhân dân. - Nội dung: + Phê phán chế độ phong kiến và giáo hội. + Đề cao giá trò con người. + Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vậy. 2 . Phong trào Cải cách tôn giáo: - Nguyên nhân: Giáo hội bóc lột nhân dân là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. - Nội dung cải cách tôn giáo của Lu-thơ: + Phủ nhận vai trò thống trò của giáo hội, bãi bỏ các nghi lễ phiền toái. + Quay về giáo lý nguyên thuỷ. - Tác động: Kitô giáo phân thành 2 giáo phái: + Kitô giáo ( cựu giáo). + Tin lành (tân giáo). - Làm bùng nổ các cuộc chiến tranh nhân dân chống phong kiến tiêu biểu là ở Đức. III. Củng cố: -10- Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật [...]... đầu có toàn quyền → chế độ quân chủ Giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ , quy đònh sắc phục của quan lại ,cử tướng giỏi coi giữ các châu quan trọng ( Đinh Công Trứ giữ vùng Hoan Châu) Ở đòa phương có các thứ sử GV sử dụng Sơ đồ bộ máy nhà nước Vua Quan võ -31- Quan văn Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Thứ sử các châu  Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước... Việt, đóng đô ở Hoa - Năm 970 đặt niên hiệu là Thái Bình , sai sứ sang giao hảo với Tống → để tạo Lư mối quan hệ hòa khí - Năm 970 nhà Đinh đặt niên hiệu là GV: Đại Cồ Việt chỉ nước Việt to lớn có ý đặt ngang hàng với Trung Quốc Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với Tống  HS quan sát h19 tr 31 Tại sao Đinh Tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa Lư ? - Hoa Lư là vùng đất đẹp, xung quanh có nhiều đồi núi thuận... và chòu sự ràng buộc 5 Trung Quốc thời Minh -Thanh * Thay đổi về chính trò - Năm 1368 nhà Minh thành lập - Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh - Năm 1644 quân Mãn Thanh chiếm TQ thành lập nhà Thanh * Biến đổi trong xã hội thời Minh và Thanh: - Vua quan sa đoạ - Nông dân đói khổ Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 thế nào? - Vua quan đục khoét nhân dân, sống xa hoa, tr lạc, nông... 221 – 206 TCN 206 TCN - 220 220 - 265 265 - 316 3 17 - 420 420 - 589 TRIỀU ĐẠI Nhà Tần Nhà Hán (Tây Đông) Thời Tam Quốc (N-T-N) Thời Tây Tấn Thời Đông Tấn Thời Nam – Bắc triều THỜI GIAN 589 – 618 618 - 9 07 9 07 - 960 960 - 1 279 1 279 - 1368 1368 - 1644 1644 -1911 TRIỀU ĐẠI Nhà Tuỳ Nhà Đường Thời ngũ đại Nhà Tống Nhà Nguyên (người Mông Cổ) Nhà Minh Nhà Thanh  Trình bày những thành tựu của Trung Quốc thời... mường đặt quan cai trò ,Xây dựng quân đội vững mạnh * Đối ngoại: Giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng nhưng kiên quyết chống xâm lược nước ngoài Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của Lạn-xạng? => Do có sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, đất nước suy yếu, vương quốc Xiêm xâm chiếm.Đến cuối TK XIX Lào trở thành thuộc đòa của Pháp Lòch sử của đất nước Lào đã trải qua những mốc quan trọng... nhà Minh: Ngô Tam Quế liên kết với mãn Thanh chống lại Lý Tự Thành phải phải rút khỏi Bắc Kinh Quân Mãn Thanh tràn vào chiếm TQ lập ra nhà Thanh (1644) 1911 cách mạng Tân Hợi lật đổ nhà Minh Sự suy yếu của XH phong kiến TQ cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như -15- NÔI DUNG GHI 4 Trung Quốc thời Tống – Nguyên a Thời Tống: - Miễn giảm thuế, sưu dòch - Mở mang thuỷ lợi - Phát triển thủ công nghiệp... hưng? 2/ Tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội Châu Âu bấy giờ: □ a/ Nhanh chóng lan rộng sang các nước Châu Âu □ b/ Làm bùng lên cuộc đấu tranh của nông dân □ c/ Đạo Kitô lúc này bò phân hoá thành 2 phái: Kitô giáo (cựu giáo) và tin lành (tôn giáo) □ d/ Cả 3 đều đúng IV Dặn dò: Soạn bài 4 SGK , trang 12 tìm hiểu: - Chính sách cai trò nhà Tống và nhà Nguyên? - Nêu thành tựu lớn về kinh... Nhật Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 Giữa TK XIX Ấn Độ trở thành thuộc đòa của Anh  Nêu những thành tựu của Ấn Độ thời phong kiến Tổ 3: Lập niên biểu các quốc gia phong kiến Đông Nam -1213-15 27: Inđônêxia : vương triều môgiôpahít - XI- XIII: Đại việt – chămpa - IX: Campuchia - XI : Pa –gan - XIII: Sô- khô- thay - XIV: Lạng - xạng - XVIII: Phong kiến Đông Nam suy yếu - XIX: ĐNÁ trở thành thuộc đòa... Mô-giô-pa-hit (1213 - 15 27) - Mi -an- ma: vương quốc Pa-gan (XI) - Lào : vương quốc Lạn-xang (XIV-XVII) - Đại Việt - Cham-pa GV cho HS quan sát một số kiến trúc cổ như : chùa Tháp Pa-ga, kh đền tháp Bô-rôbu-đua ở Inđônêxia Em có nhận xét gì về kiến trúc của ĐNÁ qua các hình ảnh mà em vừa xem? - Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: Đền Ăng-co, chùa tháp Pagan , tháp chàm - Hình vòm kiểu...Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 7 1/ Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng? 2/ Tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội Châu Âu bấy giờ: □ Nhanh chóng lan rộng sang các nước Châu Âu □ Làm bùng lên cuộc đấu tranh của nông dân □ Đạo Kitô lúc này bò phân hoá thành 2 phái: Kitô giáo (cựu . Hoạt động 1: HS quan sát lược đồ Trung Quốc và bảng niên hiệu Lòch sử Trung Quốc thời cổ Trung Quốc. GV giảng: Từ 2000 năm trước công nguyên người Trung Quốc. làm cho năng su t lao động tăng diện tích gieo trồng mở rộng. - Những biến đổi trong xã hội: + Quan lại và nông dân giàu có chiếm đoạt ruộng đất lại có

