1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Trình Tin Chương Trình A

93 475 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 888,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: chơng I - Các kiến thức cơ bản về máy tính Bài 1: Thông tin và xử lý thông tin .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: + Nắm đợc các khái niệm ban đầu về thông tin. Cách xử lý thông tin trong máy tính điện tử. . Phơng tiện dạy học: 1.ổn định lớp: +Sĩ số học sinh trong lớp: +Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở : 2.Giảng bài mới: + Đồ dùng dạy học: - Giáo án. + Nội dung và phơng pháp : nội dung hoạt động dạy và học Bài 1 - Thông tin và xử lý thông tin Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khái niệm về thông tin: + Khái niệm: Thông tin là những tin truyền đến bằng tín hiệu mà có thể sử dụng đợc. + Thông tin đợc thể hiện dới những dạng tín hiệu khác nhau nh: Âm thanh, hình ảnh, chữ viết, . . . + Ta có thể hiểu thông tin nhờ các giác quan của mình hoặc các phơng tiện máy móc. + Ta có thể hiểu nghĩa của thông tin nhờ khả năng giải thích và suy luận. + Ta có thể lu trữ thông tin trong não, giấy vở hoặc bằng những phơng tiện kỹ thuật khác. + Hỏi: Em hiểu thế nào là thông tin? + Hỏi: Nêu một số dạng tín hiệu thông tin mà em biết. + Hỏi: Ta có thể nhận biết thông tin bằng cách nào? + Hỏi: Làm cách nào để có thể hiểu nghĩa của thông tin? + Hỏi: Muốn lu trữ thông tin thì ta thờng dùng những phơng tiện gì? + Học sinh suy nghĩ trả lời. + Học sinh suy nghĩ trả lời. + Học sinh suy nghĩ trả lời. + Học sinh suy nghĩ trả lời. + Học sinh suy nghĩ trả lời. 2. Vai trò của thông tin: + Thông tin rất cần thiết cho mọi hoạt động. + Thông tin giúp ta tăng thêm sự hiểu biết. + Thông tin là căn cứ cho những quyết định. + Thông tin liên hệ với trật tự ổn định. + Hỏi: Theo em, thông tin mang lại cho chúng ta những gì? + Học sinh suy nghĩ trả lời. 3. Xử lý thông tin: + Trong hoạt động thực tiễn hàng ngày con ngời luôn phải xử lý thông tin. - Đa thông tin vào. - Biến đổi thông tin - Ghi nhớ thông tin. - Điều khiển. - Đa ra kết quả. + 5 chức năng của quá trình xử lý thông tin có thể do ngời tự mình thực hiện hoàn toàn hoặc với sự giúp đỡ của máy móc. Trong xã hội hiện đại đó chính là máy tính điện tử. + Hỏi: Em hãy nêu các quá trình tơng tác giữa thông tin với con ngời? + Học sinh suy nghĩ trả lời. 4. Khái niệm về tin học: + Tin học là quá trình tổ chức, lu trữ và xử lý thông tin trên máy tính điện tử. + Thuyết trình giảng giải. + Nghe giảng, ghi bài. 1 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: 4. Tæng kÕt bµi gi¶ng. - HÖ thèng bµi gi¶ng, nhÊn m¹nh träng t©m. - C©u hái: C©u 1: Nªu c¸c d¹ng th«ng tin vµ c¸ch xö lý th«ng tin mµ em biÕt. C©u 2: Tr×nh bµy qu¸ tr×nh xö lý mét lo¹i th«ng tin ë con ngêi. C©u 3: Tr×nh bµy vai trß cña th«ng tin vµ qu¸ tr×nh xö lý th«ng tin. 