1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp sinh học 12

54 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn PhÇn HAI: TRẮC NGHIỆM PHẦN DI TRUYỀN HỌC Chương I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 1: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit vùng mã hóa gen không mã hóa axit amin gọi A đoạn intron B đoạn êxôn C gen phân mảnh D vùng vận hành Câu 2: Vùng điều hoà vùng A quy định trình tự xếp axit amin phân tử prôtêin B mang tín hiệu khởi động kiểm soát trình phiên mã C mang thông tin mã hoá axit amin D mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 3: Trong 64 ba mã di truyền, có ba không mã hoá cho axit amin Các ba là: A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Câu 4: Trong trình nhân đôi ADN, chạc tái có mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 5: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức A tất loài dùng chung mã di truyền B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba xác định axit amin D ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin Câu 6: Hầu hết loài sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ Điều biểu đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính thoái hóa C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền mã ba Câu 7: Gen không phân mảnh có A exôn intrôn B vùng mã hoá không liên tục C vùng mã hoá liên tục D đoạn intrôn Câu 8: Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN gọi A codon B gen C anticodon D mã di truyền Câu 9: Quá trình nhân đôi ADN thực theo nguyên tắc gì? A Hai mạch tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục B Một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch tổng hợp liên tục C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn D Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng chạc ba tái Câu 10: Bản chất mã di truyền A trình tự xếp nulêôtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin B axit amin đựơc mã hoá gen C ba nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axit amin D ba mã hoá cho axit amin Câu 11: Vùng kết thúc gen vùng A mang tín hiệu khởi động kiểm soát trình phiên mã B mang tín hiệu kết thúc phiên mã C mang thông tin mã hoá aa -1- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn D quy định trình tự xếp aa phân tử prôtêin Câu 12: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: A nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin B tất loài dùng chung nhiều mã di truyền C tất loài dùng chung mã di truyền D ba mã di truyền mã hoá cho axit amin Câu 13: Mỗi ADN sau nhân đôi có mạch ADN mẹ, mạch lại hình thành từ nuclêôtit tự Đây sở nguyên tắc A bổ sung B bán bảo toàn C bổ sung bảo toàn D bổ sung bán bảo toàn Câu 14: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng theo trình tự là: A vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá B vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc C vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc D vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc Câu 15: Vùng gen định cấu trúc phân tử protêin quy định tổng hợp? A Vùng kết thúc B Vùng điều hòa C Vùng mã hóa D Cả ba vùng gen Câu 16: Trong trình nhân đôi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza Câu 17: Một gen có 480 ađênin 3120 liên kết hiđrô Gen có số lượng nuclêôtit A 1800 B 2400 C 3000 D 2040 Câu 18: Intron A đoạn gen mã hóa axit amin B đoạn gen không mã hóa axit amin C gen phân mảnh xen kẽ với êxôn D đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã Câu 19: Vai trò enzim ADN pôlimeraza trình nhân đôi ADN là: A tháo xoắn phân tử ADN B lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN C bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch ADN D nối đoạn Okazaki với Câu 20: Đơn vị mang thông tin di truyền ADN gọi A nuclêôtit B ba mã hóa C triplet D gen Câu 21: Mã di truyền là: A mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin B mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin Câu 22: Quá trình phiên mã vi khuẩn E.coli xảy A ribôxôm B tế bào chất C nhân tế bào D ti thể Câu 23: Làm khuôn mẫu cho trình phiên mã nhiệm vụ A mạch mã hoá B mARN C mạch mã gốc D tARN Câu 24: Đơn vị sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm chuỗi polipeptit A anticodon B axit amin B codon C triplet Câu 25: Đặc điểm thuộc cấu trúc mARN? A mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm loại đơn phân A, T, G, X B mARN có cấu trúc mạch kép, gồm loại đơn phân A, T, G, X C mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm loại đơn phân A, U, G, X D mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm loại đơn phân A, U, G, X Câu 26: Trong trình dịch mã, mARN thường gắn với nhóm ribôxôm gọi poliribôxôm giúp A tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin B điều hoà tổng hợp prôtêin -2- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C tổng hợp prôtêin loại D tổng hợp nhiều loại prôtêin Câu 27: Đối mã đặc hiệu phân tử tARN gọi A codon B axit amin C anticodon C triplet Câu 28: ARN tổng hợp từ mạch gen? A Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B Từ hai mạch đơn C Khi từ mạch 1, từ mạch D Từ mạch mang mã gốc Câu 29: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm A rARN B mARN C tARN D ADN Câu 30: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc khuôn mẫu thể chế A tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã B tổng hợp ADN, dịch mã C tự sao, tổng hợp ARN D tổng hợp ADN, ARN Câu 31: Các chuỗi polipeptit tổng hợp tế bào nhân thực A kết thúc Met B bắt đầu axit amin Met C bắt đầu axit foocmin-Met D phức hợp aa-tARN Câu 32: Dịch mã thông tin di truyền mã thành trình tự axit amin chuỗi polipeptit chức A rARN B mARN C tARN D ARN Câu 33: Làm khuôn mẫu cho trình dịch mã nhiệm vụ A mạch mã hoá B mARN C tARN D mạch mã gốc Câu 34: Phiên mã trình tổng hợp nên phân tử A ADN ARN B prôtêin C ARN D ADN Câu 35: Trong trình phiên mã, ARN-polimeraza tương tác với vùng để làm gen tháo xoắn? A Vùng khởi động B Vùng mã hoá C Vùng kết thúc D Vùng vận hành Câu 36: Trong trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit tổng hợp theo chiều nào? A 3’ → 3’ B 3’ → 5’ C 5’ → 3’ D 5’ → 5’ Câu 37: Giai đoạn hoạt hoá axit amin trình dịch mã diễn ở: A nhân B tế bào chất C nhân D màng nhân Câu 38: Sản phẩm giai đoạn hoạt hoá axit amin A axit amin hoạt hoá B axit amin tự C chuỗi polipeptit D phức hợp aa-tARN Câu 39: Giai đoạn hoạt hoá axit amin trình dịch mã nhờ lượng từ phân giải A lipit B ADP C ATP D glucôzơ Câu 40: Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng đời cá thể nhờ chế A nhân đôi ADN phiên mã B nhân đôi ADN dịch mã C phiên mã dịch mã D nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã Câu 41: Cặp bazơ nitơ sau liên kết hidrô bổ sung? A U T B T A C A U D G X Câu 42: Nhận định sau phân tử ARN? A Tất loại ARN có cấu tạo mạch thẳng B tARN có chức vận chuyển axit amin tới ribôxôm C mARN y khuôn từ mạch gốc ADN D Trên tARN có anticodon giống Câu 43: Dịch mã trình tổng hợp nên phân tử A mARN B ADN C prôtêin D mARN prôtêin Câu 44: Enzim tham gia vào trình phiên mã A ADN-polimeraza B restrictaza C ADN-ligaza D ARN-polimeraza Câu 45: Trong trình dịch mã, liên kết peptit hình thành A hai axit amin kế B axit amin thứ với axit amin thứ hai C axit amin mở đầu với axit amin thứ D hai axit amin loại hay khác loại Câu 46: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền mARN gọi A anticodon B codon C triplet D axit amin -3- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 47: Trong phiên mã, mạch ADN dùng để làm khuôn mạch A 3, - 5, B 5, - 3, C mẹ tổng hợp liên tục D mẹ tổng hợp gián đoạn Câu 48: Trong trình dịch mã, thành phần không trực tiếp tham gia A ribôxôm B tARN C ADN D mARN Câu 49: Nội dung điều hòa hoạt động gen A điều hòa trình dịch mã B điều hòa lượng sản phẩm gen C điều hòa trình phiên mã D điều hoà hoạt động nhân đôi ADN Câu 50: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, môi trường có lactôzơ A prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành B prôtêin ức chế không tổng hợp C sản phẩm gen cấu trúc không tạo D ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động Câu 51: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự: A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 52: Enzim ARN polimeraza khởi động trình phiên mã tương tác với vùng A vận hành B điều hòa C khởi động D mã hóa Câu 53: Operon A đoạn phân tử ADN bao gồm số gen cấu trúc gen vận hành chi phối B cụm gồm số gen điều hòa nằm phân tử ADN C đoạn gồm nhiều gen cấu trúc phân tử ADN D cụm gồm số gen cấu trúc gen điều hòa nằm trước điều khiển Câu 54: Theo mô hình operon Lac, prôtêin ức chế bị tác dụng? A Vì lactôzơ làm cấu hình không gian B Vì prôtêin ức chế bị phân hủy có lactôzơ C Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động D Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt Câu 55: Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D sau phiên mã Câu 56: Gen điều hòa opêron hoạt động môi trường A chất ức chế B có chất cảm ứng C chất cảm ứng D có chất cảm ứng Câu 57: Trong cấu trúc opêron Lac, nằm trước vùng mã hóa gen cấu trúc A vùng điều hòa B vùng vận hành C vùng khởi động D gen điều hòa Câu 58: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, môi trường lactôzơ prôtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách A liên kết vào vùng khởi động B liên kết vào gen điều hòa C liên kết vào vùng vận hành D liên kết vào vùng mã hóa Câu 59: Khi prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động phiên mã gen cấu trúc opêron Lac? A Khi môi trường có nhiều lactôzơ B Khi môi trường lactôzơ C Khi có lactôzơ D Khi môi trường có lactôzơ Câu 60: Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, lactôzơ đóng vai trò chất A xúc tác B ức chế C cảm ứng D trung gian Câu 61: Khởi đầu opêron trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi A vùng điều hòa B vùng khởi động C gen điều hòa D vùng vận hành Câu 62: Trong chế điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hòa A mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên gen cấu trúc B nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành -4- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động Câu 63: Theo chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, có mặt lactôzơ tế bào, lactôzơ tương tác với A vùng khởi động B enzim phiên mã C prôtêin ức chế D vùng vận hành Câu 64: Trong opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã A vùng vận hành B vùng khởi động C vùng mã hóa D vùng điều hòa Câu 65: Không thuộc thành phần opêron có vai trò định hoạt động opêron A vùng vận hành B vùng mã hóa C gen điều hòa D gen cấu trúc Câu 66: Trong opêron Lac, vai trò cụm gen cấu trúc Z, Y, A là: A tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã B tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã C tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản trình phiên mã D tổng hợp loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ Câu 67: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli không hoạt động? A Khi môi trường có lactôzơ B Khi tế bào có lactôzơ C Khi tế bào lactôzơ D Khi môi trường có nhiều lactôzơ Câu 68: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli hoạt động? A Khi môi trường có lactôzơ B Khi tế bào có lactôzơ C Khi tế bào lactôzơ D Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành Câu 69: Mạch gốc gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’ Cho biết có trường hợp thay nuclêôtit vị trí số làm thay đổi codon thành codon khác? A B C D Câu 70: Tác nhân sinh học gây đột biến gen A vi khuẩn B động vật nguyên sinh C 5BU D virut Câu 71: Mạch gốc gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’ Cho biết có trường hợp thay nuclêôtit vị trí số làm thay đổi codon mã hóa aa thành codon mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền codon AAA AAG mã cho lizin, AAX AAU mã cho asparagin) A B C D Câu 72: Xét đột biến gen 5BU, từ dạng tiền đột biến đến xuất gen đột biến phải qua A lần nhân đôi B lần nhân đôi C lần nhân đôi D lần nhân đôi Câu 73: Trong dạng đột biến gen, dạng thường gây biến đổi nhiều cấu trúc prôtêin tương ứng, đột biến không làm xuất ba kết thúc? A Mất cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit C Mất thêm cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit Câu 74: Đột biến xảy cấu trúc gen A biểu trạng thái đồng hợp tử B cần số điều kiện biểu kiểu hình C biểu kiểu hình D biểu thể mang đột biến Câu 75: Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào A tác động tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường tổ hợp gen mang đột biến Câu 76: Dạng đột biến thay cặp nuclêôtit xảy ba gen, A làm thay đổi toàn axit amin chuỗi pôlypeptit gen huy tổng hợp B làm thay đổi nhiều axit amin chuỗi pôlypeptit gen huy tổng hợp C làm thay đổi axit amin chuỗi pôlypeptit gen huy tổng hợp D làm thay đổi số axit amin chuỗi pôlypeptít gen huy tổng hợp Câu 77: Đột biến thay cặp nuclêôtit vị trí số tính từ mã mở đầu không làm xuất mã kết thúc Chuỗi polipeptit tương ứng gen tổng hợp A axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit -5- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn B thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit C thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit D thay đổi axit amin từ vị trí thứ sau chuỗi polipeptit Câu 78: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm: A ba dạng mất, thêm thay cặp nu B thay cặp nuclêôtit thêm cặp nu C cặp nuclêôtit thêm cặp nu D thay cặp nuclêôtit cặp nu Câu 79: Đột biến gen lặn biểu kiểu hình A trạng thái dị hợp tử đồng hợp tử B thành kiểu hình hệ sau C thể mang đột biến D trạng thái đồng hợp tử Câu 80: Biến đổi cặp nuclêôtit gen phát sinh nhân đôi ADN gọi A đột biến B đột biến gen C thể đột biến D đột biến điểm Câu 81: Đột biến gen thường gây hại cho thể mang đột biến A làm ngừng trệ trình phiên mã, không tổng hợp prôtêin B làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới thể s/vật không kiểm soát trình tái gen C làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua hệ D làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn trình sinh tổng hợp prôtêin Câu 82: Điều không nói đột biến gen? A Đột biến gen gây hại cho sinh vật làm biến đổi cấu trúc gen B Đột biến gen nguồn nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hoá C Đột biến gen làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú D Đột biến gen có lợi có hại trung tính Câu 83: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình B cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen C sức đề kháng thể D điều kiện sống sinh vật Câu 84: Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit gen bình thường tổng hợp có số axit amin khác axit amin thứ 80 Đột biến điểm gen cấu trúc thuộc dạng A thay cặp nuclêôtit ba thứ 80 B cặp nuclêôtit vị trí thứ 80 C thay cặp nuclêôtit ba thứ 81 D thêm cặp nuclêôtit vào vị trí 80 Câu 85: Một chuỗi polipeptit sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có số liên kết hidrô A với T số liên kết hidrô G với X (tính từ ba mở đầu đến ba kết thúc) mã kết thúc mạch gốc ATX Trong lần nhân đôi gen có 5-BU thay T liên kết với A qua lần nhân đôi sau hình thành gen đột biến Số nuclêôtit loại T gen đột biến tạo là: A 179 B 359 C 718 D 539 Câu 86:.Đột biến gen A biến đổi cặp nuclêôtit gen B biến đổi số cặp nuclêôtit gen C biến đổi cấu trúc gen liên quan tới biến đổi cặp nuclêôtit, xảy điểm phân tử ADN D biến đổi xảy suốt chiều dài phân tử ADN Câu 87:Thể đột biến thể mang đột biến A biểu kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D mang đột biến gen Câu 88: Đột biến cặp nuclêôtit gây hậu lớn cấu trúc gen vị trí A đầu gen B gen C 2/3 gen D cuối gen Câu 89:Đột biến thêm cặp nuclêôtit gây hậu lớn cấu trúc gen vị trí A đầu gen B gen C 2/3 gen D cuối gen Câu 90:Tác nhân hoá học 5- brômuraxin chất đồng đẳng timin gây A đột biến thêm A B.đột biến A -6- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C nên phân tử timin đoạn mạch AND gắn nối với D đột biến từ A-T thành G-X Câu 91:Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay cặp A-T cặp G-X số liên kết hyđrô A tăng B tăng C giảm D giảm Câu 92: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit số liên kết hyđrô so với gen ban đầu A cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit có số liên kết hyđrô C thay cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit có số liên kết hyđrô Câu 93:Một gen có 2400 nuclêôtit xảy đột biến cặp nuclêôtit 9, 11, 16 gen, chuỗi prôtêin tương ứng gen tổng hợp A axitamin B thay axitamin khác C axitamin khả xuất tối đa axitamin D thayđổi axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở Câu 94: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc phát tế bào A tảo lục B vi khuẩn C ruồi giấm D sinh vật nhân thực Câu 95: Dạng đột biến cấu trúc NST chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen NST A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn Câu 96: Mức xoắn cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực gọi A nuclêôxôm B sợi nhiễm sắc C sợi siêu xoắn D sợi Câu 97: Xét cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự xếp gen sau ABCDEFGHI abcdefghi Do rối loạn trình giảm phân tạo giao tử có nhiễm sắc thể với trình tự xếp gen ABCdefFGHI Có thể kết luận, giảm phân xảy tượng: A trao đổi đoạn NST không cân crômatit NST tương đồng B nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng C nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng D trao đổi đoạn NST không cân crômatit NST không tương đồng Câu 98: Trình tự nuclêôtit ADN có tác dụng bảo vệ làm NST không dính vào nằm A tâm động B hai đầu mút NST C eo thứ cấp D điểm khởi nhân đôi Câu 99: Trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng gây tượng A chuyển đoạn B lặp đoạn C đảo đoạn D hoán vị gen Câu 100: Trong chu kì tế bào, NST đơn co xoắn cực đại quan sát kính hiển vi vào A kì trung gian B kì C kì sau D kì cuối Câu 101: Đơn vị nhỏ cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ thành phần ADN prôtêin histon A nuclêôxôm B polixôm C nuclêôtit D sợi Câu 102: Điều không cho rằng: Ở loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính A tồn tế bào sinh dục thể B gồm cặp, tương đồng giới không tương đồng giới C không mang gen quy định giới tính mà mang gen quy định tính trạng thường D loài thú, ruồi giấm đực XY XX Câu 103: Sự co xoắn mức độ khác nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho A phân li nhiễm sắc thể phân bào B tổ hợp nhiễm sắc thể phân bào C biểu hình thái NST kì D phân li tổ hợp NST phân bào Câu 104: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc phát tế bào A thực khuẩn B vi khuẩn C xạ khuẩn D sinh vật nhân thực -7- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 105: Trình tự nuclêôtit đặc biệt ADN NST, vị trí liên kết với thoi phân bào gọi A tâm động B hai đầu mút NST C eo thứ cấp D điểm khởi đầu nhân đôi Câu 106: Dạng đột biến ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn số giống trồng? A Đột biến gen B Mất đoạn nhỏ C Chuyển đoạn nhỏ D Đột biến lệch bội Câu 107: Đơn vị cấu trúc gồm đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh phân tử histon ¾ vòng nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực gọi A ADN B nuclêôxôm C sợi D sợi nhiễm sắc Câu 108: Mức cấu trúc xoắn nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm A sợi ADN B sợi C sợi nhiễm sắc D cấu trúc siêu xoắn Câu 109: Cấu trúc sau có số lần cuộn xoắn nhiều nhất? A sợi nhiễm sắc B crômatit kì C sợi siêu xoắn D nuclêôxôm Câu 110: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, xếp gọn nhân A đường kính nhỏ B cắt thành nhiều đoạn C đóng xoắn nhiều cấp độ D dồn nén lai thành nhân Câu 111: Đột biến làm tăng hoạt tính amylaza đại mạch thuộc dạng A đoạn nhiễm sắc thể B lặp đoạn nhiễm sắc thể C đảo đoạn nhiễm sắc thể D chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 112: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu histon tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi A nhiễm sắc thể B axit nuclêic C gen D nhân Câu 113: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn NST C đoạn, chuyển đoạn D chuyển đoạn NST Câu 114: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác nhân gây đột biến: A làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không cân crômatít B làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới trình tự nhân đôi ADN C tiếp hợp trao đổi chéo không crômatít D làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo Câu 115: Trao đổi đoạn không cân crômatit cặp tương đồng gây tượng A chuyển đoạn B lặp đoạn đoạn C đảo đoạn D hoán vị gen Câu 116: Một NST có trình tự gen sau ABCDEFGHI Do rối loạn giảm phân tạo giao tử có NST với trình tự gen ABCDEHGFI Có thể kết luận, giảm phân xảy đột biến: A chuyển đoạn NST không làm thay đổi hình dạng NST B đảo đoạn chứa tâm động làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể C chuyển đoạn NST làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể D đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể Câu 117: Thành phần hoá học nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có ADN prôtêin A dạng hitstôn B.cùng en zim tái C.dạng phi histôn D.dạng hitstôn phi histôn Câu 118: Kì chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể dạng A sợi bản, đường kính 10 nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm C.siêu xoắn, đường kính 300 nm D crômatít, đường kính 700 nm Câu 119: Mỗi loài sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng A số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể B số lượng , hình thái nhiễm sắc thể C.số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể -8- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn D số lượng không đổi Câu 120: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác động A tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào B tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học C biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học D tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào Câu 121: Đột biến đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Câu 122: Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Câu 123: Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Câu 124: Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể A rơi rụng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể B đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen C đoạn nhiễm sắc thể đứt đảo ngược 1800 nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen D trao đổi đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Câu 125: Loại đột biến cấu trúc NST làm giảm số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn Câu 126: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen nhiễm sắc thể A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn Câu 127: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho gen trở nên gần thuộc đột biến A lặp đoạn, đảo đoạn, đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn Câu 128: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho gen trở nên xa thuộc đột biến A lặp đoạn, đảo đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn Câu 129: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết thuộc đột biến A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn Câu 130: Trong dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu lớn thuộc A đoạn, đảo đoạn B đảo đoạn, lặp đoạn C lặp đoạn, chuyển đoạn D đoạn, chuyển đoạn Câu 131: Trong chọn giống người ta loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn áp dụng tượng A đoạn nhỏ B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn lớn Câu 132: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường ảnh hưởng đến sức sống sinh vật A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn Câu 133: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt biểu tính trạng sinh vật A đoạn B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn -9- Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 134: Trong chọn giống người ta chuyển gen từ loài sang loài khác nhờ áp dụng tượng A đoạn nhỏ B đảo đoạn C lặp đoạn D chuyển đoạn nhỏ Câu 135: Ở người, số bệnh di truyền đột biến lệch bội phát A ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ B Claiphentơ, Đao, Tơcnơ C Claiphentơ, máu khó đông, Đao D siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu Câu 136: Rối loạn phân li nhiễm sắc thể kì sau phân bào chế làm phát sinh đột biến A lệch bội B đa bội C cấu trúc NST D số lượng NST Câu 137: Sự không phân ly cặp nhiễm sắc thể tương đồng tế bào sinh dưỡng A dẫn tới thể có dòng tế bào bình thường dòng mang đột biến B dẫn tới tất tế bào thể mang đột biến C có quan sinh dục mang đột biến D tế bào sinh dưỡng mang đột biến Câu 138: Ở cà chua 2n = 24 Khi quan sát tiêu tế bào sinh dưỡng loài người ta đếm 23 nhiễm sắc thể trạng thái chưa nhân đôi Bộ nhiễm sắc thể tế bào gọi A thể B thể ba C tam bội D đơn bội Câu 139: Ở loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng Trong phép lai, hệ F1 có tỉ lệ 35 hạt đỏ: hạt trắng kiểu gen bố mẹ là: A AAaa x Aaaa B aaaa x AAaa C AAaa x AAaa D Aa x Aa Câu 140: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cây thân cao 2n + có kiểu gen AAa tự thụ phấn kết phân tính F1 A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp Câu 141: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa nhiễm sắc thể cặp tương đồng gọi A thể ba B thể C thể tam bội D thể tứ bội Câu 142: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho thân cao 2n + có kiểu gen Aaa giao phấn với thân cao 2n + có kiểu gen Aaa kết phân tính F1 A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp Câu 143: Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với thân cao 4n có kiểu gen Aaaa kết phân tính F1 A 35 cao: thấp B 11 cao: thấp C cao: thấp D cao: thấp Câu 144: Ở cà độc dược 2n = 24 Số dạng đột biến thể ba phát loài A 12 B 24 C 25 D 23 Câu 145: Ở loài thực vật, gen A qui định đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định vàng Cho 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với 4n có kiểu gen AAaa, kết phân tính đời lai A 11 đỏ: vàng B đỏ: vàng C đỏ: vàng D đỏ: vàng Câu 146: Một loài sinh vật có NST 2n = 14 tất cặp NST tương đồng chứa nhiều cặp gen dị hợp Nếu không xảy đột biến gen, đột biến cấu trúc NST không xảy hoán vị gen, loài hình thành loại thể ba khác NST? A B 14 C 35 D 21 Câu 147: Khi xử lí dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa tác nhân cônsixin, tạo dạng tứ bội sau đây? AAAA ; AAAa ; AAaa ; Aaaa ; aaaa A 2, 4, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2, Câu 148: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa hệ sau với tỉ lệ A 2/9 B 1/4 C 1/8 D 1/2 Câu 149 Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan đến cặp nhiễm sắc thể gọi A thể lệch bội B đa bội thể lẻ C thể tam bội D thể tứ bội Câu 150 Trường hợp thể sinh vật NST gồm có hai NST loài khác A thể lệch bội B đa bội thể chẵn C thể dị đa bội D thể lưỡng bội - 10 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn D người H erectus hình thành từ loài người H habilis Câu 42 Điểm khác cấu tạo vượn người với người A cấu tạo tay chân B cấu tạo C cấu tạo kích thước não D cấu tạo xương Câu 43 Sọ người có đặc điểm chứng tỏ tiếng nói phát triển? A có lồi cằm B lồi cằm C xương hàm nhỏ D nanh Câu 44 Sau tách từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại phân hoá thành nhiều loài khác nhau, số có nhánh tiến hoá hình thành chi Homo Loài xuất chi Homo A Homo habilis B Homo sapiens C Homo erectus D Homo neanderthalensis Câu 45 Dạng vượn người hóa thạch cổ là: A Đriôpitec B Ôxtralôpitec C Pitêcantrôp D Nêanđectan Câu 46 Người đứng thẳng là: A Ôxtralôpitec B Nêanđectan C Homo erectus D Homo habilis Câu 47 Tiếng nói bắt đầu xuất từ người: A Homo erectus B Xinantrôp C Nêanđectan D Crômanhôn Câu 48 Người biết dùng lửa A Xinantrôp B Nêanđectan C Crômanhôn D Homo habilis Câu 49 Dạng người biết chế tạo công cụ lao động là: A Homo erectus B Homo habilis C Nêanđectan D Crômanhôn Câu 50 Đặc điểm không vượn người ngày nay? A Có nhóm máu A, B, AB O người B Có đuôi C Bộ gồm 32 chiếc, 5-6 đốt sống D Biết biểu lộ tình cảm: vui, buồn, giận Câu 51 Những điểm khác người vượn người chứng minh A phát sinh từ nguồn gốc chung người vượn người tiến hoá theo hướng khác B người vượn người quan hệ nguồn gốc C vượn người ngày tổ tiên loài người D người vượn người có quan hệ gần gũi Câu 52 Những điểm giống người vượn người chứng minh A người vượn người có quan hệ thân thuộc B quan hệ nguồn gốc người với động vật có xương sống C vượn người ngày tổ tiên loài người D người vượn người tiến hoá theo hướng khác Câu 53 Phát biểu sau không với quan niệm tiến hoá đại? A Sinh giới tiến hoá từ dạng đơn bào đơn giản đến đa bào phức tạp B Mỗi loài tồn thích nghi mức độ định với môi trường C Tốc độ tiến hoá hình thành loài nhánh tiến hoá khác không D Loài người đại loài tiến hoá siêu đẳng,thích nghi hoàn thiện sinh giới Câu 54 Đặc điểm phân biệt người với động vật A biết chế tạo sử dụng công cụ lao động theo mục đích định B hai chân, hai tay tự do, dáng đứng thẳng C sọ não lớn sọ mặt, não to, có nhiều khúc cuộn nếp nhăn D biết giữ lửa dùng lửa để nấu chín thức ăn Câu 55 Loài người không biến đổi thành loài khác, loài người A có khả thích nghi với điều kiện sinh thái đa dạng, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên cách li địa lí B biết chế tạo sử dụng công cụ lao động theo mục đích định C có hệ thần kinh phát triển D có hoạt động tư trừu tượng - 40 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn PHẦN SINH THÁI HỌC Chương I CÁ THỂ & QUẦN THỂ SINH VẬT Câu Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng không phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh C bệnh truyền nhiễm D nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng Câu Những yếu tố tác động đến sinh vật, ảnh hưởng chúng thường phụ thuộc vào mật độ quần thể bị tác động A yếu tố hữu sinh B yếu tố vô sinh C bệnh truyền nhiễm D nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng Câu Giới hạn sinh thái là: A khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển theo thời gian B giới hạn chịu đựng sinh vật số nhân tố sinh thái môi trường Nằm giới hạn sinh thái, sinh vật tồn C giới hạn chịu đựng sinh vật nhiều nhân tố sinh thái môi trường Nằm giới hạn sinh thái, sinh vật tồn D giới hạn chịu đựng sinh vật nhân tố sinh thái môi trường Nằm giới hạn sinh thái, sinh vật tồn Câu Những loài có giới hạn sinh thái rộng nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu Khái niệm môi trường sau đúng? A Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố hữu sinh xung quanh sinh vật B Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh hữu sinh xung quanh sinh vật, trừ nhân tố người C Môi trường nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật D Môi trường gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật Câu Nơi loài là: A địa điểm cư trú chúng B địa điểm sinh sản chúng C địa điểm thích nghi chúng D địa điểm dinh dưỡng chúng Câu Những loài có giới hạn sinh thái rộng số yếu tố hẹp số yếu tố khác chúng có vùng phân bố A hạn chế B rộng C vừa phải D hẹp Câu Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật A phát triển thuận lợi B có sức sống trung bình C có sức sống giảm dần D chết hàng loạt Câu Có loại môi trường phổ biến là: A môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường sinh vật B môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường bên C môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường D môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn môi trường cạn Câu 10 Có loại nhân tố sinh thái nào? A nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật - 41 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn B nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố người C nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh D nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh Câu 11 Cá rô phi nuôi Việt Nam có giá trị giới hạn giới hạn nhiệt độ 5,60C 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C gọi A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái Câu 12 Con người nhân tố sinh thái đặc biệt Có thể xếp người vào nhóm nhân tố sau đây? A Nhóm nhân tố vô sinh B Nhóm nhân tố hữu sinh C Thuộc nhóm nhân tố hữu sinh nhóm nhân tố vô sinh D Nhóm nhân tố vô sinh nhóm nhân tố hữu sinh Câu 13 Phát biểu sau không nhân tố sinh thái? A Nhân tố sinh thái nhân tố vô sinh môi trường, có tác động đến sinh vật B Nhân tố sinh thái tất nhân tố môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật C Nhân tố sinh thái nhân tố môi trường, có tác động chi phối đến đời sống sinh vật D Nhân tố sinh thái gồm nhóm nhân tố vô sinh nhóm nhân tố hữu sinh Câu 14: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật A cách độc lập với tác động nhân tố sinh thái khác B mối quan hệ với tác động nhân tố sinh thái khác C mối quan hệ với tác động nhân tố vô sinh D mối quan hệ với tác động nhân tố hữu sinh Câu 15 Đối với nhân tố sinh thái, loài khác A có giới hạn sinh thái khác B có giới hạn sinh thái giống C lúc có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc có giới hạn sinh thái giống D Có phản ứng nhân tố sinh thái biến đổi Câu 16 Chọn câu sai câu sau: A Nhân tố sinh thái tất yếu tố môi trường tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật B Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định C Sinh vật yếu tố sinh thái D Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm nhóm nhân tố vô sinh nhóm nhân tố hữu sinh Câu 17 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 20 0C đến 350C Từ 5,60C đến 420C gọi là: A khoảng thuận lợi loài B giới hạn chịu đựng nhân tố nhiệt độ C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn Câu 18 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Mức 5,60C gọi là: A điểm gây chết giới hạn B điểm gây chết giới hạn C điểm thuận lợi D giới hạn chịu đựng Câu 19 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 200C đến 350C Mức 420C gọi là: A giới hạn chịu đựng B điểm thuận lợi C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn - 42 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 20 Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 20 0C đến 350C Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C gọi là: A giới hạn chịu đựng B khoảng thuận lợi C điểm gây chết giới hạn D điểm gây chết giới hạn Câu 21 Khoảng thuận lợi là: A khoảng nhân tố sinh thái (NTST) mức độ phù hợp cho khả tự vệ sinh vật B khoảng NTST mức độ phù hợp cho khả sinh sản sinh vật C khoảng NTST mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt D khoảng NTST đảm bảo tốt cho loài, khoảng sinh vật không chịu đựng Câu 22 Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C Cá rô phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C Dựa vào số liệu trên, cho biết nhận định sau phân bố hai loài cá đúng? A Cá chép có vùng phân bố rộng cá rô phi có giới hạn chịu nhiệt rộng B Cá chép có vùng phân bố rộng có giới hạn thấp C Cá rô phi có vùng phân bố rộng có giới hạn cao D Cá rô phi có vùng phân bố rộng có giới hạn chịu nhiệt hẹp Câu 23 Giới hạn sinh thái gồm có: A giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận B khoảng thuận lợi khoảng chống chịu C giới hạn dưới, giới hạn D giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng Câu 24 Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả: A nhân tố vật lí, nhân tố hóa học môi trường xung quanh sinh vật B tác động sinh vật khác lên thể sinh vật C tác động trực tiếp hay gián tiếp tự nhiên lên thể sinh vật D yếu tố sống tự nhiên có ảnh hưởng đến thể sinh vật Câu 25 Cá rô phi nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C Điều giải thích đúng? A Nhiệt độ 5,60C gọi giới hạn dưới, 420C gọi giới hạn B Nhiệt độ 5,60C gọi giới hạn dưới, 420C gọi giới hạn C Nhiệt độ 5,60C gọi giới hạn dưới, 420C gọi giới hạn D Nhiệt độ 5,60C gọi giới hạn trên, 420C gọi giới hạn Câu 26 Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành nhóm nào? A Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày B Nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm C Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm D Nhóm động vật ưa hoạt động vào lúc chiều tối Câu 27 Sự khác thông nhựa liền rễ với không liền rễ nào? A Các liền rễ sinh trưởng chậm có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ B Các liền rễ sinh trưởng nhanh khả chịu hạn bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ C Các liền rễ sinh trưởng nhanh có khả chịu hạn tốt hơn, bị chặt nảy chồi muộn không liền rễ D Các liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả chịu hạn tốt bị chặt nảy chồi sớm tốt không liền rễ Câu 28 Nhóm cá thể quần thể? A Cây cỏ ven bờ B Đàn cá rô ao C Cá chép cá vàng bể cá cảnh D Cây vườn - 43 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn Câu 29 Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm: A làm tăng khả cạnh tranh cá thể B làm tăng mức độ sinh sản C làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng Câu 30 Ý không động vật sống thành bầy đàn tự nhiên? A Phát kẻ thù nhanh B Có lợi việc tìm kiếm thức ăn C Tự vệ tốt D Thường xuyên diễn cạnh tranh Câu 31 Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài? A Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B Động vật loài ăn thịt lẫn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Các thông mọc gần nhau, có rễ nối liền Câu 32 Tập hợp sinh vật sau gọi quần thể? A Tập hợp cá sống Hồ Tây B Tập hợp cá cóc sống Vườn Quốc Gia Tam Đảo C Tập hợp thân leo rừng mưa nhiệt đới D Tập hợp cỏ dại cánh đồng Câu 33 Tập hợp sinh vật xem quần thể giao phối? A Những mối sống tổ mối chân đê B Những gà trống gà mái nhốt góc chợ C Những ong thợ lấy mật vườn hoa D Những cá sống hồ Câu 34 Tập hợp sinh vật sau quần thể? A Tập hợp thông rừng thông Đà Lạt B Tập hợp cọ đồi Phú Thọ C Tập hợp cỏ đồng cỏ D Tập hợp cá chép sinh sống Hồ Tây Câu 35 Một số loài loài sống gần có tượng rễ chúng nối với Hiện tượng thể mối quan hệ: A cạnh tranh loài B hỗ trợ khác loài C cộng sinh D hỗ trợ loài Câu 36 Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật dẫn tới: A giảm kích thước quần thể xuống mức tối thiểu B tăng kích thước quần thể tới mức tối đa C trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp D tiêu diệt lẫn cá thể quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong Câu 37 Nếu mật độ quần thể sinh vật tăng mức tối đa thì: A cạnh tranh cá thể quần thể tăng lên B cạnh tranh cá thể quần thể giảm xuống C hỗ trợ cá thể quần thể tăng lên D xuất cư cá thể quần thể giảm tới mức tối thiểu Câu 38 Điều sau không với vai trò quan hệ cạnh tranh? A Đảm bảo tăng số lượng không ngừng quần thể B Đảm bảo số lượng cá thể quần thể trì mức độ phù hợp C Đảm bảo tồn phát triển quần thể D Đảm bảo phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp Câu 39 Ăn thịt đồng loại xảy do: A tập tính loài B non không bố mẹ chăm sóc C mật độ quần thể tăng D thiếu thức ăn Câu 40 Sự cạnh tranh cá thể loài làm: A tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm - 44 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn B giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể quần thể tương ứng với khả cung cấp nguồn sống môi trường C suy thoái quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn D tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường Câu 41: Số lượng loại tuổi cá thể quần thể phản ánh: A tuổi thọ quần thể B tỉ lệ giới tính C tỉ lệ phân hoá D tỉ lệ nhóm tuổi cấu trúc tuổi Câu 42: Tuổi sinh lí là: A thời gian sống đạt tới cá thể quần thể B tuổi bình quân quần thể C thời gian sống thực tế cá thể D thời điểm sinh sản Câu 43: Tuổi sinh thái là: A tuổi thọ tối đa loài B tuổi bình quần quần thể C thời gian sống thực tế cá thể D tuổi thọ môi trường định Câu 44: Khoảng thời gian sống đạt tới cá thể tính từ lúc cá thể sinh chết già gọi là: A tuổi sinh thái B tuổi sinh lí C tuổi trung bình D tuổi quần thể Câu 45: Tuổi quần thể là: A tuổi thọ trung bình cá thể B tuổi bình quân cá thể quần thể C thời gian sống thực tế cá thể D thời gian quần thể tồn sinh cảnh Câu 46: Khi đánh bắt cá nhiều non nên: A tiếp tục, quần thể trạng thái trẻ B dừng ngay, không cạn kiệt C hạn chế, quần thể suy thoái D tăng cường đánh quần thể ổn định Câu 47: Ý nghĩa sinh thái kiểu phân bố đồng cá thể quần thể là: A làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể B làm tăng khả chống chịu cá thể trước điều kiện bất lợi môi trường C trì mật độ hợp lí quần thể D tạo cân tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong quần thể Câu 48: Phân bố đồng cá thể quần thể thường gặp khi: A điều kiện sống môi trường phân bố đồng cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B điều kiện sống phân bố không cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C điều kiện sống phân bố cách đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D cá thể quần thể sống thành bầy đàn nơi có nguồn sống dồi Câu 49: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: A tận dụng nguồn sống thuận lợi B phát huy hiệu hỗ trợ loài C giảm cạnh tranh loài D hỗ trợ loài giảm cạnh tranh loài Câu 50: Mật độ quần thể là: A số lượng cá thể trung bình quần thể xác định khoảng thời gian xác định B số lượng cá thể cao thời điểm xác định đơn vị diện tích quần tể C khối lượng sinh vật thấp thời điểm xác định đơn vị thể tích quần thể D số lượng cá thể có đơn vị diện tích hay thể tích quần thể Câu 51: Loài sau có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ? A Rái cá hồ B Ếch nhái ven hồ - 45 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C Ba ba ven sông D Khuẩn lam hồ Câu 52: Phân bố theo nhóm cá thể quần thể không gian có đặc điểm là: A thường gặp điều kiện sống môi trường phân bố đồng môi trường, gặp thực tế B cá thể quần thể tập trung theo nhóm nơi có điều kiện sống tốt C thường không biểu sinh vật có lối sống bầy, đàn; có hậu làm giảm khả đấu tranh sinh tồn cá thể quần thể D xảy có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể, thường xuất sau giai đoạn sinh sản Câu 53: Kích thước quần thể là: A tổng số cá thể B tổng sinh khối C lượng tích luỹ D kích thước nơi sống Câu 54: Mật độ cá thể quần thể có ảnh hưởng tới: A khối lượng nguồn sống môi trường phân bố quần thể B mức độ sử dụng nguồn sống, khả sinh sản tử vong quần thể C hình thức khai thác nguồn sống quần thể D tập tính sống bầy đàn hình thức di cư cá thể trng quần thể Câu 55: Khi nói quan hệ kích thước quần thể kích thước thể, câu sai là: A Loài có kích thước thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn B Loài có kích thước thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ C Kích thước thể loài tỉ lệ thuận với kích thước quần thể D Kích thước thể kích thước quần thể loài phù hợp với nguồn sống Câu 56: Xét yếu tố sau đây: I: Sức sinh sản mức độ tử vong quần thể II: Mức độ nhập cư xuất cư cá thể khỏi quần thể III: Tác động nhân tố sinh thái lượng thức ăn môi trường IV: Sự tăng giảm lượng cá thể kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật quần thể Những yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi kích thước quần thể là: A I II B I, II III C I, II IV D I, II, III IV Câu 57: Khi số lượng cá thể quần thể mức cao để quần thể có khả trì phù hợp nguồn sống gọi là: A kích thước tối thiểu B kích thước tối đa C kích thước bất ổn D kích thước phát tán Câu 58: Quần thể dễ có khả suy vong kích thước đạt: A mức tối thiểu B mức tối đa C mức tối thiểu D mức cân Câu 59: Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu quần thể suy thoái dễ bị diệt vong nguyên nhân là: A sức sinh sản giảm B hiệu nhóm C gen lặn có hại biểu D không kiếm đủ ăn Câu 60: Khi kích thước quần thể hữu tính vượt mức tối đa, xu hướng thường xảy là: A giảm hiệu nhóm B giảm tỉ lệ sinh C tăng giao phối tự D tăng cạnh tranh Câu 61: Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể sang quần thể khác gọi là: A mức sinh sản B mức tử vong C xuất cư D nhập cư Câu 62: Hiện tượng cá thể loài quần thể khác chuyển tới sống quần thể gọi là: A.mức sinh sản B.mức tử vong C.sự xuất cư D.sự nhập cư Câu 63: Trong tự nhiên, tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu do: A mức sinh sản tử vong B xuất cư nhập cư C mức tử vong xuất cư D mức sinh sản nhập cư Câu 64: Kích thước tối đa quần thể bị giới hạn yếu tố nào? A Tỉ lệ sinh quần thể B Tỉ lệ tử vong quần thể - 46 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C Nguồn sống quần thể D Sức chứa môi trường Câu 65: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể gọi A biến động kích thước B biến động di truyền C biến động số lượng D biến động cấu trúc Câu 66: Nhân tố dễ gây đột biến số lượng sinh vật biến nhiệt A nhiệt độ B ánh sáng C độ ẩm D không khí Câu 67: Nhân tố sinh thái bị chi phối mật độ cá thể quần thể? A Ánh sáng B Nước C Hữu sinh D Nhiệt độ Câu 68: Các dạng biến động số lượng? Biến động không theo chu kì Biến động the chu kì Biến động đột ngột (do cố môi trường) Biến động theo mùa vụ Phương án là: A 1, B 1, 3, C 2, D 2, 3, Câu 69: Sự biến động số lượng thỏ rừng mèo rừng tăng giảm đặn 10 năm lần Hiện tượng biểu hiện: A biến động theo chu kì ngày đêm B biến động theo chu kì mùa C biến động theo chu kì nhiều năm D biến động theo chu kì tuần trăng Câu 70: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 Việt Nam, rau hoa mùa, cỏ chết ếch nhái biểu hiện: A biến động tuần trăng B biến động theo mùa C biến động nhiều năm D biến động không theo chu kì Câu 71: Ở trồng, nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng nhiều giai đoạn nào? A Cây hoa B Cây C Cây trưởng thành D Hạt nảy mầm Câu 72: Trong ao, người ta nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép, vì: A tận dụng nguồn thức ăn loài động vật tảo B tạo đa dạng loài hệ sinh thái ao C tận dụng nguồn thức ăn loài động vật đáy D loài có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với Câu 73: Cây trồng vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhiệt độ: A 15oC - 20oC B 20oC - 25oC C 20oC - 30oC D 25oC - 30oC Câu 74: Phân bố đồng cá thể quần thể thường gặp khi: A cá thể quần thể sống thành bầy đàn nơi có nguồn sống dồi B điều kiện sống phân bố cách đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C điều kiện sống phân bố không đồng cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D điều kiện sống môi trường phân bố đồng cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 75: Yếu tố quan chi phối chế tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể là: A.sức sinh sản B.các yếu tố không phụ thuộc mật độ C.sức tăng trưởng quần thể D.nguồn thức ăn từ môi trường Câu 76: Một số loài thực vật có tượng cụp vào ban đêm có tác dụng: A hạn chế thoát nước B tăng cường tích lũy chất hữu C giảm tiếp xúc với môi trường D tránh phá hoại sâu bọ Câu 77: Biện pháp bảo vệ phát triển bền vững rừng : A không khai thác B trồng nhiều khai thác C cải tạo rừng D trồng khai thác theo kế hoạch Câu 78: Các dấu hiệu đặc trưng quần thể A cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng B phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng - 47 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, phân bố thể, sức sinh sản, tử vong D độ nhiều, phân bố thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, tử vong, kiểu tăng trưởng Câu 79: Một quần thể với cấu trúc nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản bị diệt vong nhóm A trước sinh sản B sinh sản C trước sinh sản sinh sản D sinh sản sau sinh sản Chương II QUẦN XÃ SINH VẬT Câu Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A cạnh tranh loài B khống chế sinh học C cân sinh học D cân quần thể Câu Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A cân sinh học B cân quần thể C khống chế sinh học D giới hạn sinh thái Câu Trong hệ sinh thái cạn, loài ưu thường thuộc A.giới động vật B.giới thực vật C.giới nấm D giới khởi sinh Câu Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, loài đặc trưng A cá cóc B cọ C sim D bọ que Câu Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là: A tôm nước lợ B tràm C mua D bọ Câu Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ bụi  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây gỗ nhỏ bụi  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Cây gỗ nhỏ bụi  Trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết  Cây bụi cỏ chiếm ưu  Rừng thưa gỗ nhỏ  Cây gỗ nhỏ bụi  Trảng cỏ Câu 7: Vì loài ưu đóng vai trò quan trọng quần xã? A Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh Câu Tính đa dạng loài quần xã là: A mức độ phong phú số lượng loài quần xã số lượng cá thể loài B mật độ cá thể loài quần xã C tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát D số loài đóng vai trò quan trọng quần xã Câu Quần xã sinh vật A tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với B tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng quan hệ với C tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với D tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian thời gian định, có mối quan hệ gắn bó với thể thống Câu 10 Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài? - 48 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Cây phong lan bám thân gỗ D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 11 Quần xã rừng thường có cấu trúc bật A phân tầng thẳng đứng B phân tầng theo chiều ngang C phân bố ngẫu nhiên D phân bố đồng Câu 12 Hiện tượng cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ biểu quan hệ: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 13 Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh loài? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 14 Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ: A hội sinh B cộng sinh C kí sinh D ức chế cảm nhiễm Câu 15 Một quần xã ổn định thường có A số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài thấp B số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài cao C số lượng loài lớn số lượng cá thể loài cao D số lượng loài lớn số lượng cá thể loài thấp Câu 16 Ví dụ sau phản ánh quan hệ cộng sinh loài? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Cây phong lan bám thân gỗ D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 17 Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài? A Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Cây phong lan bám thân gỗ D Cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 18 Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enzim phân giải xelulôzơ gỗ mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi là: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 19 Quan hệ hỗ trợ quần xã biểu ở: A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 20 Quan hệ đối kháng quần xã biểu ở: A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 22 Ví dụ mối quan hệ cạnh tranh là: A giun sán sống thể lợn B loài cỏ dại lúa sống ruộng đồng C khuẩn lam thường sống với nhiều loài động vật xung quanh D thỏ chó sói sống rừng Câu 23 Tại loài thường phân bố khác không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang? A Do mối quan hệ hỗ trợ loài B Do nhu cầu sống khác C Do mối quan hệ cạnh tranh loài D Do hạn chế nguồn dinh dưỡng Câu 24 Tập hợp dấu hiệu để phân biệt quần xã gọi là: A đặc điểm quần xã B đặc trưng quần xã - 49 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C cấu trúc quần xã D thành phần quần xã Câu 25 Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi Câu 26 Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D biến đổi Câu 27 Diễn sinh thái là: A trình biến đổi quần xã tương ứng với thay đổi môi trường B trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường C trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường D trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 28 Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom gọi là: A diễn nguyên sinh B diễn thứ sinh C diễn phân huỷ D diễn nhân tạo Câu 29 Quan hệ hai loài sinh vật, loài có lợi, loài lợi có hại mối quan hệ nào? A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ hợp tác D Quan hệ ức chế - cảm nhiễm Câu 30 Tảo biển nở hoa gây nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng gọi quan hệ: A hội sinh B hợp tác C ức chế - cảm nhiễm D cạnh tranh Câu 31 Điều sau nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? A Do hoạt động khai thác tài nguyên người B Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu D Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu 32 Điều sau không với diễn thứ sinh? A Một quần xã phục hồi thay quần xã bị huỷ diệt B Trong điều kiện không thuận lợi qua trình biến đổi lâu dài, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định C Trong điều kiện thuận lợi, diễn thứ sinh hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả phục hồi thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái Câu 33 Điều sau không với diễn nguyên sinh? A Khởi đầu từ môi trường trống trơn B Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng C Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Hình thành quần xã tương đối ổn định Câu 34 Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái là: A cạnh tranh loài thuộc nhóm ưu B cạnh tranh loài chủ chốt C cạnh tranh nhóm loài ưu D cạnh tranh loài đặc trưng Câu 35 Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn A hệ sinh thái nước có độ đa dạng cao B môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng C môi trường nước có nhiệt độ ổn định D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Câu 36 Trong chuỗi thức ăn, lượng sinh vật mắt xích phía sau phần nhỏ lượng sinh vật mắt xích trước Hiện tượng thể qui luật - 50 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn A chi phối sinh vật B tác động qua lại sinh vật với sinh vật C hình tháp sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 37 Hệ sinh thái bền vững A chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng lớn B chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng tương đối lớn C nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch D nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch tương đối Câu 38 Diễn sinh thái xác gà diễn A nguyên sinh B thứ sinh C liên tục D phân huỷ Chương III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN & BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Hệ sinh thái gì? A Bao gồm quần xã sinh vật môi trường vô sinh quần xã B Bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh quần xã C Bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh quần xã D Bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh quần xã Câu 2: Sinh vật sản xuất sinh vật: A phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B ăn thực vật động vật ăn động vật C có khả tự tổng hợp nên chất hữu từ chất vô để tự nuôi sống thân D có khả hóa tổng hợp Câu 3: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 4: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải C sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 5: Bể cá cảnh gọi là: A hệ sinh thái nhân tạo B hệ sinh thái “khép kín” C hệ sinh thái vi mô D hệ sinh thái tự nhiên Câu 6: Ao, hồ tự nhiên gọi là: A hệ sinh thái nước đứng B hệ sinh thái nước C hệ sinh thái nước chảy D hệ sinh thái tự nhiên Câu 7: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định nó? A Không tác động vào hệ sinh thái B Bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C Bổ sung vật chất cho hệ sinh thái D Bổ sung lượng cho hệ sinh thái Câu 8: Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trường C Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với - 51 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn D Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trường Câu 9: Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A có đặc điểm chung thành phần cấu trúc B có đặc điểm chung thành phần loài hệ sinh thái C điều kiện môi trường vô sinh D tính ổn định hệ sinh thái Câu 10: Quá trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A Sinh vật phân giải B Sinhvật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản xuất Câu 11: Năng lượng trả lại môi trường hoạt động nhóm: A sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất C động vật ăn thực vật D động vật ăn động vật Câu 12: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … ví dụ về: A hệ sinh thái cạn B hệ sinh thái nước C hệ sinh thái tự nhiên D hệ sinh thái nhân tạo Câu 13: Hệ sinh thái sau cần bón thêm phân, tưới nước diệt cỏ dại: A hệ sinh thái nông nghiệp B hệ sinh thái ao hồ C hệ sinh thái cạn D hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 14: Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm: A mô tả quan hệ dinh dưỡng loài quần xã B mô tả quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C mô tả quan hệ dinh dưỡng loài quần thể D mô tả quan hệ dinh dưỡng nơi loài quần xã Câu 15: Trong chu trình sinh địa hóa có tượng sau đây? A Trao đổi chất liên tục môi trường sinh vật B Trao đổi chất tạm thời môi trường sinh vật C Trao đổi chất liên tục sinh vật sinh vật D Trao đổi chất theo thời kì môi trường sinh vật Câu 16: Lượng khí CO2 tăng cao nguyên nhân sau đây: A hiệu ứng “nhà kính” B trồng rừng bảo vệ môi trường C phát triển công nghiệp giao thông vận tải D sử dụng nguồn nguyên liệu như: gió, thủy triều,… Câu 17: Tác động vi khuẩn nitrát hóa là: A cố định nitơ đất thành dạng đạm nitrát (NO3-) B cố định nitơ nước thành dạng đạm nitrát (NO3-) C biến đổi nitrit (NO2-) thành nitrát (NO3-) D biến đổi nitơ khí thành dạng đạm nitrát (NO3-) Câu 18: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao suất trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A trồng họ Đậu B trồng lâu năm C trồng năm D bổ sung phân đạm hóa học Câu 19: Những dạng nitơ đa số thực vật hấp thụ nhiều dễ A muối amôni nitrát B nitrat muối nitrit C muối amôni muối nitrit D nitơ hữu nitơ vô Câu 20: Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất? A Bảo vệ rừng trồng gây rừng B Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C Cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D Sử dụng tiết kiệm nguồn nước Câu 21: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa vi sinh vật có khả năng: A cố định nitơ từ không khí thành dạng đạm B cố định cacbon từ không khí thành chất hữu - 52 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn C cố định cacbon đất thành dạng đạm D cố định nitơ từ không khí thành chất hữu Câu 22: Nguyên nhân sau không làm gia tăng hàm lượng khí CO2 khí quyển: A phá rừng ngày nhiều B đốt nhiên liệu hóa thạch C phát triển sản xuất công nghiệp giao thông vận tải D tăng nhiệt độ bầu khí Câu 23: Quá trình sau không trả lại CO2 vào môi trường? A Hô hấp động vật, thực vật B Lắng đọng vật chất C Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải D Sử dụng nhiên liệu hóa thạch Câu 24: Theo chiều ngang khu sinh học biển phân thành: A vùng triều vùng triều B vùng thềm lục địa vùng khơi C vùng nước mặt vùng nước D vùng ven bờ vùng khơi Câu 25: Nitơ phân tử trả lại cho đất, nước bầu khí nhờ hoạt động nhóm sinh vật nào? A Vi khuẩn nitrat hóa B Vi khuẩn phản nitrat hóa C Vi khuẩn nitrit hóa D Vi khuẩn cố định nitơ đất Câu 26: Trong chu trình cacbon, điều không đúng? A Cacbon vào chu trình dạng cacbonđiôxit B Thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu C Động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt D Phần lớn CO2 lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình Câu 27: Hậu việc gia tăng nồng độ khí CO2 khí là: A làm cho xạ nhiệt Trái đất dễ dàng thoát vũ trụ B tăng cường chu trình cacbon hệ sinh thái C kích thích trình quang hợp sinh vật sản xuất D làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai Câu 28: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A trì cân vật chất sinh B trì cân vật chất quần thể C trì cân vật chất quần xã D trì cân vật chất hệ sinh thái Câu 29: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật tự nhiên hình thành chủ yếu theo: A đường vật lí B đường hóa học C đường sinh học D đường quang hóa Câu 30: Sự phân chia sinh thành khu sinh học khác vào: A đặc điểm khí hậu mối quan hệ sinh vật sống khu B đặc điểm địa lí, mối quan hệ sinh vật sống khu C đặc điểm địa lí, khí hậu D đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu Câu 31: Thảo nguyên khu sinh học thuộc: A vùng nhiệt đới B vùng ôn đới C vùng cận Bắc cực D vùng Bắc cực Câu 32: Nhóm vi sinh vật sau không tham gia vào trình tổng hợp muối nitơ: A Vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu B Vi khuẩn cộng sinh bèo hoa dâu C Vi khuẩn sống tự đất nước D Vi khuẩn sống kí sinh rễ họ đậu Câu 33: Nguồn lượng cung cấp cho hệ sinh thái Trái đất là: A lượng gió B lượng điện C lượng nhiệt D lượng mặt trời Câu 34: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao dòng lượng có tượng là: - 53 - Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn A giảm B tăng C không thay đổi D tăng giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Câu 35: Dòng lượng hệ sinh thái thực qua: A quan hệ dinh dưỡng sinh vật chuỗi thức ăn lưới thức ăn B quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài khác loài D quan hệ dinh dưỡng nơi sinh vật quần xã Câu 36: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 37: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 38: Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến A lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường B lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường C lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường D lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại môi trường Câu 39: Biện pháp sau tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng? A Ngăn chặn thực nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B Xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên C Vận động đồng bào dân tộc sống rừng định canh, định cư D Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng chống mặn cho đất Câu 40: Bảo vệ đa dạng sinh học A bảo vệ phong phú nguồn gen nơi sống loài B bảo vệ phong phú nguồn gen loài C bảo vệ phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái D bảo vệ phong phú nguồn gen, mối quan hệ loài hệ sinh thái - 54 - ... nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học C biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học D tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào Câu 121 : Đột biến đoạn nhiễm sắc thể... lượng không đổi Câu 120 : Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tác động A tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào B tác nhân vật lí, hoá học, ... Bằng chứng quan trọng thể nguồn gốc chung sinh giới A chứng địa lí sinh vật học B chứng phôi sinh học C chứng giải phẩu học so sánh D chứng tế bào học sinh học phân tử Câu 11 Cơ quan thoái hóa quan

Ngày đăng: 26/08/2017, 16:38

Xem thêm: Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp sinh học 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w