1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 CHUẨN, CÓ SDTD, TRANH ANH

128 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 37,21 MB

Nội dung

ĐÂY LÀ GIÁO ÁN LỊCH SỬ ĐƯỢC SOẠN CHUẨN XÁC. ĐẦY ĐỦ TRANH ẢNH, SƠ ĐỒ TƯ DUY. THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO. SỬ DỤNG KHÔNG CẦN CHỈNH SỬA. ĐẦY ĐỦ CÁC TIẾT VÀ BÀI THEO KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNGTRÌNH HIỆN HÀNH

Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Tuần 1- Ngày soạn: 27.08.2016 Ngày dạy 31.08.2016 Tiết - Bài SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I/ Mục tiêu hoc: 1/ Kiến thức: - HS hiểu rõ học lịch sử học kiện cụ thể sát thực , có khoa học Học lịch sử để hiểu rõ khứ, để sống với hướng tới tương lai tốt đẹp 2/ Tư tưởng: -Bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác ham thích học tập môn *Tích hợp môi trường: + Mục 3: Các di tích, đồ vật người xưa……nguồn tư liệu 3/ Kỹ năng: -HS có kỹ trình bày lí giải kiện lịch sử khoa học rõ ràng, chuẩn xác xác định phương pháp học tập tốt, trả lời câu hỏi cuối bài, kiến thức II/ Chuẩn bị: 1.Thầy : SGK, tranh ảnh , đồ treo tường Trò : Đọc trước III/ Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức ( 1’ ) Kiểm tra cũ ( Kiểm tra chuẩn bị HS ) *Giới thiệu : Con người, cỏ cây, vật xung quanh ta ko phải từ sinh này, mà trải qua trình hình thành, tồn phát triển, nghĩa phải có khứ Để hiếu khứ trí nhớ hoàn toàn ko đủ mà cần đến KH Đó KH LS Vậy KHLS gì, tìm hiểu hôm Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Các hoạt động dạy học Hoạt động GV- HS Hoạt động GV-HS * Hoạt động : cá nhân - GV Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ em từ bắt đầu học đến - HS trả lời - GV: sơ kết giảng: ? Vậy theo em lịch sử ?Sự khác lịch sử người lịch sử xã hội loài người ? GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGK yêu cầu em So sánh nhận xét: ? Vì có khác * Hoạt động : hđ nhóm ? Tại học lịch sử nhu cầu thiếu người ? Vì ta phải học lịch sử ? Học lịch sử có tác dụng ý nghĩa Đại diện nhóm hs báo cáo => nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Kết luận * Hoạt động : hđ cặp đôi GV cho học sinh quan sát tranh SGK ? Trên bia ghi - Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh năm đỗ tiến sĩ - GV giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng =>? Đó gọi tư liệugì ?Căn vào đâu mà người ta biết lịch sử GV: Hướng dẫn HS trả lời Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Nội dung Nội dung cần đạt 1.Lịch sử ? - Là diễn khứ - Lịch sử môn khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người xã hội loài người Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc, biết trình dựng nước giữ nước cha ông - Biết trình đấu tranh với thiên nhiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc - Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút học kinh nghiệm cho tương lai Dựa vào đâu để biết dựng lại lich sử? - Tư liệu truyền miệng (truyền thuyết) - Hiện vật người xưa để lại (trống đồng, bia đá) - Tài liệu chữ viết (văn bìa), tư liệu thành văn (Đại Việt sử ký toàn thư) Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền 4/ Củng cố: ?Lịch sử ?Học lịch sử để làm gì? * Bài tập: (bảng phụ ) 1/ Đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho Là công dân đất nước cần phải hiểu biết LS dân tộc Học LS giúp ta hiểu biết cội nguồn dân tộc, biết công lao hi sinh to lớn tổ tiên trình dựng nước giữ nước Nhờ có học LS mà thêm quý trọng giữ gìn tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng tương lai tốt đẹp L.sử chuyện xa xưa chẳng cần biết, có chẳng làm qua 2/ Em kể tên chuyện dân gian có chi tiết giúp em biết LS ( Con Rồng , Bánh Chưng …, Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm ) 5/ Dặn dò: - Nắm vững nội dung - Đọc trước trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị lịch treo tường Ngày soạn: 01.09.2016 Ngày dạy: 07.09.2016 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Tiết - Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Thông qua nội dung giảng GV cần làm rõ + Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử + HS cần phân biệt khái niệm Dương lịch, Âm lịch Công lịch + Biét cách đọc, ghi tính năm tháng theo Công lịch xác Tư tưởng: + Giúp cho HS biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian + Bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác tác phong khoa học việc Kĩ năng: - Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách kỉ xác II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Thầy: + Tranh ảnh SGK, lịch treo tường + Quả địa cầu 2/ Trò: lịch treo tường III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Trình bày ngắn gọn Lịch sử gì? Tại phải học Lịch sử? * Giới thiệu Bài trước khẳng định: Lịch sử vật, tượng xảy khứ, muốn hiểu rõ kiện khứ, cần phải xác định thời gian chuẩn xác Từ thời nguyên thuỷ, người tìm cách ghi lại việc theo trình tự thời gian Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An 3/ Bài mới: Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Hoạt động GV - HS * Hoạt động : Cá nhân - HS đọc SGK đoạn “Từ xưa, người …thời gian đây” ? Có phải bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám lập năm không ? Dựa vào đâu, cách nào, người sáng tạo cách tính thời gian - GV Giải thích thêm sơ kết * Hoạt động : nhóm( Cặp) Dựa vào SGK, hiểu biết em, cho biết: 1/ Trên giới có cách tính lịch nào? 2) Em cho biết cách tính âm lịch dương lịch? - HS trả lời - Âm lịch: dựa vào di chuyển Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (1vòng) năm (360 ngày) - Dương lịch: dựa vào di chuyển Trái Đất xung quanh Mặt Trời (1vòng) năm (365 ngày) * Hoạt động 3: Cá nhân ? Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? - GV cho HS xem lịch em khẳng định lịch chung giới, gọi Công lịch ?Giải thích lịch có lịch âm - lịch dương ? Nêu cách tính thời gian công lịch ? Nêu cách ghi thời gian theo công lịch Kiến thức cần đạt Tại phải xác định thời gian - Cách tính thời gian nguyên tắc môn lịch sử - Người xưa dựa vào chu kì hoạt động Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng để tính thời gian Người xưa tính thời gian nào? - Âm lịch: Căn vào di chuyển Mặt Trăng xung quanh Trái Đất - Dương lịch: Căn vào di chuyển Trái Đất xung quanh Mặt Trời Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? + Vì giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng, cần phải có lịch chung để tính thời gian + Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giêsu đời làm năm công nguyên + Những năm trước gọi trước công nguyên (TCN) - 1000 năm: thiên niên kỉ - 100 năm: kỉ - 10 năm: thập kỉ Củng cố: Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Tính khoảng cách thời gian (theo kỉ theo năm) kiện ghi bảng trang SGK so với năm nay? Theo em, tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Bài tập: ( HĐN) - GV làm mẫu: + Năm 1418 kỷ 15 kỷ 21 - 15 = kỷ + Năm 2006 - 1418 = 588 năm => cách 588 năm - Nhóm 1: 1789 - Nhóm 2: 1288 - Nhóm 3: 40 - Nhóm 4: 1428 Dặn dò: + HS học theo câu hỏi SGK + Nhìn vào bảng ghi chép trang SGK để xác định ngày dương lịch, ngày âm lịch Ngày soạn: 04.09.2016 Ngày dạy: 07.09.2016 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI TIẾT - BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY A Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nguồn gốc loài người Các mốc lớn trình chuyển biến từ người tối cổ thành người đại - Biết đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thủy, nguyên nhân tan rã xã hội nguyên thủy 2/ Tư tưởng: - Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh ý thức đắn vai trò lao động sản xuất phát triển xã hội loài người *Tích hợp môi trường: + Mục 1: Tình hình Trái Đất cách hang chục triệu năm Điều kiện sinh sống người tối cổ + Mục 2: Người tối cổ thành Người tinh khôn… + Mục 3: Sự phát triển công cụ lao động……kim loại 3/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tranh ảnh II/ Đồ dung dạy học 1/Thầy: - Tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức 2/ Trò: Soạn (đọc tìm hiểu trả lời câu hỏi sách giáo khoa) III/ Tiến trình dạy – học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 1/ Tại phải xác định thời gian ? 2/ Ngày xưa, người ta tính thời gian ? * Giới thiệu -Lịch sử loài người cho biết việc diễn đời sống người từ xuất với tổ chức nguyên thuỷ ngày Nguồn gốc người từ đâu? Đời sống họ buổi đầu sơ khai nào? Vì tổ chức lại tan dã Bài học hôm giúp em hiểu điều Dạy học mới: Hoạt động GV Nội dung HS Hoạt động :Cá nhân Con người xuất ? - HS đọc sgk - Từ loài vượn cổ( Sống cách 5- triệu năm, có 1) Loài ngươì có dáng hình người) trải qua trình tìm kiếm thức ăn nguồn gốc từ đâu ? tiến hoá thành Người tối cổ (Cách khoảng – 2) Người tối cổ có triệu năm) hình dáng, sống + Họ sống ở: Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, nào? châu Âu, thành bầy, đứng chân, đôi tay Xuất thời gian khéo léo: cầm nắm, biết sử dụng đá, cành ? đâu? làm công cụ, phát minh lửa, chủ yếu hái lượm, - GV giảng săn bắt, … Sống hang động, núi đá, * Hoạt động 2: 2/Người tinh khôn sống Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền -HS đọc SGK - vạn năm trước 3) Người tinh khôn + Đặc điểm: có cấu tạo thể người ngày thể xuất vào thời gian tích sọ não lớn, tư hát triển ? Ở đâu ? + Sống theo nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống, ăn 4) * Thảo luận nhóm chung, chung gọi thị tộc : - Biết trồng trọt chăn nuôi Quan sát hình - Làm gốm, dệt vải sgk: - Làm đồ trang sức Em thấy người tinh + Tìm thấy di cốt khắp châu lục khôn khác với người tối cổ điểm hình dáng, óc, sống ? - HS Thảo luận theo 3/ Vì xã hội nguyên thủy tan rã tổ nhóm-> tranh luận - Khoảng 4000 năm TCN công cụ lao động kim loại GV: Thống kết đời + Năng xuất lao động tăng, cải dư thừa * Hoạt động 3: - Xã hội có phân biệt giàu nghèo 5) Thảo luận cặp : Theo em, xã hội nguyên thủy tan rã? 6) Công cụ lao động kim loại có tác dụng gì? (Làm tăng suất lao động, xuất sản phẩm dư thừa, xã hội phân hóa giàu nghèo -> xã hội có giai cấp ) Củng cố: * Bài tập: (Bảng phụ) Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời mà em cho 1/ Người tinh khôn sống A- Theo bầy, phụ thuộc vào thiên nhiên B- Độc lập, phụ thuộc vào thiên nhiên C- Theo nhóm, ăn chung làm chung, trồng trọt, chăn nuôi * D- Cả ý - Con người xuất ? - Cuộc sống người tinh khôn có khác so với người tối cổ ? - Do đâu mà xã hội nguyên thủy tan rã ? Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An 10 Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An - HS đọc tập - HS thảo luận -> kết - GVnhận xét, KL - GV treo lược đồ máy nhà nước Văn Lang ? Em thuyết minh máy nhà nước Văn Lang - HS thuyết minh, -> nhận xét - GVKL - GV đọc tập - HS suy nghĩ làm -GVK Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (trung ương) Lạc tướng (bộ) Lạc tướng (bộ) Bồ Bồ Bồ (chiềng, chạ)(chiềng, chạ (chiềng,chạ) Gọi HS trình bày ? Nội dung đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm giống tổ chức, khác tính chất nhà nước ( HĐ nhóm- 5’) - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét - GVKL ? Hãy trình bày lại diễn biến khởi nghĩa hai bà Trưng 114 Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền