Giáo án vật lý 7 tiết 20

4 151 0
Giáo án vật lý 7 tiết  20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường thcs Giục Tượng Ngày soạn : 20/12/2011 Bài 18 : HAI Tuần 20 Tiết 20 LOẠI ĐIỆN TÍCH I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Biết có loại điện tích: điện tích dương điện tích âm - Biết loại điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút - Nêu cấu tạo nguyên tử 2.Về kĩ năng: - Biết vật mang điện âm nhận thêm electron, vật mang điện dương bớt electron 3.Về thái độ - Yêu thích môn học, tích cực tham gia xây dựng II.Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh vẽ mô hình đơn giản cấu tạo nguyên tử 18.4 - Mỗi nhóm HS: + bút chì vỏ gỗ + mảnh nilông + nhựa sẫm màu giống có lỗ tròn để đặt vào trục quay + mảnh len mảnh vải khô + thủy tinh hữu + trục quay Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước 18 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : (5’) - Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? (3đ) - Vật bị nhiễm điện gọi gì? (3đ) - Vật bị nhiễm điện có tính chất gì? (4đ) Bài - GV nêu vấn đề: Ở học trước, ta biết làm vật nhiễm đện cách cọ xát vật nhiễm điện hút vật khác Vậy trường hợp vật nhiễm điện đặt gần tượng xảy chúng? Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Nhận biết hai loại điện tích (20’) Y/c : Hs đọc thí nghiệm Nội dung I – Hai loại điện tích: Đọc thông tin TN  Thí nghiệm 1: Nhận xét: Hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích Phát dụng cụ Y/c Hs làm Nhận dụng cụ tiến loại đặt gần chúng thí nghiệm hành thí nghiệm đẩy + Trước cọ xát hai mảnh -không có tượng ni lông có tượng không? Nhiễm điện khác Hai mảnh ni lông cọ xát vào mảnh len nhiễm ->Vì hút điện giống hay khác nhau? Vì sao? Với hai vật giống khác tượng có không ? dự đoán Đẩy Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 Khi chưa cọ xát em đưa Hai nhựa cọ hai nhựa đến gần có xát vào mảnh vải khô -> đẩy tượng xảy ra? Đại diện nhóm phát Y/c Hs rút nhận xét biểu nhận xét nhóm GV : giới thiệu dụng cụ thí Quan sát nghiệm +cùng loại; đẩy Gọi HS đọc mục thí nghiệm Đọc thông tin TN - Hướng dẫn HS thực thí Lắng nghe quan sát giáo viên hướng dẫn làm nghiệm TN Một đầu hai phải đựơc cọ xát đưa lại gần Tiến hành thí nghiệm ghi kết  Thí nghiệm 2: Vì em biết thủy tinh thước nhựa nhiễm Đẩy điện khác loại?  Kết luận: - Gọi đại diện nhóm nhận xét điều rút từ  thảo luận-> trả lời: thí nghiệm … hút nhau… khác loại Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu thủy tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện tích khác loại Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút ? Từ thí nghiệm trên, ta rút điều gì?  Phát biểu kết luận - GV thông báo quy ước, Lắng nghe ghi -Yêu cầu HS trả lời C1  mang điện tích dương HS giải thích Hoạt động : Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (7’) Yêu cầu học sinh đọc phần cấu tạo đơn giản nguyên  Quan sát hình vẽ tử ý lời giảng GV Nguyên tử cấu tạo Hạt nhân, electron, nào? nguyên tử trung hòa - GV thông báo cấu tạo nguyên tử Giải thích dựa hình vẽ Nghe –ghi  Quy ước: + Điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+) + Điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô điện tích âm (-) C1: mang điện tích dương hai vật bị nhiễm điện hút mang điện tích khác Thanh nhựa sẫm màu đựơc cọ xát mảnh vải mang điện tích âm, mảnh vải mang điện tích dương II - Sơ lược cấu tạo nguyên tử: Hạt nhân mang điện tích dương Hạt êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân Nguyên tử trung hòa điện Tổng điện tích âm êlectrôn nguyên tử có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân nguyên tử Êlectrôn dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác III – Vận dụng:  Thảo luận nhóm C2: Có (+) hạt nhân, Hoạt động : Vận dụng (10’) Có ; (+), (-) -Y/c đọc trả lời C2 Trung hòa -Y/c đọc trả lời C3 -Y/c đọc trả lời C4 (-) e- C3: Vì vật trung hòa điện C4: Nhận: thước nhựa (-) Mất: mảnh vải (+) Trả lời 3/.Củng cố: (3’) -Có loại điện tích ? loại (+) (-) -Chúng có đặc điểm gì? -> loại-> hút nhau, loại đẩy-> -Nêu cấu tạo nguyên tử? Hạt nhân (+), e (-) - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ 4/.Dặn dò : -Học thuộc phần ghi nhớ -Đọc phần em chưa biết - Làm t BT SBT 18.1->18.3 -Xem trước 19: dòng điện –nguồn điện Bổ sung ... Hoạt động : Nhận biết hai loại điện tích (20 ) Y/c : Hs đọc thí nghiệm Nội dung I – Hai loại điện tích: Đọc thông tin TN  Thí nghiệm 1: Nhận xét: Hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích Phát... cọ xát vào mảnh len nhiễm ->Vì hút điện giống hay khác nhau? Vì sao? Với hai vật giống khác tượng có không ? dự đoán Đẩy Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H18.2 Khi chưa cọ xát em đưa Hai nhựa... điện tích dương hạt nhân nguyên tử Êlectrôn dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác III – Vận dụng:  Thảo luận nhóm C2: Có (+) hạt nhân, Hoạt động : Vận dụng (10’) Có

Ngày đăng: 25/08/2017, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan