Ngày soạn: 18/9/2015 Ngày dạy: 7A: 21/9; 7B: 22/9/2015 Tiết 21- Bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - Học sinh nhận thức văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn Hiểu khái niệm, vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - HS có kĩ nhận tạo lập văn có ý thức sử dụng yếu tố biểu cảm - HS có ý thức sử dụng tính chất biểu cảm lúc * Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - HS hiểu khái niệm văn biểu cảm Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm Kĩ - HS phát đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể Bước đầu tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm II Chuẩn bị - GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: soạn Trả lời câu hỏi: Khi người có nhu cầu biểu cảm? III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Quy nạp, phân tích, trao đổi đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: IV Tổ chức học 1.Ổn định tổ chức :1p Kiểm tra cũ: không kiểm tra Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 2p Hỏi: Đã em xem phim, đọc truyện mà rơi nước mắt mảnh đời, số phận nhân vật truyện phim chưa? Lí khiến em rơi nước mắt? - HS tự bộc lộ - GV dẫn dắt vào bài: Biểu cảm nhu cầu thiếu sống Vậy biểu cảm gì? Biểu cảm có dạng nào? Chúng ta tìm hiểu hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nhận thức - Khái niệm văn biểu cảm 22p - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm - HS đọc câu ca dao SGK Hỏi: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? + Bài 1: Thương xót người lao động khổ đau, thấp cổ bé họng đầy oan trái + Bài 2: Yêu mến, tự hào, say đắm vẻ đẹp cảnh người thôn quê - Để giãi bày tình cảm với người khác, mong muốn người khác đồng cảm Hỏi: Những câu ca dao văn biểu cảm Vậy, theo em, người thấy cần làm văn biểu cảm? HS: trả lời Hỏi: Trong thư gửi người thân hay bạn bè em có thường biểu lộ tình cảm không? Em biểu cảm cách nào? + Qua từ ngữ xưng hô, lời gọi + Tình cảm cảm xúc người biểu cảm nhiều các: Ca hát, vẽ tranh, đánh đàn, thổi sáo, viết thư, làm thơ GV: Văn biểu cảm phương tiện biểu cảm - HS đọc hai ví dụ SGK / 72 Hỏi: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội dung có đặc điểm khác so với văn tự miêu tả? HS thảo luận nhóm (3p) Các nhóm trình bày, chia sẻ - Đoạn 1: Biểu lộ tình cảm nhớ thương người bạn cũ qua lời gọi, tâm (Tình cảm bộc lộ trực tiếp) - Đoạn 2: Biểu lộ tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước qua tự sự, miêu tả (Tình cảm bộc lộ gián tiếp) + Đoạn 1: Không kể chuyện hoàn I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm Nhu cầu biểu cảm người - Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện, ta có nhu cầu biểu cảm Đặc điểm văn biểu cảm + Đ1: Tình cảm nhớ thương người bạn xa + Đ2: Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước chỉnh, gợi lại kỷ niệm để bộc lộ nỗi nhớ + Đoạn 2: Miêu tả từ miêu tả lại gợi tình yêu quê hương, đất nước * Hỏi: Em có nhận xét cách biểu lộ tình cảm hai đoạn văn trên? + Đoạn 1: Gọi thẳng tên đối tượng, nói thẳng tình cảm: “thương nhớ !”, “xiết bao mong nhớ ” + Đoạn 2: Qua miêu tả để gián tiếp bộc lộ tình cảm * Hỏi: Có ý kiến: “Tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn như: Yêu thương người, yêu quê hương đất nước, ghét điều tầm thường, độc ác, giả dối” Em có đồng ý không? + Đúng gợi đồng cảm Còn tình cảm nhỏ nhen, đố kỵ viết bị chê cười Hỏi: Qua tập em rút nhận xét đặc điểm văn biểu cảm ? Văn biểu cảm có hai loại: + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp Hỏi: Em hiểu biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp? + Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu, lời than, lời gọi + Biểu cảm gián tiếp qua miêu tả tự - GV đặc điểm văn biểu cảm chứa đựng tình cảm cảm xúc người gọi văn trữ tình - Học sinh đọc ghi nhớ SGK / 73 - GV đưa tập bảng phụ Hỏi: Xác định nội dung biểu cảm cách biểu cảm hai ví dụ sau? a Ơi Bác Hồ ơi! xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết Ra Bác dặn non nước Nghĩa nặng lòng không dám khóc nhiều Văn biểu cảm có hai loại: + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp - Tình cảm văn biểu cảm phải cảm xúc chân thành, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Văn biểu cảm gọi văn trữ tình Ghi nhớ ( SGK73) - Khái niệm - Đặc điểm b Ngày 2/9/1969 Hồ Chủ Tịch trút thở cuối với tổ tiên Sự Người để lại bao nỗi đau xót cho dân tộc Việt Nam + Nội dung biểu cảm: Tình cảm, cảm xúc dân tộc việt nam Bác + Cách biểu cảm: Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp qua tự - GV nội dung biểu cảm ta biểu cảm theo cách khác Biểu cảm trực tiếp thường tình cảm mạnh mẽ Tuy nhiên tùy trường hợp mà lựa chọn cách biểu cảm cho phù hợp GV lấy ví dụ: Tiện anh nắm cổ tay Bây mận hỏi đào Hoạt động 3: HD luyện tập Mục tiêu: 15p - HS vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành làm tập 1,2 - HS xác định yêu cầu tập (SGK-73) HS thảo luận nhóm (3p) Các nhóm trình bày, chia sẻ - Hai đoạn văn tả kể hoa hải đường - Đoạn a: tả kể tuý hoa hải đường góc độ khoa học định nghĩa nên sắc thái biểu cảm, văn biểu cảm - Đoạn b: tả kể hoa hải đường nhằm biểu khêu gợi tình cảm yêu hoa, có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức đoạn biểu cảm: trực tiếp gián tiếp (thông qua tự miêu tả) Sự yêu thích bộc lộ qua cách nhìn chủ quan tác giả: + Phơi phới lời chào hạnh phúc + Màu đỏ thắm, trông dân dã chè đất đỏ - Các yếu tố tưởng tượng: + Đỏ hân hoan, say đắm + Vỏ sần sùi… dân dã ; + Hoa rạng rỡ nồng nàn; II Luyện tập Bài tập 1: - Đoạn văn b đoạn văn biểu cảm bộc lộ tình cảm yêu thích loài hoa Hải + Cánh hoa, má lúm đồng tiền thiếu nữ Đường (Biểu cảm gián tiếp) HS đọc yêu cầu tập SGK trang 74 - GV phát phiếu học tập Các nhóm (2 bàn) thực (3p) - Đại diện báo cáo - GV thu phiếu- Kết luận bảng phụ Bài tập 2: - Sông núi nước Nam: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước ý trí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Phò giá kinh: Thể niềm tự hào chiến thắng chống ngoại xâm, khát vọng đất nước thái bình thịnh trị Cả hai thơ biểu cảm trực tiếp, hai trực tiếp nêu tư tưởng tình cảm, không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện Bài tập 3: - Các văn ca dao - Cổng trường mở - Cuộc chia tay búp bê Bài tập 4: HS xác định yêu cầu tập SGK trang 74 - HS hoạt động cá nhân, - HS trình bày, nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung HS xác định yêu cầu tập SGK trang 74 - HS chọn đoạn văn miêu tả văn bản: Cuộc chia tay búp bê đọc trước lớp, nêu nội dung biểu cảm cách biểu cảm Củng cố: 3p Hỏi: Thế văn biểu cảm? Có đặc điểm nào? - Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc Hướng dẫn học bài: 2p - Học ghi nhớ, hoàn thiện tập 3, - Đọc thêm văn " Bài ca Côn Sơn" tìm hiểu nghệ thuật nội dung văn Chuẩn bị hướng dẫn đọc thêm văn " Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra" + Sưu tầm tư liệu tác giả Trần Nhân Tông + Tìm hiểu đặc điểm thể thơ + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn ... dám khóc nhiều Văn biểu cảm có hai loại: + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp - Tình cảm văn biểu cảm phải cảm xúc chân thành, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Văn biểu cảm gọi văn trữ tình... Luyện tập Bài tập 1: - Đoạn văn b đoạn văn biểu cảm bộc lộ tình cảm yêu thích loài hoa Hải + Cánh hoa, má lúm đồng tiền thiếu nữ Đường (Biểu cảm gián tiếp) HS đọc yêu cầu tập SGK trang 74 - GV... tranh, đánh đàn, thổi sáo, viết thư, làm thơ GV: Văn biểu cảm phương tiện biểu cảm - HS đọc hai ví dụ SGK / 72 Hỏi: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Nội dung có đặc điểm khác so với văn tự