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2 : Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: + Hiểu đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử. + Chuyển đổi đợc giữa các hệ đếm nhị phân, thập phân. + Biết các đơn vị đo thông tin trong máy tính điện tử. . Phơng tiện dạy học: 1.ổn định lớp: +Sĩ số học sinh trong lớp: +Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở : 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày vai trò của thông tin và quá trình xử lý thông tin. 3.Giảng bài mới: + Đồ dùng dạy học: - Giáo án. + Nội dung và phơng pháp : nội dung hoạt động dạy và học Bài 2 - Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hệ đếm 10: 0, 1, 2, ., 9 123=100+20+3=1*10 2 +2*10 1 +3*10 0 . + Giá trị của một vị trí trong hệ đếm gấp 10 lần giá trị của vị trí liền kề trên. + Hỏi: Em hãy mô tả quy luật giữa các vị trí liên tiếp trong một số ở hệ đếm thập phân. + Học sinh suy nghĩ trả lời. 2. Hệ đếm 2: + Dùng 2 chữ số để biểu diễn: 0 và 1. + Để biểu diễn các số trong máy tính điện tử ngời ta dùng số 0 và 1. 101 (2) =1*2 2 +0*2 1 +1*2 0 + Giá trị của một vị trí trong hệ đếm 2 gấp 2 lần vị trí đứng liền kề bên phải. 101 (2) =1*2 2 +0*2 1 +1*2 0 * Hệ đếm 2 (Hệ nhị phân) là hệ đếm đợc sử dụng trong máy tính điện tử). + Thuyết trình giảng giải. + Thuyết trình giảng giải kèm theo minh họa về cách chuyển đổi giữa hệ đếm 2 và hệ đếm 10. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 3. Bảng mã ASCII: + Bảng mã ASCII có 128 ký tự chuẩn. Bộ mã này của Mỹ đợc dùng cho tất cả các máy tính, mỗi một ký tự đợc biểu diễn bởi một nhóm 8 chữ số hệ 2. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe và ghi bài. 4. Đơn vị đo thông tin: + Để đặc trng cho thông tin về mặt lợng ngời ta dùng một số đơn vị thông tin. Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất. + Mỗi 1 bit đợc ứng với 1 ký hiệu nhị phân. + Mỗi một chữ số hoặc chữ cái đợc biểu thị bởi một nhóm 8 ký tự 0 hoặc 1 gọi là 8 bit=1byte. 1Kb = 1024 byte 1Mb = 1024 Kb. 1 Gb = 1024 Mb. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe và ghi bài. 4. Tổng kết bài giảng.( 5' ) - Hệ thống bài giảng, nhấn mạnh trọng tâm. 3 Ngày soạn: Ngày dạy: - Câu hỏi: Câu 1: Trong máy tính điện tử sử dụng hệ đếm nào? Câu 2: Đổi các số sau sang hệ đếm nhị phân 68; 39; 25; 41 Câu 3: Đổi các số sau sang hệ đếm thập phân 1111000100; 11000010111110; 100011011100011; Câu 4: Máy tính sử dụng đơn vị đo cơ bản nào để đo thông tin? Đổi các giá trị sau về Mb: 40Gb; 7.6Gb; 775929856 Bytes; 4 Bài 3 : Cấu trúc cơ bản về máy tính .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: + Nắm đợc cấu trúc chung của máy tính điện tử. Các thành phần trong máy tính điện tử và lịch sử hình thành của nó. + Có ý thức sử dụng với máy tính. . Phơng tiện dạy học: 1.ổn định lớp: +Sĩ số học sinh trong lớp: +Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở : 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đổi các số sau sang hệ đếm nhị phân 68; 39; 25; 41 3.Giảng bài mới: + Đồ dùng dạy học: - Giáo án. + Nội dung và phơng pháp : nội dung hoạt động dạy và học Bài 3 - Cấu trúc cơ bản về máy tính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khái niệm máy tính: + Máy tính là thiết bị điện tử để xử lý thông tin một cách tự động dới sự điều khiển của ch- ơng trình do con ngời lập ra. + Hỏi: Em hãy mô tả những gì em biết về máy tính điện tử. + Học sinh suy nghĩ trả lời. 2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử: + Các bộ phận chủ yếu: + Bộ xử lý trung tâm: Gồm bộ làm tính, bộ điều khiển và bộ nhớ trong. - Bộ làm tính có chức năng thực hiện hầu hết các thao tác, các phép tính quan trọng của hệ thống, các phép tính số học, các phép tính logic và các phép tính quan hệ đối với các dữ liệu mà máy tính xử lý; - Bộ điều khiển có chức năng phân tích các lệnh, xử lý các lệnh và quyết định dãy thao tác cần thực hiện đối với hệ thống bằng cách tạo ra các tín hiệu điều khiển mọi công việc. - Bộ nhớ trong là thiết bị lu trữ dữ liệu và ch- ơng trình của máy tính. Máy tính điện tử chỉ có thể xử lý thông tin khi chơng trình xử lý đã đợc lu trong bộ nhớ trong của nó. - Bộ nhớ trong: Bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM. Bộ nhớ ROM là bộ nhớ chỉ đọc (thông tin đợc lu trữ mãi mãi, ngời sử dụng không sửa đổi đợc, chơng trình đợc đa vào từ khi sản xuất). Bộ nhớ RAM cho phép ngời sử dụng có thể đọc và ghi thông tin vào đó. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. Thiết bị đưa vào Bộ làm tính Bộ điều khiển Bộ nhớ trong Thiết bị đưa ra + Thiết bị vào: Để nhập vào máy những lệnh cần thiết. (Nh chuột, bàn phím, máy quét, .) + Thiết bị ra: Để đa thông tin ra ngoài. (Nh màn hình, máy in, .) 3. Nguyên lý hoạt động: + Điều khiển bằng chơng trình. + Truy cập theo địa chỉ. * Các chơng trình dù đợc viết bằng ngôn ngữ khác nhau nhng đều phải chuyển sang ngôn ngữ nhị phân. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 4. Phần cứng - Phần mềm: + Phần cứng là các thiết bị điện tử nh : Màn hình, ổ đĩa, máy in, . . . + Phần mềm là những chơng trình thực hiện một chức năng, một ứng dụng nào đó. + Phần mềm làm cho máy tính trở nên đa năng và thông minh. + Phần cứng và phần mềm luôn luôn tơng tác với nhau. + Hỏi: Nêu các thiết bị có trong máy tính mà em biết. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh suy nghĩ trả lời. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 5. Lịch sử phát triển của MTĐT: + Chiếc máy tính điện tử vạn năng đầu tiên ra đời vào năm 1946. + Hiện nay ngời ta chia sự phát triển của máy tính thành 4 thế hệ: - Thế hệ thứ nhất: 1950-1959: Các máy tính sử dụng các đèn điện tử đã đợc thu nhỏ lại. - Thế hệ thứ hai: 1959-1963: Các máy tính sử dụng các bóng bán dẫn. Tốc độ máy tính đạt tới tốc độ vài triệu lệnh/ 1 giây, bộ nhớ chính vài triệu bit. - Thế hệ thứ ba: 1964-1974: Máy tính dùng mạch tích hợp (IC), sử dụng bộ nhớ bán dẫn. - Thế hệ thứ t: 1974 tới nay: Sử dụng mạch tích hợp siêu nhỏ. Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 4. Tổng kết bài giảng. - Hệ thống bài giảng, nhấn mạnh trọng tâm. - Câu hỏi: Câu 1: Trình bày khái niệm máy tính điện tử và cấu trúc của nó. Câu 2: Xác định các thiết bị sau là phần cứng hay phần mềm: ổ đĩa A; Hệ điều hành MS-DOS; Bàn phím; Màn hình; Trình tiện ích Nc; Hệ soạn thảo tiếng việt BKED; Loa; Máy in; Bộ gõ tiếng việt ABC; Chơng II: hệ điều hành ms-dos Bài 1 - Những khái niệm cơ bản và quy ớc .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: + Nắm đợc khái niệm về hệ điều hành. + Hiểu các khái niệm và quy ớc đợc sử dụng trong hệ điều hành Ms-Dos. + Nắm đợc quy trình khi khởi động hệ điều hành Ms-Dos. + Có ý thức khi sử dụng máy tính. 1.ổn định lớp: +Sĩ số học sinh trong lớp: +Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở : 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày khái niệm máy tính điện tử và cấu trúc của nó. 3.Giảng bài mới: + Đồ dùng dạy học: - Giáo án. + Nội dung và phơng pháp : nội dung hoạt động dạy và học Bài 1 - Những khái niệm cơ bản và quy ớc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hệ điều hành: KN: Hệ điều hành là một bộ chơng trình dùng để liên kết và điều khiển mọi hoạt động của các bộ phận của máy tính (Bộ xử lý trung tâm, ổ đĩa, máy in, bàn phím, chuột, . . .). Nó tạo ra một hệ lệnh để con ngời có thể trực tiếp ra lệnh cho máy. Nhờ hệ điều hành mà các ch- ơng trình ứng dụng khác mới chạy đợc. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 2. Tệp tin: File - Tệp tin là tập hợp các thông tin trên đĩa từ với t cách là đơn vị quản lý của hệ điều hành. - Tệp tin gồm 2 phần: Tên chính.phần mở rộng + Phần tên chính dài không quá 8 ký tự. + Phần mở rộng dài không quá 3 ký tự. + Trong tên và phần mở rộng của tệp không đợc chứa dấu cách và một số ký tự nh- : /, \, *, >, <. - Ký hiệu gộp và ký hiệu thay thế: + Dấu "*" đại diện cho một dãy ký tự bất kỳ. + Dấu "?" đại diện cho một ký tự bất kỳ. + *.* đại diện cho tất cả các tệp có mặt trong th mục hiện hành. - Phân loại tệp: + Tệp văn bản: là những tệp đợc tạo ra bởi các chơng trình soạn thảo văn bản, chúng có thể đọc đợc trên màn hình. + Tệp cơ sở dữ liệu: Đợc tạo bởi các chơng trình lập trình và dùng để lu trữ thông tin theo nhóm. + Tệp chơng trình: Là những tệp thực hiện các chơng trình. Chúng thờng có phần mở + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. rộng là exe, com, bat. 3. Th mục: + Là các ngăn chứa đợc tạo ra để chứa các tệp tin với mục đích để thuận tiện cho việc quản lý và tìm kiếm các thông tin. + DOS tổ chức các tệp trên đĩa theo cây th mục. Toàn bộ ổ đĩa đợc coi là th mục gốc, ký hiệu là \. Từ th mục gốc có thể chia thành nhiều th mục con; mỗi th mục con lại có thể chứa các th mục con khác ở mức tiếp theo. + Tên th mục dài không quá 8 ký tự và không chứa dấu cách. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 3. Đ ờng dẫn (Path): - Là một dãy liên tiếp các th mục đợc phân cách nhau bởi dâu (\) Th mục cấp 1\Th mục cấp 2\Th mục cấp 3 * Lu ý: Nếu các lệnh Trong nhiều trờng hợp không cần viết tên ổ đĩa chứa tệp tin khi ổ đĩa đó đang là ổ đĩa hiện hành; Không cần viết đ- ờng dẫn và th mục khi th mục đó đang là th mục hiện hành. + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng và ghi bài. 4. Tổng kết bài giảng. - Hệ thống bài giảng, nhấn mạnh trọng tâm. - Câu hỏi: Câu 1: Nêu khái niệm Hệ điều hành? Câu 2: Xác định các tệp tin sau có tên hợp lệ hay cha; Nếu cha nêu rõ tại sao? TP HCM.doc; ThuDoHaNoi.com; Baitap*.dot; Vanban.html; HB/HP.com; ABC>nt.vns; NTFS<HTM.dwg; DSX.t x; Sang.dat Câu 3: Giải thích các tệp chọn sau: *.vns; *ac.txt; *nt*.dot; ndd.*; CMS*.*; ABCD.t*; NTFS?.doc; A?C.nbd; ADC?.?cd; ACA??.* Bài 2 - Các lệnh nội trú, ngoại trú (4 tiết)-Tiết 1 .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: + Hiểu đợc khái niệm về lệnh, dạng tổng quát của lệnh. + Nắm đợc cú pháp của các lệnh Cls, Date, Time, Ver, Dir. + Biết đợc một số lỗi đơn giản khi thực hiện lệnh. 1.ổn định lớp: +Sĩ số học sinh trong lớp: +Số học sinh vắng : Tên: +Nội dung nhắc nhở : 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xác định các tệp tin sau có tên hợp lệ hay cha; Nếu cha nêu rõ tại sao? TP HCM.doc; ThuDoHaNoi.com; Baitap*.dot; Vanban.html; HB/HP.com; ABC>nt.vns; NTFS<HTM.dwg; DSX.t x; Sang.dat 3.Giảng bài mới: + Đồ dùng dạy học: - Giáo án. + Nội dung và phơng pháp : nội dung hoạt động dạy và học Bài 2 - Các lệnh nội trú, ngoại trú (Tiết 1) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Lệnh: + Khái niệm: Lệnh là tập hợp mã máy đợc thiết lập theo quy ớc của phần mềm nhằm điều khiển máy tính làm việc. + Lệnh nội trú là các lệnh mà chơng trình đã có sẵn trong bộ nhớ chính (trong tệp tin Command.com). Khi khởi động hệ điều hành nó đợc nạp vào Ram và thờng trú trong suốt quá trình làm việc. + Lệnh ngoại trú là các lệnh mà chơng trình xử lý tơng ứng không có trong bộ nhớ trong mà đợc lu trên đĩa dới dạng các tệp tin chạy (các tệp tin có phần đuôi là .com, .exe, .bat .). + Thuyết trình giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 2. Dạng lệnh tổng quát: + Dạng lệnh tổng quát: Tên lệnh Các tham số + Tên lệnh: Xác định chức năng của lệnh, yêu cầu phải gõ chính xác. + Các tham số: Bao gồm phần bắt buộc và phần không bắt buộc. - Phần bắt buộc: Là phần nằm giữa hai ngoặc < >, khi gõ câu lệnh phải bỏ ngoặc và thay vào đó những yếu tố cụ thể. - Phần không bắt buộc: Là phần do ngời dùng quyết định và phải đúng với quy định của từng lệnh cụ thể. Đợc ghi trong hai ngoặc [ ], khi gõ câu lệnh phải bỏ ngoặc và thay vào đó những yếu tố cụ thể. + Giữa các thành phần trong lệnh phải đợc ngăn cách nhau một khoảng trắng. + Kết thúc một lệnh bao giờ cũng là phím (Enter). + Thuyết trình, giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 3. Các lệnh của hệ điều hành: 3.1. Một số lệnh đơn giản: 3.1.1. Lệnh CLS: - Chức năng: Xóa màn hình, đa dấu đợi lệnh về đầu trang màn hình mới. - Cú pháp: CLS - Kiểu lệnh: Nội trú + Thuyết trình, giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 3.1.2. Lệnh DATE - Chức năng: Hiển thị, sửa đổi ngày tháng năm của hệ thống. - Cú pháp: DATE [mm-dòng điện-yy] - Kiểu lệnh: Nội trú - Giải thích : mm là 2 chữ số chỉ tháng (từ 1 đến 12). dd là 2 chữ số chỉ ngày (từ 1 đến 31). yy là 2 chữ số chỉ năm. - Ví dụ: DATE Current date is Monday: 12-10-2000 Enter new date (mm-dd-yy): Nếu không sửa đổi thì nhấn Enter. Nếu ngày tháng nhập không đúng quy định máy sẽ báo: Invalid date + Thuyết trình, giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 3.1.3. Lệnh TIME - Chức năng: Hiển thị, sửa đổi giờ của hệ thống. - Cú pháp: TIME - Kiểu lệnh: Nội trú - Ví dụ: TIME Current time is: 10:10:20.70 a Enter new time: Nếu không sửa đổi thì nhấn Enter. Nếu thời gian nhập không đúng quy định máy sẽ báo: Invalid time + Thuyết trình, giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 3.1.4. Lệnh VER: - Chức năng: Hiển thị phiên bản của hệ điều hành đang làm việc. - Cú pháp: VER - Kiểu lệnh: Nội trú + Thuyết trình, giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 3.1.5. Lệnh DIR (Directory): - Chức năng: Hiện lên màn hình toàn bộ nội dung th mục hay một phần của th mục (tên th mục con, tên tệp tin và một số thông tin khác. - Cú pháp: DIR [ổ đĩa:][\đờng dẫn\][Tên th mục hoặc tệp] [/P][/W] - Kiểu lệnh: Nội trú - Giải thích các tham số: /P (Page): Hiển thị theo từng trang màn hình. Trờng hợp th mục chứa nhiều dòng thông tin máy sẽ thông báo Press any key to continue ., muốn hiển thị dòng thông tin kế tiếp nhấn phím bất kỳ để tiếp tục. /W (Width): Hiển thị theo chiều ngang màn hình. + Thuyết trình, giảng giải. + Học sinh nghe giảng, ghi bài. 4. Tổng kết bài giảng. [...]... - Đ a không còn dung lợng trống để ch a: Insufficient Disk Space - Đ a bị dán tem chống ghi: Target diskette is write protected VD: Sao chép tệp Soanthao.txt từ th mục HP thuộc ổ đ a C sang ổ đ a A: Copy C:\HP\Soanthao A: Sao chép các tệp tin có phần mở rộng là vns trong ổ đ a C sang th mục ABD trong ổ đ a D Copy C:\*.vns D:\ABD Sao chép các tệp tin có phần tên với 3 ký tự đầu là BAI, các ký tự sau... lệnh: Nội trú VD: Xem nội dung tệp tin Soanthao.txt trong ổ đ a A: Type A: \Soanthao.txt + Thuyết trình, giảng + Học sinh nghe giảng, 3.3.4 Lệnh REN giải ghi bài - Chức năng: Đổi tên tệp tin - Cú pháp: REN [ổ đ a: ][\đờng dẫn\] - Kiểu lệnh: Nội trú VD: Đổi tên tệp tin Soanthao.txt tại th mục HP thuộc ổ đ a A thành Vanban.txt Ren C:\HP\Soanthao.txt Vanban.txt 4 Tổng kết bài giảng - Hệ... VD: Di chuyển tệp Soanthao.txt từ th mục HP thuộc ổ đ a C sang ổ đ a A: Move C:\HP\Soanthao A: Di chuyển các tệp tin có ký tự thứ nhất bất kỳ, 2 ký tự tiếp theo là So, phần mở rộng là txt trong ổ đ a D sang ổ đ a A: Move D:\?So.txt A: \ Di chuyển tệp tin BT1.dwg trong ổ đ a C th mục Pro sang ổ đ a A th mục DT đồng thời đổi tên thành Tep.txt: Move C:\Pro\BT1.dwg A: \DT\Tep.txt + Thuyết trình, giảng + Học... FORMAT: giải ghi bài - Chức năng: X a sạch dữ liệu rồi định dạng lại ổ đ a - Cú pháp: Format [ổ đ a: ] - Kiểu lệnh: Ngoại trú VD: X a rồi định dạng lại ổ đ a A: Format A: + Thuyết trình, giảng + Học sinh nghe giảng, 3.5 Lệnh Sys: giải ghi bài - Chức năng: Sao chép các tệp tin hệ thống tới ổ đ a mới - Cú pháp: Sys [ổ đ a 