1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế Trạm bơm tưới Lê Hồng Phong

72 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Thiết kế Trạm bơm tưới Lê Hồng Phong MỞ ĐẦU Mục đích thực đề tài: Nghiên cứu giải pháp cấp nước để “Phát triển kinh tế xã hội cho vùng cách mạng Khu Lê Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” Mục tiêu đề tài: Góp phần ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nơi đây; đồng thời tạo điều kiện cho Ngành Nông - Lâm - Thủy sản Du lịch sớm phát triển Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đồ án tốt nghiệp: Sinh viên thực hiện: Võ Viết Phi Hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Thiết kế Trạm bơm tưới Lê Hồng Phong Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1.1 Giới thiệu chung dự án Dự án cấp nước Khu Lê Hồng Phong nằm địa bàn thuộc thị trấn Lương Sơn, xã Hồng Phong Hòa Thắng, thuộc huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Vùng dự án nằm cách cách Thị trấn Lương Sơn khoảng 15km phía Bắc, cách thành phố Phan Thiết khoảng 60 km phía Nam Hồng Phong, Hòa Thắng xã vùng sâu huyện Bắc Bình Đây vùng cách mạng “Chiến Khu Lê Hồng Phong” tỉnh Bình Thuận Sau ngày giải phóng, quan tâm lãnh đạo Đảng Chính quyền cấp, nhân dân Khu Lê Hồng Phong bắt tay vào để phát triển sản xuất, nhằm sớm khôi phục kinh tế để ổn định đời sống xây dựng quê hương Tuy nhiên, chịu nhiều yếu tố bất lợi địa hình thời tiết; đặc biệt địa hình nơi phức tạp, đa số cồn cát ven biển xen kẽ chạy dài tạo thành dãy chắn tách biệt, lượng mưa thấp, đất đai bạt màu hoang hóa chủ yếu đất trống đồi trọc Bởi tình trạng thiếu nguồn nước nên điều kiện phát triển sản xuất nhiều hạn chế, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Hàng năm mùa khô, vùng không thiếu nước để sản xuất mà thiếu nước dùng sinh hoạt chăn nuôi gia súc… Vì vậy, đời sống người dân nơi gặp muôn vàn khó khăn Xuất phát từ vấn đề khó khăn nêu trên, việc nghiên cứu giải pháp cấp nước để “Phát triển kinh tế xã hội cho vùng cách mạng Khu Lê Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” cấp bách Để bước góp phần ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân nơi đây; đồng thời tạo điều kiện cho Ngành Nông - Lâm - Thủy sản Du lịch sớm phát triển Khu vực xây dựng công trình thuộc địa bàn xã Hồng Phong Hòa Thắng, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận Từ 10059’ đến 11028’ Vĩ độ Bắc Từ 108010’ đến 108036’ Kinh độ Đông Ranh giới hành chánh:  Phía Đông: Giáp biển Đông  Phía Tây: Giáp Quốc lộ IA thuộc xã Sông Lũy  Phía Nam giáp phường xã: Mũi Né, Hàm Tiến, Hàm Nhơn  Phía Bắc giáp xã Thị trấn: Lương Sơn, Hồng Thái, Chợ Lầu, Hòa Thắng Sinh viên thực hiện: Võ Viết Phi Hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Thiết kế Trạm bơm tưới Lê Hồng Phong Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 1.2 Địa hình khu tưới Công trình cấp nước Khu Lê Hồng Phong lấy nước Sông Lũy Trạm bơm cấp đặt gần Sông Lũy xã Lương Sơn; Tuyến kênh bắt đầu xã Lương Sơn, kết thúc Khu Lê Hồng Phong Nhìn chung tuyến kênh qua khu vực đồi cát có bề mặt địa hình tương đối dốc Cao độ thay đổi từ +22.00m trạm bơm cấp đến +176.00m bể xả trạm bơm cấp 2, sau chạy thấp dần khu vực cấp nước thuộc xã Hòa Thắng Toàn tuyến kênh chạy qua khu vực đồi cát, địa hình tương đối dốc nên khó khăn việc vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng công trình Sinh viên thực hiện: Võ Viết Phi Hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Thiết kế Trạm bơm tưới Lê Hồng Phong Từ tài liệu đo đạc địa hình thực tế, để đáp ứng yêu cầu cung cấp nước với khống chế phân bố cho toàn khu tưới, mực nước yêu cầu đầu kênh phải đạt cao trình thiết kế Z = 154.00 m 1.3 Điều kiện thổ nhưỡng khu tưới 1.3.1 Điều kiện địa chất 1.3.1.1 Khối lượng tài liệu khảo sát địa chất giai đoạn DTĐT: Tóm tắt khối lượng khảo sát giai đoạn DAĐT-TKCS a) Khối lượng thực vào tháng 02 năm 2006: Khoan máy 19 hố với tổng chiều sâu: 66.50m Lấy mẫu thí nghiệm 11 mẫu b) Khối lượng thực vào tháng năm 2008 Khoan máy 27 hố với tổng độ sâu: 79.5m Hồ sơ ĐCCT xuất giai đoạn DAĐT-TKCS a) Hồ sơ ĐCCT vào thời điểm tháng 02 năm 2006 ( Đầu mối trạm bơm kênh Đông) 19 hình trụ lỗ khoan 11 biểu kết thí nghiệm mẫu đất Bảng tổng hợp kết thí nghiệm tiêu lý lớp đất b) Hồ sơ ĐCCT vào thời điểm tháng 08 năm 2008 ( kênh Tây) hình trụ hố khoan Báo cáo địa chất công trình, số hiệu lưu trữ : N0:03 – BCC – TBLHP – 2008 (báo cáo cho hai thời điểm) 1.3.1.2 Khối lượng khảo sát địa chất công trình giai đoạn TKBVTC: Công tác khảo sát ĐCCT giai đoạn TKBVTC-DT Công ty CPTV Khảo sát & Xây dựng số tiến hành năm 2010 với khối lượng cụ thể sau: Bảng 1.1 Khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn TKBV Đơn vị TT Nội dung công việc I Khoan xoay bơm rửa ống mẫu cạn độ sâu đến 30m Sinh viên thực hiện: Võ Viết Phi Khối lượng Cấp KS thực Hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Ghi Thiết kế Trạm bơm tưới Lê Hồng Phong Khoan máy độ sâu

Ngày đăng: 25/08/2017, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w