1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo

5 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bài 21 Tiết 89 Tuần 24 Tiếng Việt : CÂU(TT) THÊM TRẠNG NGỮ CHO I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cơng dụng trạng ngữ - Biết cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách trạng ngữ thành câu riêng Thái độ: Có ý thức sử dụng tiếng Việt cho đắn, phù hợp 4.Năng lực HS: Quan sát, nhận biết, phân tích , vận dụng II NỘI DUNG HỌC TẬP: Cơng dụng trạng ngữ cách tách trạng ngữ thành câu riêng III CHUẨN BỊ - GV :Sách tham khảo, ví dụ - HS : Soạn theo gợi ý GV IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút) - Nêu đặc điểm trạng ngữ , tác dụng TN? cho ví dụ minh hoạ + Xác định thời gian , nơi chốn, ngun nhân , mục đích, phương tiện , cách thức diễn việc nêu câu + VD: Mùa xuân, vườn, mùi hoa hồng hoa huệ sực nức mùi thơm - Về hình thức trạng ngữ đứng vị trí câu + Vò trí: Đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa trạng ngữ vị ngữ thường có qng nghỉ nói dấu phẩy viết Tiến trình học (34 phút) HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Dẫn vào bài(2 phút) Trong tiết “Thêm trạng ngữ cho câu” tuần trước em tìm hiểu khái niệm trạng ngữ câu để làm gì, để giúp em hiểu rõ cơng dụng trạng ngữ việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? Chúng ta tìm hiểu qua “Thêm trạng ngữ cho câu (tt)” I Cơng dụng trạng ngữ Hoạt động 2: HD tìm hiểu cơng dụng trạng ngữ (15 phút) +Hs đọc VD (bảng phụ - máy chiếu) * Ví dụ:Sgk/45 ? Tìm gọi tên TN đoạn văn(a) nhà văn a.-Thường thường, vào khoảng Vũ Bằng - Sáng dậy - độ tám chín sáng -> TN thời gian 2 - Trên giàn thiên lí - trời trong -> TN địa điểm b -Về mùa đơng -> TN thời gian a - Thường thường, vào khoảng - Sáng dậy - độ tám chín sáng -> TN thời gian => Khơng nên lược bỏ TN vì: - Trên giàn thiên lí + Giúp cho nội dung miêu tả - trời trong câu xác -> TN địa điểm + Tạo liên kết câu ? Tìm gọi tên trạng ngữ đoạn văn(b) -Về mùa đơng -> TN thời gian ? Ta có nên lược bỏ TN 2Vd khơng ?Vì => Khơng nên lược bỏ vì: + Giúp cho nội dung miêu tả câu xác + Tạo liên kết câu GV đặt vấn đề: TN khơng phải thành phần bắt buộc câu, câu văn trên, ta khơng nên khơng thể lược bớt TN ? ->Vì nói, viết sử dụng TN hợp lí làm cho ý tưởng câu văn thể sâu sắc, biểu cảm ? Em có nhận xét cấu tạo TN ->TN cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ? TN đoạn văn có cơng dụng a TN bổ sung thêm thơng tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm b.Nếu khơng có TN câu văn thiếu cụ thể khó hiểu THTLV: Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, khơng gian, ngun nhân, kết ) ? Vậy, TN có vai trò việc thể trình tự lập * Ghi nhớ 1: Sgk/46 luận - Xác đònh hcảnh, đkiện diễn sviệc câu, góp phần làm cho ndung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn , văn mạch lạc ? Vậy qua đó, cho biết TN có cơng dụng -> Hs trả lời, đọc ghi nhớ *) Bài tập nhanh: Nhận xét cặp câu sau: (1) a Làm lấy để ăn b Để ăn, làm lấy (2) a Tơi học xe đạp b Bằng xe đạp, tơi học (3) a Chúng ta học tập cách chăm 3 b Một cách chăm chỉ, học tập Gợi ý: Mỗi cặp câu có trạng ngữ bổ ngữ tên gọi Cụ thể: II Tách TN thành câu riêng (1) a để ăn: BN mục đích (động từ “làm”) Ví dụ: Sgk/47 b…….: TN …………… (2) a xe đạp: BN phương tiện (“đi”) b……………:TN ……………… (3) a cách chăm chỉ: BN cách thức (“học tập”) b………………… :TN …………… - để tự hào với tiếng nói Hoạt động 3: HD tách trạng ngữ thành câu riêng.(8 - Và để tin tưởng vào phút) tương lai nó.” +Hs đọc ví dụ ? Ví dụ có câu văn - câu ? Tìm TN đoạn văn “Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói TN1 Và để tin tưởng vào tương lai nó.” TN2 ? Ta ghép câu câu thành câu có trạng ngữ khơng ? (được) - Ta ghép câu vào câu để tạo thành câu có TN “Người VN ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói để tin tưởng vào tương lai nó.” ? Nhưng TN tách thành câu riêng - Trạng ngữ tách thành câu riêng: “Và để tin tưởng vào tương lai nó” ? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng - TN2 tách thành câu riêng để: nhấn mạnh ý TN (niềm tin tưởng vào tương lai tiếng Việt) ? Vậy nào, người ta tách TN thành câu riêng - Khi nhấn mạnh ý, chuyển ý, tạo nhịp điệu cho câu văn, có giá trị tu từ ? TN phải đứng vị trí tách thành câu riêng - TN đứng cuối câu tách thành câu riêng -> Gọi Hs đọc ghi nhớ *) Bài tập thêm: Nhận xét trường hợp tách TN thành câu riêng sau: (1) Vì ốm mệt, Nam khơng ăn cả, hai ngày →………………………………… Đã hai ngày (2) Chị nói với tơi chất giọng tâm tình →……………… Bằng chất giọng tâm tình G chốt: Câu (1) có TN: ốm mệt, ngày Tách vì: Nhấn mạnh thời gian Nam khơng ăn, giúp câu gọn rõ nghĩa Câu (2) có TN: giọng chân tình Khơng -> TN2 tách thành câu riêng để: nhấn mạnh ý TN * Ghi nhớ 2:Sgk/47 III Luyện tập: Bài 1/47: Nêu cơng dụng TN a - kết hợp lại -> TN cách thức - loại thứ - loại thứ hai nên tách sau tách câu khơng rõ nghĩa Hoạt động : Làm tập.(10 phút) -HS đọc Bài tập 1trang 47 -GV hướng dẫn HS làm -> TN nơi chốn b.- Lần chập chững bước - lần tập bơi - lần chơi bóng bàn - lúc học phổ thơng -> TN thời gian - mơn hóa -> TN nơi chốn GV giới thiệu tác giả đoạn trích Louis Pasteur (1822- 1895), nhà khoa học tiếng người Pháp G chốt: Tóm lại hai trường hợp TN vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, giúp cho văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu GV gọi HS đọc – u cầu =>Tác dụng: bổ sung thơng tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, vừa giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu 2.Bài 2/47: a Năm 72 ->Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh nhân vật nói đến câu đứng trước b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn chồn.->Nhấn mạnh âm tiếng đờn a) Năm 72 → nhấn mạnh đến thời điểm hy sinh nhân vật nói đến câu trước b) Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn → Trước hết có tác dụng làm bật thơng tin nồng cốt câu (Bốn người lính Bài 3: viết đoạn( GV hướng cúi đầu,tóc xỗ gối.) Nếu khơng tách TN thành câu dẫn nhà làm) riêng, thơng tin nồng cốt bị thơng tin TN lấn át (bởi vị trí cuối câu, TN có ưu nhấn mạnh thơng tin) Sau nữa, việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thơng tin mà TN biểu thị so với thơng tin nồng cốt câu GV gọi HS đọc – u cầu Đoạn văn tham khảo Người Việt Nam ta ln tự hào với tiếng nói Từ xưa đến nay, tiếng Việt vun đắp, bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn để người Việt có tiếng nói hay đẹp Vì niềm tự hào ấy, người dân Việt dù nơi đâu khơng qn nguồn cội Một số câu tham khảo để viết đoạn Trên dòng sơng, thuyền câu lững lờ trơi Mùa xn, mai vàng đua khoe sắc Sáng sớm, đàn chim đón chào bình minh Vào mùa đơng, tuyết phủ trắng rừng Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút) -Nêu công dụng trạng ngữ ? Tại lại tách trạng ngữ thành câu riêng ? ->Nhấn mạnh ý nghóa trạng ngữ ;Tạo nhòp điệu cho câu văn ;Có giá trò tu từ -GV gọi HS mang lên chấm điểm Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(2 phút) * Đối với học tiết học : Học ghi nhớ SGK , xem lại tập SGK * Đối với học tiết học - Chuẩn bò bài: “Kiểm tra TV ” + Học lại tất TV + Xem lại tập SGK V PHỤ LỤC : ví dụ có liên quan ... , rút gọn kiến thức)(5 phút) -Nêu công dụng trạng ngữ ? Tại lại tách trạng ngữ thành câu riêng ? ->Nhấn mạnh ý nghóa trạng ngữ ;Tạo nhòp điệu cho câu văn ;Có giá trò tu từ -GV gọi HS mang lên... nói TN1 Và để tin tưởng vào tương lai nó.” TN2 ? Ta ghép câu câu thành câu có trạng ngữ khơng ? (được) - Ta ghép câu vào câu để tạo thành câu có TN “Người VN ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với... Xác đònh hcảnh, đkiện diễn sviệc câu, góp phần làm cho ndung câu đầy đủ, xác - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn , văn mạch lạc ? Vậy qua đó, cho biết TN có cơng dụng -> Hs

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:33

Xem thêm: hêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NOÄI DUNG BAØI DẠY

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w