1:] [ổ đ a 2:] Trong đó: [ổ đ a 1]: Xác định ổ đ a ch a các tệp tin hệ thống [ổ đ a. .. c a thầy Hoạt động c a trò (Tiết 4) + Thuyết trình, giảng + Học sinh nghe giảng, 3.3.5 Lệnh DEL giải ghi bài - Chức năng: X a 1 tệp tin hoặc nhiều tệp tin - Cú pháp: DEL [ổ đ a: ][\đờng dẫn\] [] - Kiểu lệnh: Nội trú VD: X a tệp tin Vanban.txt trong th mục HP thuộc ổ đ a C: Del C:\HP\Vanban.txt X a các tệp tin có 3 ký tự đầu là Bai, ký tự thứ t bất kỳ, phần mở rộng bất kỳ trong ổ đ a A: Del A: \Bai?.*... chơng trình cần sử dụng 2 Cấu trúc chung c a một c a sổ chơng trình: + Dòng tiêu đề: Ch a tên chơng trình và các nút lệnh + Dòng Menu: Ch a các trình đơn lệnh đơn c a c a sổ chơng trình + Thanh công cụ: Ch a các lệnh đơn thờng đợc sử dụng dới dạng biểu tợng + Màn hình làm việc: + Dòng trạng thái: Hiển thị các thông số trạng thái làm việc c a c a sổ chơng trình 3 Các thao tác với c a sổ chơng trình: ... 3.1 Thay đổi kích thớc c a sổ: + Thu nhỏ c a sổ chơng trình về cực tiểu: Kích chọn biểu tợng trên dòng tiêu đề + Khôi phục c a sổ chơng trình từ thanh tác vụ: Kích chuột vào biểu tợng c a chơng trình trên thanh tác vụ + Thu nhỏ/ phóng to c a sổ chơng trình: Kích chọn biểu tợng hoặc trên dòng tiêu đề + Thay đổi kích thớc c a sổ chơng trình theo ý: - Di trỏ chuột tới đờng biên c a c a sổ chơng trình. .. Xác định ổ đ a cần chép các tệp tin hệ thống - Kiểu lệnh: Ngoại trú VD: Sao chép các tệp khởi động từ ổ đ a C vào ổ đ a A (tạo đ a mềm khởi động): Sys C: A: 4 Tổng kết bài giảng - Hệ thống bài giảng, nhấn mạnh trọng tâm - Câu hỏi: Câu 1: Viết các lệnh thực hiện các yêu cầu sau: + Tạo th mục BT2 trong ổ đ a C + Di chuyển tệp tin Baitap1.txt từ ổ đ a C sang th mục BT2 + X a tất cả các tệp tin trong th... học: - Giáo án, tài liệu phát tay + Nội dung và phơng pháp : nội dung hoạt động dạy và học Bài 2 - Các thao tác với c a sổ chơng trình 1 Cách mở một c a sổ chơng trình ứng dụng: 1.1.Mở c a sổ chơng trình ứng dụng từ biểu tợng lối tắt trên mành hình: - Kích đúp chuột vào biểu tợng lối tắt c a chơng trình trên nền màn hình 1.2 Mở c a sổ chơng trình ứng dụng từ Menu Start Programs: - Chọn Start\Programs... các lệnh thực hiện các yêu cầu sau: + Tạo th mục BT1 trong ổ đ a C + Tạo tệp tin Baitho.txt rồi nhập vào một khổ thơ ngắn + Xem nội dung khổ thơ + Đổi tên tệp tin Baitho thành Baitap1.txt + Sao chép tệp tin Baitap1.txt sang ổ đ a C Bài 2 - Các lệnh nội trú, ngoại trú (Tiết 4) Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: + Nắm đợc cú pháp c a các lệnh Del, Move, Format, Sys + Biết đợc một số lỗi . Sao chép tệp Soanthao.txt từ th mục HP thuộc ổ đ a C sang ổ đ a A: Copy C:HPSoanthao A: Sao chép các tệp tin có phần mở rộng là .vns trong ổ đ a C sang. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Xác định các tệp tin sau có tên hợp lệ hay cha; Nếu cha nêu rõ tại sao? TP HCM.doc; ThuDoHaNoi.com; Baitap*.dot; Vanban.html;

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Bảng mã ASCII: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