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

Hình ảnh liên quan

Nhaø nöôùc coơ ñái cụa AÂn Ñoô ñöôïc hình thaønh tređn khu vöïc naøo? - g. an lich su 7

ha.

ø nöôùc coơ ñái cụa AÂn Ñoô ñöôïc hình thaønh tređn khu vöïc naøo? Xem tại trang 17 của tài liệu.
- HS naĩm ñöôïc thôøi gian hình thaønh vaø toăn tái cụa xaõ hoôi phong kieân. - Neăn tạng kinh teâ vaø hai giai caâp cô bạn trong xaõ hoôi phong kieân - g. an lich su 7

na.

ĩm ñöôïc thôøi gian hình thaønh vaø toăn tái cụa xaõ hoôi phong kieân. - Neăn tạng kinh teâ vaø hai giai caâp cô bạn trong xaõ hoôi phong kieân Xem tại trang 25 của tài liệu.
=&gt; - XH phöông Ñođng: hình thaønh raât sôùm.       - XH Chađu AĐu: hình thaønh muoôn hôn. - g. an lich su 7

gt.

; - XH phöông Ñođng: hình thaønh raât sôùm. - XH Chađu AĐu: hình thaønh muoôn hôn Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Thôøi kyø hình thaønh: - Thôøi kyø phaùt trieơn: - Thôøi kyø khụng hoạng  vaø suy vong - g. an lich su 7

h.

ôøi kyø hình thaønh: - Thôøi kyø phaùt trieơn: - Thôøi kyø khụng hoạng vaø suy vong Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bieât ñöôïc thôøi gian hình thaønh, phaùt trieơn vaø cô caâu toơ chöùc, phaùt trieơn kinh teâ cụa XH phong kieân. - g. an lich su 7

ie.

ât ñöôïc thôøi gian hình thaønh, phaùt trieơn vaø cô caâu toơ chöùc, phaùt trieơn kinh teâ cụa XH phong kieân Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Phaùp luaôt nhaø Lyù coù gì môùi? Vì sao caăn thieât phại coù boô luaôt hình thö? - g. an lich su 7

ha.

ùp luaôt nhaø Lyù coù gì môùi? Vì sao caăn thieât phại coù boô luaôt hình thö? Xem tại trang 41 của tài liệu.
→ 1042 ban haønh boô luaôt Hình thö (thôøi vua Lyù Thaùi Tođng) vieôc boô luaôt ra ñôøøi laøm cho vieôc xeùt xöû trôû neđn thuaôn tieôn hôn - g. an lich su 7

1042.

ban haønh boô luaôt Hình thö (thôøi vua Lyù Thaùi Tođng) vieôc boô luaôt ra ñôøøi laøm cho vieôc xeùt xöû trôû neđn thuaôn tieôn hôn Xem tại trang 41 của tài liệu.
→Ban haønh “ quoâc trieău hình luaôt “ Cô bạn gioâng thôøi Lyù nhöng ban haønh boơ sung luaôt sôû höõa taøi sạn , quyeăn mua baùn ruoông ñaât  - g. an lich su 7

an.

haønh “ quoâc trieău hình luaôt “ Cô bạn gioâng thôøi Lyù nhöng ban haønh boơ sung luaôt sôû höõa taøi sạn , quyeăn mua baùn ruoông ñaât Xem tại trang 66 của tài liệu.
 Hs quan saù tH 29: hình veõ quađn mođng coơ tr 5 5. Nhaôn xeùt gì veă quađn Mođng Coơ? - g. an lich su 7

s.

quan saù tH 29: hình veõ quađn mođng coơ tr 5 5. Nhaôn xeùt gì veă quađn Mođng Coơ? Xem tại trang 71 của tài liệu.
1 /.Trình baøy moôt vaøi neùt tình hình kinh teâ thôøi Traăn sau chieân tranh. 2 /.Phađn tích tình hình xaõ hoôi thôøi Traăn sau chieân tranh. - g. an lich su 7

1.

.Trình baøy moôt vaøi neùt tình hình kinh teâ thôøi Traăn sau chieân tranh. 2 /.Phađn tích tình hình xaõ hoôi thôøi Traăn sau chieân tranh Xem tại trang 86 của tài liệu.
Tieât 31, Baøi 16: SÖÏ SUY SÚP CỤA NHAØ TRAĂN CUOÂI THEÂKƯ XIV (tieâp theo). II . NHAØ HOĂ VAØ CẠI CAÙCH CỤA HOĂ QUYÙ LY. - g. an lich su 7

ie.

ât 31, Baøi 16: SÖÏ SUY SÚP CỤA NHAØ TRAĂN CUOÂI THEÂKƯ XIV (tieâp theo). II . NHAØ HOĂ VAØ CẠI CAÙCH CỤA HOĂ QUYÙ LY Xem tại trang 92 của tài liệu.
a/ Trình baøy toùm taĩt tình hình kinh teâ xaõ hoôi nöôùc ta nöûa sau theâkư XIV?                b /  Nhaôn xeùt veă thôøi Traăn  nöûa cuoâi theâ kư XIV? - g. an lich su 7

a.

Trình baøy toùm taĩt tình hình kinh teâ xaõ hoôi nöôùc ta nöûa sau theâkư XIV? b / Nhaôn xeùt veă thôøi Traăn nöûa cuoâi theâ kư XIV? Xem tại trang 92 của tài liệu.
Vaín hoù a- Cheøo, muùa roâi nöôùc hình thaønh. ca haùt, nhạy muùa, hoø chôi dađn gian, leê hoôi phoơ bieân. - g. an lich su 7

a.

ín hoù a- Cheøo, muùa roâi nöôùc hình thaønh. ca haùt, nhạy muùa, hoø chôi dađn gian, leê hoôi phoơ bieân Xem tại trang 105 của tài liệu.
Ban haønh Quoâc trieău hình luaôt. Laôp quoâc hóc vieôn - g. an lich su 7

an.

haønh Quoâc trieău hình luaôt. Laôp quoâc hóc vieôn Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan