1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SỬ DỤNG POWERPOINT ĐỄ VẼ LƯỢC ĐỒ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11

111 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT ĐỂ XÂY DỰNG MỘT SỐ LƯỢC ĐỒ PHỤC VỤ VIỆC DẠY – HỌC ĐỊA LÍ 11 Người thực hiện: NGUYỄN VĂN TƯ Người hướng dẫn khoa học: GV KIỀU TIẾN BÌNH Tp Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy Kiều Tiến Bình hướng dẫn tận tình bảo cho em kiến thức đồ cách thành lập, biên vẽ lược đồ PowerPoint suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cung cấp truyền đạt cho em kiến thức Địa lí để phục vụ cho việc giảng dạy sau Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Thư viện Tổng hợp Quốc Gia tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt trình học tập khoa Địa lí hoàn thành khóa luận Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Tư DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu tượng PowerPoint 2007 24 Hình 2.2: Các công cụ PowerPoint 2007 24 Hình 2.3: Mục Menu Home 25 Hình 2.4: Mục Clipboard, Slides, Font 26 Hình 2.5: Mục Paragraph, Drawing, Editing 26 Hình 2.6: Mục Insert 26 Hình 2.7: Mục Tables, Illustrations, Links .27 Hình 2.8: Mục Text, Media Clips 27 Hình 2.9: Mục Design .27 Hình 2.10: Mục Themes 28 Hình 2.11: Mục Menu Animations 28 Hình 2.12: Mục Preview, Animations 28 Hình 2.13: Mục transition to This Side 29 Hình 2.14: Mục Menu Slide Show 29 Hình 2.15: Mục Start Slide Show, Set Up 30 Hình 2.16: Công cụ PowerPoint để vẽ kí hiệu 31 Hình 2.17: Công cụ PowerPoint để tô màu 32 Hình 2.18: Công cụ PowerPoint để vẽ kích thước đường thẳng nét đứt 33 Hình 3.1: Kí hiệu điểm 38 Hình 3.2: Kí hiệu đường 39 Hình 3.3: Kí hiệu diện .40 Hình 3.4: Kí hiệu hình học 42 Hình 3.5: Kí hiệu chữ 43 Hình 3.6: Kí hiệu tượng hình 44 Hình 3.7: Kí hiệu tượng trưng .45 Hình 3.8: Màu quang phổ .48 Hình 3.9: Hướng xếp chữ ghi 51 Hình 3.10: Thứ tự ưu tiên việc xếp ghi cạnh kí hiệu .51 Hình 3.11: Lược đồ Trung Quốc theo cách vẽ thứ 53 Hình 3.12: Lược đồ Trung Quốc theo cách vẽ thứ hai 53 Hình 3.13: Lược đồ Trung Quốc 54 Hình 3.14: Lược đồ địa hình Trung Quốc 55 Hình 3.15: Lược đồ khoáng sảnTrung Quốc 57 Hình 3.16: Lược đồ khí hậu Trung Quốc 58 Hình 3.17: Lược đồ sông ngòi Trung Quốc 59 Hình 3.18: Lược đồ thổ nhưỡng Trung Quốc .60 Hình 3.19: Lược đồ sinh vật Trung Quốc .61 Hình 3.20: Lược đồ hành Trung Quốc 63 Hình 3.21: Lược đồ phân bố dân cư Trung Quốc 64 Hình 3.22: Lược đồ nông nghiệp Trung Quốc 66 Hình 3.23: Lược đồ công nghiệp Trung Quốc 68 MỤC LỤC Lời cảm ơn .2 Danh mục hình vẽ .3 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Giới hạn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Quan điểm phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc đề tài .12 PHẦN NỘI DUNG .14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN .14 1.1 Bản đồ lược đồ 14 1.1.1 Một số khái niệm .14 1.1.2 Tính chất lược đồ .15 1.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng đồ - lược đồ dạy học Địa lí .16 1.2 Khái quát chương trình Địa lí 11 .17 1.3 Nguyên tắc xây dựng lược đồ 20 1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 20 1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 20 1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mĩ .21 1.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 21 1.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm 21 1.3.6 Nguyên tắc đảm bảo tính kĩ thuật 21 1.3.7 Nguyên tắc đảm bảo tính đại tính cập nhập 22 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERPOINT ĐỂ XÂY DỰNG MỘT SỐ LƯỢC ĐỒ PHỤC VỤ VIỆC DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 11 23 2.1 Khái quát phần mềm PowerPoint 23 2.1.1 Giới thiệu 23 2.1.2 Các công cụ PowerPoint 23 2.1.3 Các công cụ PowerPoint việc xây dựng lược đồ .30 2.1.4 Những ưu nhược điểm PowerPoint việc xây dựng lược đồ 33 2.2 Thiết kế kí hiệu đồ 36 2.2.1 Kí hiệu điểm 37 2.2.2 Kí hiệu đường (kí hiệu tuyến tính) 38 2.2.3 Kí hiệu diện tích 39 2.2.4 Kí hiệu hình học 40 2.2.5 Kí hiệu chữ 41 2.2.6 Kí hiệu trực quan .42 2.3 Thiết kế màu sắc chữ đồ - lược đồ 45 2.3.1 Màu sắc 45 2.3.2 Chữ đồ - lược đồ 47 2.4 Vẽ lược đồ 50 2.4.1 Vẽ theo hệ thống điểm đường sườn 50 2.4.2 Vẽ theo ranh giới đồ gốc .52 2.5 Vẽ yếu tố lược đồ 54 2.5.1 Vẽ yếu tố tự nhiên lược đồ 54 2.5.2 Vẽ yếu tố kinh tế - xã hội lược đồ 61 2.6 Sử dụng lược đồ 70 2.6.1 Mục tiêu việc sử dụng đồ Địa lí nhà trường nói chung 70 2.6.2 Cách sử dụng lược đồ PowerPoint để dạy - học Địa lí 11 .71 2.7 Một số kí hiệu lược đồ xây dựng từ PowerPoint 75 2.7.1 Một số kí hiệu 75 2.7.2 Một số lược đồ nước 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích 95 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 95 3.3 Quá trình thực nghiệm .95 3.4 Kết thực nghiệm 96 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .100 Kết luận .100 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .104 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, phương tiện dạy học trực quan yếu tố cần thiết giúp học sinh khai thác tốt kiến thức khắc sâu kiến thức Để cho việc dạy học Địa lí ngày đạt kết cao chất lượng dạy học ngày nâng cao đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp sáng tạo tìm tòi phương tiện dạy học mới, độc cho học sinh lĩnh hội tri thức Địa lí cách nhanh Từ năm 80 kỉ thứ XX trở lại đây, công nghệ thông tin phát triển mạnh vũ bão đem lại nhiều giải pháp tiện ích cho ngành khoa học (trong có khoa học địa lí khoa học đồ) nói riêng mà nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội nói chung Đối với khoa học đồ, thay đồ giấy đồ số với nhiều thuận lợi tiện dụng nó, nguồn cung cấp tư liệu liệu nhằm phục vụ việc thành lập đồ ngày phong phú có độ tin cậy cao Tin học giúp việc định điểm, đối tượng bề mặt Trái Đất cách xác Tin học giúp nâng cao độ xác, tính khoa học, tính thẩm mĩ đồ, rút ngắn thời gian chi phí thành lập đồ Công nghệ tin học làm thay đổi phương pháp thành lập đồ, từ phương pháp truyền thống thay vào phương pháp mới, đại Sự kết hợp công nghệ tin học việc dạy học mang lại nhiều kết đột phá dạy học đại ngày Phần mềm PowerPoint phần mềm thông dụng ngày nay, phần mềm đa phương tiện giúp cho việc trình chiếu thông tin, hình ảnh hiệu Khi nói tới phần mềm trình chiếu đa phương tiện ngành giáo dục người ta nghĩ tới dùng để soạn giáo án điện tử trình chiếu trình giảng dạy, người sử dụng để làm công việc khác Đó hạn chế người sử dụng phần mềm Môn Địa lí phải sử dụng đồ - lược đồ việc dạy học khai thác tốt tri thức mà sách giáo khoa chưa đề cập tới Các lược đồ sách giáo khoa loại lược đồ tĩnh có nhiều chi tiết chồng chéo lên nhau, học sinh khó quan sát Chúng ta có nghĩ tách đối tượng thành phần riêng biệt để học sinh dễ theo dõi khai thác tối đa kiến thức hay không? Để tách đối tượng thành đối tượng riêng biệt, sử dụng phần mềm PowerPoint, phần mềm giúp thực điều