rõ ràng Giai đoạn phát triển người tinh khôn : * Địa điểm : - Hoà bình, Bắc Sơn - Quỳnh Văn (Nghệ An) - Hạ long (Quảng Ninh) - Bầu Tró (Quảng bình) * Thời gian : Cách 10 ngàn - ngàn năm * Công cụ lao động : Có tiến công cụ đá mài lưỡi sắc công cụ xương, sừng, làm đồ gốm 2/ Bài tập2: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ lí sau Phụ nữ đông nam giới Lúc đàn ông lao động Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo sống cho gia đình thị tộc Đàn ông thường phải săn thú rừng nên có mặt nhà 3/ Bài tập3: Theo em nhà nước Văn Lang đời để giải yêu cầu xã hội A/ Tập trung sức mạnh lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng xóm làng B/ Để có sực mạnh chống trả lạc khác đến xâm lấn cướp bóc C/ Cần phải có tổ chức chặt chẽ cao lạc để quản lí điều hành xã hội tốt D/ Tất yêu cầu 4/ Bài tập 4: 5/ Bài tập 5: Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền ý thức cộng đồng cư dân Văn Lang hình thành lí sau A/ Các lạc, làng, chiềng chạ…cùng làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng B/ Thông qua tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết C/ Các lạc chiềng chạ, chung sức, chung lòng, chống trả xâm lược kẻ thù D/ Hội tụ đủ yếu tố 6/ Bài tập 6: *Diễn biến: - Mùa xuân năm 40( tháng DL) Khởi nghĩa bùng nổ Hát Môn ( Hà Tây) - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu quận khác Khởi nghĩa thắng lợi 7/ Bài tập 7: Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu lạc vào lãnh thổ nhà Hán, làm để: A/ Nhằm giúp đỡ dân ta tổ chức lại máy quyền B/ Làm để đất đai rộng rãi dễ làm ăn C/Thôn tính đất nước ta lãnh thổ chủ quyền D/ Ko nhằm mục đích 8/ Bài tập 8: Dựa vào câu thơ sau: “ Một xin rửa quân thù ……………….sở công lênh này” Hãy viết thành đoạn văn xuôi nói rõ nguyên nhân, mục tiêu khởi nghĩa hai bà Trưng Củng cố: - GV khắc sâu kiến thức qua tập 115 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Hướng dẫn nhà - Ôn tập kiến thức học - Chuẩn bị thi hết học kỳ Ngày soạn: /05/2017 Ngày dạy: /05/2017 Tiết 35: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (1 TIẾT) SƠ LƯỢCVỀ LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH VÀ CON NGƯỜI TỈNH BÌNH THUẬN I Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu sơ lược Bình Thuận từ buổi đầu dựng nước đến kỉ I 2.Tư tưởng - Gắn bó, yêu quí Bình Thuận, sức học tập để xây dựng Bình Thuận thêm giàu mạnh Kĩ năng: - Khả nhận biết, so sánh với lịch sử dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu lịch sử địa phương sở giáo dục đào tạo Bình Thuận biên soạn tháng năm 2009 Học sinh: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, lịch sử địa phương III Tiến trình dạy: 116 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Kể tên khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc? ý nghĩa lịch sử? Bài Là người địa phương Bình Thuận tìm hiểu lịch sử địa phương Bình Thuận từ buổi đầu dựng nước đến kỉ I có giống, khác với lịch sử dân tộc Hoạt động thầy trò Hoạt động ? Bằng hiểu biết em nêu vị trí địa lý tỉnh Bình Thuận Giới thiệu chung Bình Thuận Bình Thuận miền đất cuối miền Trung, phía Nam giáp miền Đông, phía Tây rừng núi giáp Lâm Đồng Bình Thuận có bờ biển dài, có hải đảo vùng đồng bằng, miền núi Chính đặc điểm tự nhiên điều kiện thuận lợi, để từ lâu đời vùng đất có người sinh sống từ thời Tiền sử Sơ sử mà di tích khảo cổ học phát hiện, khai quật chứng minh sinh động văn hóa khảo cổ qua Kiến thức i/ Lịch sử HÀNH CHÍNH Bình Thuận 1/ TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN 1858 2/ Từ 1858 đến cách mạng tháng năm 1945 3/Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(01/1946 đến 7/1954) Vào đầu công nguyên có nhiều dân tộc, nhiều 4/ Trong thời kỳ vương quốc với văn hóa phát triển để lại kháng chiến chống 117 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền đến ngày Trong số có vương quốc Chămpa vương quốc hùng mạnh nhiều kỷ thời cổ đại trung đại, có văn hóa phát triển rực rỡ ngang hàng với nước khu vực Họ để lại khối lượng di sản lớn với nhiều giá trị kiến trúc, nghệ thuật, văn hóa dân gian, hệ thống lễ hội phong phú, đa dạng Ðặc biệt kiến trúc với nhiều nhóm đền tháp, đền thờ Trong trình mở nước phía Nam từ thành lập tỉnh Bình Thuận (1697), người Việt kế thừa thnh tựu văn hóa người Chăm phần dân tộc người khác, để xây dựng văn hóa truyền thống phát triển qua thời kỳ lịch sử sở phong tục, tập quán văn hóa Tổ tiên tạo nên văn hóa thống đa dạng Trải qua 300 năm lịch sử hệ Tiền nhân xưa để lại đất Bình Thuận hàng trăm di tích cò giá trị, công trình kiến trúc: tháp, đình, cha, đền miếu … Từ xưa yếu tố cấu thành đời sống văn hóa tinh thần tâm linh cộng đồng dân tộc Khi nói đến Phan Thiết - Bình Thuận, người ta nghĩ đến miền duyên hải với bãi tắm sạch, đẹp tiếng, từ lâu điểm đến đầy quyến rũ Thế nhưng, Phan Thiết điểm hẹn "tour" du lịch văn hóa hấp dẫn du khách nước quốc tế Cùng với chủ đề: "Bình Thuận - biển ấm tình người", "Du lịch văn hóa" nét cho du lịch Bình Thuận nhằm hưởng ứng chương trình "Việt Nam điểm đến thiên niên kỷ mới".Bắt đầu từ thành phốPhan Thiết - thành phố nhỏ nhắn xinh đẹp nằm dọc hai bên bờsông Cà Ty - sông ví dòng sữa mẹ ngào nuôi lớn muôn người đất Bình Thuận Tuy thành phố trẻ (được vua Thành Thái ban dụ thành lập năm 1898), theo nhà nghiên cứu phố cổ Phan Thiết hình thành trước Nha Trang Phan Rang Thành phố nhà xưa với lối kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Pháp, nằm ẩn vườn cây, tạo nên vẻ đẹp yên ả, "rất duyên" cho phố biển Chợ Phan Thiết sầm uất, nằm trung tâm thành phố với đặc sản đất Bình Thuận mà du khách đến với Phan Thiết thường ghé lại mua làm quà cho gia đình, người thân, bạn bè Cách không xa khu lưu niệm trường Dục Thanh nơi vào năm 1910, người niên Nguyễn Tất Thành có thời gian sống dạy học đây, trước vào Sài Gòn tìm đường cứu nước Hiện khuôn viên vườn trường có khế tay Người chăm sóc kỷ niệm: "Ngôi trường nhỏ 118 Mỹ cứu nước (7/1954 -4/1975) 5/ Trong thời kỳ hòa bình lập lại (4/1975cuối 2005- nay) 6/ Tỉnh lị Bình Thuận II/ Con người nét tính cách riêng nhân dân Bình Thuận 1/ Con người Bình Thuận 2/ Những nét tính cách riêng nhân dân Bình Thuận Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền hôm Người đến Cây khế sau vườn mừng trổ đỏ chùm bông" Ðối diện với trường Dục Thanh l Phân viện Bảo tng Hồ Chí Minh - nơi trưng bày hình ảnh, vật Bàc Hồ với hình ảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Thuận Gần trung tâm thnh phố Phan Thiết hướng biển có đình Vạn Thuỷ Tú - nơi thờ cá Voi (thần Nam Hải) Tại có 100 xương cá voi, có xương cách gần 200 năm Ðiều đặc biệt nhà khoa học nước đánh giá nơi lưu giữ sưu tập xương cá voi "lớn giới" Ðến đây, du khách hiểu thêm tín ngưỡng tục thờ cá Voi mang đậm nét "văn hoá biển" ngư dân duyên hải miền Trung.Từ thành phố Phan Thiết Mũi Né, km số cụm tháp Chàm Pôshanư (còn gọi tháp Phú Hải) - cụm tháp cổ lại đứng trầm mặc theo thời gian, minh chứng cho văn hóa, văn minh Chămpa thời rực rỡ Tuy không nguyên vẹn, tháp Pôshanư di tích lịch sử với kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu người Chăm Gần di tích lầu ông Hoàng (xưa nơi lâu đài "Tổ Chim Ưng" ông hoàng người Pháp Montpensier xây dựng để sống chung với người đẹp Phan Thiết), nằm đồi sát biển Ðây nơi hò hẹn đôi tình nhân: thi sĩ Hàn Mặc Tử - Mộng Cầm Chính chuyện tình hai người mà di tích lầu ông Hoàng vào thi ca làm cho Phan Thiết nhiều người biết đến.Bình Thuận "vùng đất Phật" với chùa tiếng như: Cổ Thạch (hay gọi Chùa Hang) Tuy Phong;Linh Sơn Trường Thọ đỉnh núi Tà Kou Hàm Thuận Nam - nơi có tượng Phật nhập Niết Bàn dài 49m, lớn Việt Nam; Dinh Thầy Thím ởHàm Tân - tất danh lam thắng cảnh đẹp, đạt tiêu chuẩn điểm du lịch văn hóa, du lịch hành hương hấp dẫn du khách khắp nơi tìm Những thiết chế tôn giáo, tín ngưỡng văn hóa di sản kết tinh lại qua bàn tay, khối óc ông cha chúng ta, qua nhiều hệ, bồi đắp giữ gìn đến ngày cấu thành di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Đất Bình Thuận nguyên thuộc nước Nhật Nam ngày xưa, sau đất Chiêm Thành Vì chiến tranh liên miên nên Chiêm Thành dần đất đai Năm 1653, chúa Nguyễn Phúc Tần đánh lấy đất Phan Lang (sau gọi Phan Rang), để lại mảnh đất phía Tây cho Chiêm Thành Năm 1692, chúa Nguyễn Phúc Chu lấy mảnh đất lại 119 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền đặt Thuận Thành trấn, lập Bình Thuận Phủ vào năm 1697, lấy đất phía Tây Phan Lang lập hai huyện An Phước Hòa Ða Sau đổi làm Bình Thuận Dinh lập đạo Phan Lang, Phan Thiết, Ma Ly Phố Hài Ðời Gia Long giữ Bình Thuận dinh, đến Minh Mạng đổi lại Bình Thuận phủ Năm 1827, Minh Mạng đặt hai phủ Ninh Thuận Hàm Thuận hai huyện Tuy Phong Tuy Ðịnh Bình Thuận đặt thành tỉnh giao cho quan Tuần phủ Thuận Khánh kiêm nhiệm tỉnh Khánh Hòa Năm 1888, Ðồng Khánh chuyển phủ Ninh Thuận Khánh Hòa Năm 1900, vua Thành Thái đặt huyện Tuy Lý lấy huyện Tánh Linh trước thuộc Ðồng Nai Thượng sát nhập vào Bình Thuận Năm 1905, phủ Di Linh trích thuộc Bình Thuận Thời Pháp thuộc, năm 1904, Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư anh hùng Phan Bội Châu chấn động nước, nêu cao tinh thần tân tự cường để cứu nước, tỉnh miền Trung phần, người có lòng với quê hương tìm cách phát động phong trào mở mang dân trí, phục hồi dân khí Hai anh hùng Phan Chu Trinh Trần Quý Cáp vào Phan Thiết, mở thư xã, diễn thuyết nhiều lần kêu gọi đồng bào ý thức tự cường, truyền bá tinh thần canh tân, phát triển công thương nghiệp Phong trào Duy Tân khởi Bình Thuận sớm nơi Trước năm 1975, tỉnh Bình Thuận có quận Hàm Thuận, Phú Quý, Thiện Giao, Hải Long, Hải Ninh, Hòa Ða, Tuy Phong Phan Lý Chàm ? Nhà nước Bình Thuận đời hoàn cảnh nào? ?Nhà nước Bình Thuận đời hoàn cảnh nào? ?Các lễ hội dân gian Bình Thuận: ? Giới thiệu chung người Bình Thuận ? Giới thiệu chung tính cách người Bình Thuận 4.Củng cố: ? Bình Thuận đời điều kiện tự nhiên sản xuất ban đầu ntn? ?Những đóng góp nhân dân Bình Thuận đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Dặn dò - Sưu tầm thêm tư liệu tướng lĩnh Phú Thọ tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Về ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II 120 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Ngày soạn: 02 05.2017 Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Ngày dạy: 08/ 05/ 1017 Tiết 33 - Bài 28: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến kỉ X - Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thủy đến thời dựng nước VL - AL - Những thành tựu văn hóa tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc - Những anh hùng dân tộc Tư tưởng: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc - Yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ tổ tiên có công xây dựng bảo vệ đất nước -Ý thức vươn lên xây dựng đất nước Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiện, đánh giá nhân vật lịch sử 121 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền - Liên hệ thực tế II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, tranh ảnh, tư liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Tại quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần hai ? - Diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng ? Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1- nhóm ? Từ xa xưa đến kỉ X, lịch sử nước ta trải qua thời kì HS: Qua thời kì: thời nguyên thủy, thời dựng nước, thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc ?Thời nguyên thủy trải qua giai đọan ( Ba giai đọan: tối cổ (đá cũ ), đá sơ kì kim khí Hoạt động 2- nhóm ? Thời dựng nước diễn vào lúc Tên nước ? Vị vua ? 122 Kiến thức Thời nguyên thủy TT Các giai đoạn Đá cũ Đá Sơ kì kim khí Thời dựng nước a) Nước Văn Lang: - Danh hiệu vua: - Bộ máy nhà nước: Di Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền HS: Dựa vào phần học - Kinh đô: trả lời:(Nội dung giống phần ghi - Các đơn vị hành chính: bảng ) b) Nước Âu Lạc: - Điều kiện hình thành nhà nước Âu lạc (trình bày thêm kháng chiến chống Tần): - Danh hiệu vua: Hoạt động 3-cặp Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc ? Những khởi nghĩa lớn - Các khởi nghĩa nổ chống Bắc thuộc thời Bắc thuộc ? Ý nghĩa giành độc lập dân tộc lịch sử khởi - Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn toàn nghĩa nhân dân ta nghiệp giành lại độc HS : Dựa vào phần ôn tập lập cho Tổ quốc chiến thắng Bạch Đằng chương III để trả lời Ngô Quyền; Đè bẹp ý chí xâm lược ? Sự kiện khẳng định thắng kẻ thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ lợi hoàn toàn nhân dân ta nghìn năm triều đại phong kiến nghiệp giành lại độc phương Bắc lập cho Tổ quốc ? Tại ? ? Hãy kể tên vị anh hùng giương cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc , giành độc lập cho Tổ quốc HS: Dựa vào phần ôn tập chương III để trả lời ? Hãy mô tả công trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại HS: Tập trung trả lời công trình lớn trống đồng Đông Sơn thành Cổ Loa GV cho HS nhắc lại : - Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh vua Hùng - Ba điểm phần đóng khung 25 Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập Dặn dò: - Xem lại phần vừa học - Làm tập nhà theo mẫu SGK tr 78: Lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938, chuẩn bị sau kiểm tra học kì II 123 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II (1 TIẾT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 124 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Tuần 35-Ngày dạy: 15 05.2017 TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II ( TIẾT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ kiến thức, khắc sâu kiến thức hai chương học: + Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập + Bước ngoặc lịch sử đầu kỉ X Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá kiện 3.Về thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm học sinh kiện, nhân vật lịch sử… B CHUẨN BỊ: - GV: Đề đáp án - HS: Giấy, bút, kiến thức - Hình thức đề: + Trắc nghiệm: 30% + Tự luận: 70% 125 Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An 126 Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An 127 Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An 128 Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền ... Thánh Gióng =>? Đó gọi tư liệugì ?Căn vào đâu mà người ta biết lịch sử GV: Hướng dẫn HS trả lời Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền Nội dung Nội dung cần đạt 1 .Lịch sử ? - Là diễn khứ - Lịch sử. .. Vậy theo em lịch sử ?Sự khác lịch sử người lịch sử xã hội loài người ? GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGK yêu cầu em So sánh nhận xét: ? Vì có khác * Hoạt động : hđ nhóm ? Tại học lịch sử nhu cầu... văn (Đại Việt sử ký toàn thư) Phòng GD & ĐT Thị xã LaGi Trường THCS Tân An Giáo án Lịch sử Gv: nguyễn Thị Hiền 4/ Củng cố: ?Lịch sử ?Học lịch sử để làm gì? * Bài tập: (bảng phụ ) 1/ Đánh dấu X vào

Ngày đăng: 26/08/2017, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w