Hơn nữa, giáo viên dạy học Địa lí, việc tạo đồ dùng học tập trình giảng dạy điều cần thiết Qua việc xây dựng, biên vẽ lược đồ sách giáo khoa phần mềm PowerPoint giúp cho việc giảng dạy dễ dàng thuận lợi hơn, qua phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh nói chung giáo viên nói riêng Từ lí trên, định đưa đề tài: “Sử dụng phần mềm PowerPoint để xây dựng số lược đồ phục vụ việc dạy – học Địa lí 11” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, thực nhằm mục đích sau: Giúp cho việc dạy - học Địa lí 11 qua lược đồ khai thác hiệu Giới thiệu cho quan tâm tới phần mềm PowerPoint thêm chức khác xây dựng số lược đồ để phục vụ cho việc dạy học Địa lí 11 Góp phần đổi phương pháp dạy học Địa lí Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Tìm hiểu khái quát chức phần mềm PowerPoint để xây dựng số lược đồ Địa lí 11 Thiết kế kí hiệu yếu tố lược đồ PowerPoint Xây dựng số lược đồ phục vụ cho việc dạy – học Địa lí 11 Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng lược đồ dạy học Địa lí khảo sát việc sử dụng xây dựng lược đồ PowerPoint trường THPT để tăng thêm tính thực tiễn cho đề tài Giới hạn đề tài Đề tài sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007 để thực việc xây dựng lược đồ Đề tài nghiên cứu cách xây dựng số lược đồ sách giáo khoa Địa lí 11 (cơ bản) PowerPoint cách sử dụng dạy học Địa lí 11 Lịch sử nghiên cứu đề tài Có nhiều người sử dụng phần mềm PowerPoint việc thiết kế giảng điện tử, người ứng dụng phần mềm PowerPoint việc xây dựng số lược đồ dạy – học Địa lí Đây đề tài mẻ việc sử dụng phần mềm PowerPoint để xây dựng lược đồ phục vụ cho việc dạy học Địa lí nói chung Địa lí 11 nói riêng Do vậy, đề tài có tính ứng dụng tính thực tiễn cao cần phải phát triển Quan điểm phương pháp nghiên cứu a Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng số quan điểm khoa học sau:  Quan điểm nghiên cứu tổng hợp quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu quốc gia hay khu vực cần có nhìn tổng hợp hệ thống điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội chúng thực thể độc lập thống nhất, có mối quan hệ biện chứng chi 97 “Sử dụng phần mềm PowerPoint để xây dựng số lược đồ phục vụ việc dạy – học Địa lí 11” đề tài nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn, góp phần quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học để phát huy tính tích cực học sinh Thông qua mục đích nghiên cứu kết đạt được, cho phép rút số kết luận sau: - Xác định vai trò quan trọng công nghệ thông tin việc dạy – học nói chung việc dạy học Địa lí nói riêng PowerPiont phần mềm thông dụng, người ta thường sử dụng để soạn giáo án điện tử dùng để tạo trình diễn hình ảnh, âm Do vậy, việc sử dụng PowerPoint để xây dựng biên vẽ lược đồ phục vụ cho việc dạy học Địa lí ý tưởng độc đáo mẻ cần phát huy - Trong trình xây dựng biên vẽ số lược đồ để phục vụ dạy – học Địa lí 11, phải thu thập nhiều nguồn tài liệu khác nhau, mà nội dung thể lược đồ có độ xác tin cậy cao - Qua sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế hệ thống kí hiệu đồ cho riêng sở kí hiệu thường dùng sách giáo khoa, Atlat… vẽ số lược đồ trống quốc gia, khu vực Thế giới với mức độ xác phạm vi lãnh thổ tương đối - Việc xây dựng biên vẽ lược đồ Địa lí 11 PowerPoint thiết phải đảm bảo nguyên tắc tính khoa học, tính hệ thống, tính thẩm mĩ, tính trực quan, tính sư phạm, tính kĩ thuật tính cập nhập Vì đối tượng hướng tới học sinh, để học sinh hiểu kiến thức địa lí từ lược đồ cách nhanh nhất, hiệu 98 - Qua trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, thấy việc xây dụng sử dụng lược đồ phần mềm PowerPoint nhà trường phổ thông việc làm tích cực có nhiều ưu việt:  Trực quan, sinh động dạy kiểm tra cũ củng cố  Không cồng kềnh di chuyển so với việc sử dụng đồ truyền thống treo tường  Ta sử dụng chúng lúc, nơi  Có thể cập nhật thông tin kịp thời phù hợp với thực tế để làm cho học sinh động  Dễ dàng việc thay đổi màu sắc, kích thước, số lượng kí hiệu phóng to thu nhỏ cần thiết  Sử dụng để kiểm tra kiến thức học sinh cách hiệu Bên cạnh trình nghiên cứu, đề tài gặp phải nhiều khó khăn tồn là: - Việc thu thập tài liệu quốc gia khu vực giới khó khăn nguồn tài liệu để phục vụ việc xây dựng lược đồ không nhiều - Trình độ tin học việc khai thác tài nguyên từ PowerPoint nhìn chung bị hạn chế, chưa khai thác triệt để Để khai thác tốt, đòi hỏi phải khoảng thời gian dài khai thác cách hiệu - Việc xây dựng biên vẽ số lược đồ đòi hỏi phải kiên trì, tỉ mỉ khéo léo thu kết cao - Việc xây dựng sử dụng lược đồ thực điều kiện có biết sử dụng máy tính - Đây đề tài đỏi hỏi nhiều tính kĩ thuật, thời gian thực không nhiều mà chưa khai thác triệt để công cụ PowerPoint việc xây dựng lược đồ Cần phải có nhiều thời gian khai thác sử dụng tốt lược đồ xây dựng PowerPoint 99 Kiến nghị Việc xây dựng số lược đồ PowerPoint để phục vụ cho việc dạy học Địa lí có ý nghĩa lớn việc khai thác công nghệ thông tin vào việc dạy – học Đối với giáo viên dạy Địa lí, nên đầu tư xây dựng cho số lược đồ PowerPoint phục vụ việc dạy – học để nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với xu hướng đại chương trình cải cách giáo dục nước ta Luôn tìm tòi ý tưởng sáng tạo để phục vụ cho việc dạy học Địa lí Việc sử dụng phần mềm PowerPoint để xây dựng số lược đồ ý tưởng độc đáo, mẻ sáng tạo cần phát huy Việc tự tạo cho phương tiện dạy – học việc làm có ý nghĩa lớn lao, qua góp phần đổi phương pháp dạy học qua phát huy tính sáng tạo giáo viên Do vậy, nhà trường phổ thông nên khuyến khích việc tự tạo đồ dùng để phục vụ việc dạy – học giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2009), Địa lí 11, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2010), Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2004), Tập đồ Thế giới châu lục, NXB Giáo dục 100 Lâm Quang Dốc (2009), Bản đồ giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lâm Quang Dốc (2008), Thành lập đồ Kinh tế - xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh (chủ biên) nnk (2005), Bản đồ học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Trung Hồng (2001), Trình bày đồ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Lê Huỳnh (1998), Bản đồ học, NXB Giáo dục Lê Huỳnh, PGS.TS Lê Ngọc Nam (chủ biên) (2001), Bản đồ học chuyên đề, NXB Giáo dục 10 Đinh Văn Nhật, Đào Trọng Năng (1982), Giáo trình Bản đồ học, NXB Giáo dục 11 Ngô Đạt Tam, Lê Ngọc Nam, Nguyễn Trần Cầu, Phạm Ngọc Đĩnh (1986), Bản đồ học, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 12 K.A.Xalisep (2005), Bản đồ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN 1: Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1- TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á - Phân tích đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Phân tích đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á 101 - Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện dân cư xã hội tới phát triển khu vực Đông Nam Á Kĩ năng: - Đọc, phân tích đồ (lược đồ) Đông Nam Á II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ khu vực tự nhiên ĐNÁ - Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định (1p): Khởi động (2p): Chúng ta qua nhiều quốc gia khu vực giới.Có khu vực thân thiết với chúng ta, hôm nghiên cứu tìm hiểu khu vực Đông Nam Á Hoạt động dạy – học (35p): Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí lãnh thổ khu vực Đông Nam Á (Cả lớp/ cá nhân) (5p) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV cho HS quan sát đồ nước I TỰ NHIÊN giới hình 11.1 SGK, trả lời câu hỏi Vị trí địa lí lãnh thổ: sau: - Nằm đông nam châu Á - Hãy xác định vị trí địa lý phạm vi lãnh - Tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ, nằ thổ Đông Nam Á? TBD AĐD - Ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh - Diện tích: 4,5 triệu km2, bao gồm 11 quố thổ? - Bao gồm hai phận: ĐNÁ lục địa, ĐN Bước 2: HS trình bày, xác định đồ đảo Bước 3: GV nhận xét nêu thêm câu hỏi: Vị trí *Ý nghĩa: lãnh thổ khu vực ĐNÁ tạo thuận + Là cầu nối lục địa Á - Âu với Ô-x lợi khó khăn phát triển kinh tế xã a, thuận lợi cho giao lưu kinh tế với bên ng hội khu vực? + Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm Bước 4: HS trình bày, GV nhận xét chuẩn kiến triển kinh tế biển thức + Có vị trí địa- trị quan trọng Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á Đánh giá điều kiện tự nhiên Đông Nam Á (Nhóm) (15p) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức 102 Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Đặc điểm tự nhiên: giao nhiệm vụ cho nhóm (5p): - Gồm hai phận: ĐNÁ lục địa ĐNÁ biển - Nhóm 1: Tìm hiểu địa hình đảo khoáng sản ĐNÁ lục địa ĐNÁ biển đảo đánh giá thuận lợi khó khăn Đặc Đông Nam Á diểm - Nhóm 2: Tìm hiểu Khí hậu sông ĐNÁ lục ĐNÁ biển Đánh giá tự ngòi ĐNÁ lục địa ĐNÁ biển đảo địa đảo nhiên đánh giá thuận lợi khó khăn Địa - Địa hình - Thuận - Nhóm 3: Tìm hiểu tài nguyên biển hình chia đảo lợi: ĐNÁ đánh giá thuận lợi khó khăn cắt mạnh, quần đảo + Sx - Nhóm 2: Tìm hiểu đất đai, sinh vật nhiều đồi Ít đồng nông ĐNÁ đánh giá thuận lợi khó khăn núi chạy bằng, nghiệp theo nhiều đồi + Phát Đông Nam Á hướng núi núi triển CN Đặc diểm Đánh ĐNÁ ĐNÁ TB-ĐN lửa Khó tự nhiên giá biển lục địa B- - Than đá khăn: đảo Địa N Nhiều dầu mỏ, + Phát Địa hình hình đồng sắt, đồng, triển và phù … GTVT khoáng khoáng sa màu gặp khó sản sản mỡ khăn Khí hậu - Than, + Tài sông dầu mỏ, nguyên ngòi sắt, khoáng Tài thiếc… sản khai nguyên thác biển không Đất đai, hợp lí => sinh vật suy giảm Bước 2: Các nhóm dựa vào SGK - Nhiệt Nhiệt - Thuận Hình 11.1 để hoàn thành phiếu học tập, đới gió đới gió lợi: sau đại diện nhóm lên trình bày mùa mùa + SX NN (2p) nhóm khác bổ sung - Nhiều xích đạo nhiệt đới Khí Bước 3: GV kết luận nêu thêm sông lớn Sông + Phát hậu có giá trị, ngòi nhiều triển thủy số câu hỏi: Sông nguồn điện - Việc phát triển giao thông ĐNÁ ngòi nước dồi ngắn dốc Khó lục địa theo hướng Đông - Tây có khăn: ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế + Bão, lũ - xã hội? lụt… Bước 4: HS trả lời, GV kết luận giải Tài - Vùng biển rộng lớn - Thuận thích thêm nguyên - Giáp với ÂĐD lợi: biển TBD + Phát 103 Đất đai, sinh vật triển tổng hợp kinh tế biển Khó khăn: + Động đất, sóng thần - Đất phù sa màu mỡ - Thuận - Đất ferarit đồi núi lợi: - Đất đỏ badan từ + SX NN dung nham núi lửa nhiệt đới - Rừng xích đạo, rừng + Phát nhiệt đới ẩm triển lâm nghiệp Khó khăn: + Tài nguyên rừng khai thác không hợp lí => suy giảm Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á (Nhóm) (15p) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Phương án 1: Hoạt động cá nhân: II DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK Dân cư: hiểu biết thân để trả lời câu hỏi: - Có dân số đông (Năm 2005 có 556, - Dân cư ĐNÁ có đặc điểm gì? người chiếm 8% dân số TG), mật độ dân - Đặc điểm có thuận lợi khó khăn (124 người/ km2-2005) (gấp 2,6 lần giớ phát triển kinh tế xã hội? - Tốc độ gia tăng dân số giảm dần, - Chứng minh ĐNÁ khu vực đa dân - Cơ cấu dân số trẻ, số dân độ tu tộc, đa tôn giáo có văn hóa đa dạng? động cao - Chứng minh nước đông nam có nhiều - Dân cư phân bố không đồng đều, tập nét tương đồng văn hóa, phong tục? (hoạt đông đồng ven biển động cặp) (2p) => Có lao nguồn động dồi dào, thị trường Bước 2: Các HS trình bày, GV nhận xét chuẩn lớn, sức ép dân số lớn cho phá xác kiến thức Xã hội: - Là khu vực đa dân tộc, Có nhiều tôn giá - Có văn hóa đa dạng 104 - Các nước có nhiều nét tương đồng vă phong tục IV ĐÁNH GIÁ (5p): Câu hỏi lược đồ: - Điền tên dãy núi khu vực Đông Nam Á lên lược đồ Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đông Nam Á biển đảo nằm hai đới khí hậu là: A Cận nhiệt đới, ôn đới B Cận nhiệt đới xích đạo C Nhiệt đới gió mùa, xích đạo D Nhiệt đới, ôn đới Câu 2: Các đồng khu vực Đông Nam Á có chung đặc điểm: A Là đồng cao B Là đồng phù sa sông bồi đắp C Là đồng dung nham núi lửa hình thành D Hầu hết đồng duyên hải nhỏ hẹp, bị chia cắt manh mún Câu Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên khắc phục thiên tai trở nên quan trọng tất nước khu vực Đông Nam Á vì: A Tài nguyên thiên nhiên có nguy cạn kiệt khai thác chưa khoa học B Núi non hiểm trở gây nhiều trở ngại cho việc phát triển giao thông C Nằm kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, đồng thời địa điểm hoạt động áp thấp nhiệt đới D A, C Câu 4: Ý sau vấn đề lao động Đông Nam Á? A Lao động có tay nghề trình độ chuyên môn cao hạn chế B Lao động đông kinh tế phát triển chưa cao dẫn đến thiếu việc làm C Lao động có trình độ có xu hướng nước làm việc ngày nhiều D Nguồn lao động phân bố không đều, tập trung đông đồng thành phố lớn Câu Đông Nam Á có dân số trẻ với 50% dân số độ tuổi lao động, điều tác động tới: A Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt B Số dân Đông Nam Á cao C Phân bố dân cư nguồn lao động không đồng D Đầu tư nhiều cho lực lượng lao động dự trữ Câu Cơ sở thuận lợi quốc gia Đông Nam Á hợp tác phát triển là: A Đông Nam Á nơi giao thoa văn hóa lớn 105 B Các nước Đông Nam Á có tương đồng nhiều giá trị văn hóa tôn giáo C Dân cư tập trung châu thổ sông lớn, vùng ven biển vùng đất đỏ badan D Phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa người dân nước gần V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2p): - Về nhà làm tập số SGK - Đọc Đông Nam Á (Tiết 2), trả lời câu hỏi: Nhận xét chuyển cấu kinh tế nước Đông Nam Á? Trình bày phát triển ngành kinh tế khu vực Đông Nam Á? GIÁO ÁN 2: Bài 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết - KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần Kiến thức: - Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế khu vực thông qua phân tích biểu đồ - Nêu nông nghiệp nhiệt đới khu vưc Đông Nam Á gồm ngành chính: Trồng lúa nước, trồng công nghiệp, chăn nuôi, khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Nêu trạng xu hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Á Kĩ năng: - Tiếp tục tăng cường cho HS kĩ đọc, phân tích biểu đồ, biểu đồ hình cột - So sánh qua biểu đồ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ khu vực tự nhiên ĐNÁ - Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định: Kiểm tra cũ - Hãy điền đô thị lên lược đồ khu vực Đông Nam Á Khởi động: Tiết trước tìm hiểu tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á kinh tế khu vực có nội bật tiếp tục tìm hiều sang tiết kinh tế 106 Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế nước Đông Nam Á (Cả lớp) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ hình I CƠ CẤU NỀN KINH TẾ: 11.5 để nhận xét xu hướng thay đổi cấu GDP - Cơ cấu kinh tế ĐNÁ có chuyển dịc nước ĐNÁ từ năm 1991 - 2004? hướng: Bước 2: Một HS phân tích biểu đồ, rút + Giảm nhanh tỉ trọng khu vực I nhận xét chung, HS khác bổ sung + Tăng tỉ trọng khu vực II, III Bước 3: GV nhận xét kết luận => Thể chuyển đổi từ kinh tế thuầ Chuyển ý: Chúng ta nghiên cứu tiếp xem ĐNÁ lạc hậu sang kinh tế CN DV phát tri chuyển hướng sang phát triển CN DV ngành nghề cụ thể nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp dịch vụ nước Đông Nam Á (Cả lớp) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức II CÁC NGÀNH KINH TẾ: học đồ kinh tế chung nước ĐNÁ, Công nghiệp: cho biết ĐNÁ có thuận lợi để phát a Hướng phát triển: triển CN? - Tăng cường liên doanh, liên kết với nước Bước 2: Đại diện HS trình bày, HS khác bổ - Hiện đại hóa trang thiết bị CN, chuyển gi sung CN đào tạo kĩ thuật cho lao động Bước 3: GV nhận xét Nêu thêm câu hỏi: - Chú trọng sản xuất mặt hàng xuất khẩ - Công nghiệp nước ĐNÁ phát triển b Tình hình phát triển: theo hướng nào? - Các ngành CN sản xuất láp ráp ôtô, x - Kể tên ngành CN bật ĐNÁ? điện tử…phát triển nhanh Bước 4: HS trình bày, GV bổ sung chuẩn kiến - CN khai khoáng (Dầu khí, than, kim lo thức điện phát triển mạnh - CN sản xuất hàng tiêu dùng chế biế phẩm có sức cạnh tranh lớn Bước 5: GV yêu cầu HS dựa vào nội dung mục Dịch vụ: III SGK để nhận xét tình hnhf phát triển - Chiếm tỉ trọng ngày cao c ngành dịch vụ ĐNÁ tế nước ĐNÁ Bước 6: HS nêu nhận xét, GV bổ sung kết - Hoạt động dịch vụ ngày đa dạng luận - Cơ sở hại tầng bước đại hóa Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát triển nông nghiệp nước Đông Nam Á (Nhóm) Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học Nông nghiệp: để trình bày điều kiện thuận lợi để ĐNÁ a Trồng lúa nước: phát triển nông nghiệp - Lúa nước lương thực truyền th Bước 2: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm quan trọng ĐNÁ 107 vụ cho nhóm: -Nhóm 1: Dựa vào hình 11.6 Sgk trả lời câu hỏi: + Tại lại nói lúa nước trồng truyền thống ĐNÁ? + Nhận xét sản lượng phân bố lúa nước ĐNÁ? -Nhóm 2: Nghiên cứu SGK hình 11.6 tìm hiểu: + Sự phát triển phân bố ngành trồng công nghiệp, ăn ĐNÁ? + Tại cao su, cà phê, hồ tiêu…được trồng nhiều ĐNÁ? -Nhóm 3: Tìm hiểu ngành chăn nuôi khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản? Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn hoá kiến thức nêu thêm câu hỏi: ĐNÁ có điều kiện để phát triển chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản? (Có nhiều sở nguồn thức ăn, có vùng biển rộng lớn, hầu giáp biển…) - Sản lượng lúa tăng liên tục (Từ 103 tr năm 1985 lên 161 triệu năm 2004) - Phân bố tập trung nhiều nước: In xi-a, Thái lan, Việt Nam… b Trồng công nghiệp, ăn quả: - Có nhiều CN nhiệt đới: + Cao su, cà phê, hồ tiêu có nhiều Th Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam + Cây lấy dầu, lấy sợi trồng nhiều nơ - Cây ăn nhiệt đới trồng nhiều nước c Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng th sản: - Chăn nuôi: Có cấu đa dạng số lượ chưa trở thành ngành - Thuỷ sản: Ngành truyền thống, sản lượ tục tăng IV ĐÁNH GIÁ: Kiểm tra 7p thực nghiệm V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà làm tập số SGK trang 106 - Đọc bài: Hiệp hội nước Đông Nam Á tìm hiểu thêm thông tin trình hình thành phát triển ASEAN 108 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu 1: Vẽ điền tên số dãy núi khu vực Đông Nam Á lên lược đồ (5 điểm): Câu 2: Điền tên trung tâm công nghiệp Đông Nam Á lên lược đồ (5 điểm): 109 PHIẾU KHẢO SÁT Trường……………………………… Lớp………… Câu 1: Em thấy việc sử dụng đồ dạy học Địa lí có quan trọng không? a Có b Không c Không quan trọng Câu 2: Em sử dụng phần mềm PowerPoint chưa? Và em sử dụng để làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 3: Em học lược đồ mà thành lập PowerPoint chưa? a Chưa b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu 4: Qua học, việc sử dụng lược đồ xây dựng PowerPoint em thấy nào? a Thích b Bình thường c Nhàm chán Câu 5: Theo em việc sử dụng lược đồ xây dựng PowerPoint để kiểm tra cũ củng cố so với cách truyền thống trước mà em học, em cảm thấy nào? a Thích b Bình thường c Nhàm chán Câu 6: Việc củng cố lược đồ xây dựng PowerPoint có giúp em khắc sâu kiến thức học không? a Có b Không c Bình thường Câu 7: Việc tạo hiệu ứng âm lược đồ PowerPoint có gây ý tới học em không? a Có b Không c Bình thường Câu 8: Việc sử dụng lược đồ xây dựng PowerPoint, em thấy có nhớ lâu không? 110 a Có b Không c Bình thường Câu 9: Qua học việc sử dụng lược đồ PowerPoint, em có ý định xây dựng cho số lược đồ PowerPoint để phục vụ cho việc học không? a Có b Không c Không thiết Câu 10: Qua học, việc sử dụng lược đồ xây dựng PowerPoint Em có đề xuất với giáo viên không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Chân thành cảm ơn em! Chúc em đạt kết cao học tập BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP 11 Câu Đáp án a b 47 - c a b 45 c - a b 44 - c a b 49 - Rồi: 35 Chưa: 13 Rồi: 35 Chưa: 13 Rồi: 40 Chưa: Rồi: 34 Lớp 11A12 (48 học sinh) 38 37 34 35 10 13 42 31 30 11 16 13 Lớp 11A3 (48 học sinh) 30 41 39 35 18 42 32 36 11 13 10 Lớp 11A2 (47 học sinh) 33 34 28 36 13 12 42 29 32 10 13 14 Lớp 11A1 (50 học sinh) 40 45 38 35 10 43 35 30 3 - 2 111 c Chưa: - 13 13 17 ... lược đồ Địa lí 11 Thiết kế kí hiệu yếu tố lược đồ PowerPoint Xây dựng số lược đồ phục vụ cho việc dạy – học Địa lí 11 Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng lược đồ dạy học Địa lí khảo sát việc sử dụng. .. ứng dụng phần mềm PowerPoint việc xây dựng số lược đồ dạy – học Địa lí Đây đề tài mẻ việc sử dụng phần mềm PowerPoint để xây dựng lược đồ phục vụ cho việc dạy học Địa lí nói chung Địa lí 11 nói... Vẽ yếu tố kinh tế - xã hội lược đồ 61 2.6 Sử dụng lược đồ 70 2.6.1 Mục tiêu việc sử dụng đồ Địa lí nhà trường nói chung 70 2.6.2 Cách sử dụng lược đồ PowerPoint để dạy

Ngày đăng: 26/08/2017, 17:08

Xem thêm: SỬ DỤNG POWERPOINT ĐỄ VẼ LƯỢC ĐỒ PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w