3. Bảng mã ASCII: (Trang 3)
2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử: (Trang 5)
- Chức năng: Xóa màn hình, đa dấu đợi lệnh về đầu trang màn hình mới. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
h ức năng: Xóa màn hình, đa dấu đợi lệnh về đầu trang màn hình mới (Trang 10)
- Khi trên màn hình xuất hiện dòng chữ “It’s now safe the turn of your computer” thì tiến hành tắt máy. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
hi trên màn hình xuất hiện dòng chữ “It’s now safe the turn of your computer” thì tiến hành tắt máy (Trang 20)
thực hiện thao tác tạo lối tắt của tệp tin trên nền màn hình. Làm bài tập 2 trong sách BT. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
th ực hiện thao tác tạo lối tắt của tệp tin trên nền màn hình. Làm bài tập 2 trong sách BT (Trang 25)
+ Đặt chế độ bảo vệ màn hình là 3DText với thời gian chờ là 5 minutes. + Đổi thời gian trong máy tính thành 10:15:30 p. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
t chế độ bảo vệ màn hình là 3DText với thời gian chờ là 5 minutes. + Đổi thời gian trong máy tính thành 10:15:30 p (Trang 27)
4.1. Nhóm công cụ vẽ hình Oval, hình chữ nhật, hình chữ nhật lợn góc: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
4.1. Nhóm công cụ vẽ hình Oval, hình chữ nhật, hình chữ nhật lợn góc: (Trang 29)
8. Thay đổi vị trí hiển thị trang màn hình: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
8. Thay đổi vị trí hiển thị trang màn hình: (Trang 38)
+ Thể hiện kí tự đầu đoạn theo những hình thức khác nhau. Dùng kí tự đặc biệt hoặc thể hiện kiểu chơng mục. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
h ể hiện kí tự đầu đoạn theo những hình thức khác nhau. Dùng kí tự đặc biệt hoặc thể hiện kiểu chơng mục (Trang 43)
+ Chèn vào trong văn bản những hình ảnh đã đợc thiết kế sẵn. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
h èn vào trong văn bản những hình ảnh đã đợc thiết kế sẵn (Trang 46)
8. Sắp xếp trong bảng: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
8. Sắp xếp trong bảng: (Trang 51)
+ Định dạng bảng có đờng viền ngoài bằng nét liền, đờng viền giữa nét đứt. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
nh dạng bảng có đờng viền ngoài bằng nét liền, đờng viền giữa nét đứt (Trang 52)
+ Trình bày các bớc để thực hiện thao tác: Cho một bảng gồm có các cột: STT, Họ và tên, Ngày sinh, - Giáo Trình Tin Chương Trình A
r ình bày các bớc để thực hiện thao tác: Cho một bảng gồm có các cột: STT, Họ và tên, Ngày sinh, (Trang 53)
Bảng tính đợc tạo bởi các hàng (Row) và các cột (Column). - Giáo Trình Tin Chương Trình A
Bảng t ính đợc tạo bởi các hàng (Row) và các cột (Column) (Trang 56)
+ Biết đóng, mở, lu, đổi tên tệp tin bảng tính. + Có ý thức khi làm việc với các dữ liệu, CSDL - Giáo Trình Tin Chương Trình A
i ết đóng, mở, lu, đổi tên tệp tin bảng tính. + Có ý thức khi làm việc với các dữ liệu, CSDL (Trang 59)
3.1. Tìm kiếm nhóm ký tự: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
3.1. Tìm kiếm nhóm ký tự: (Trang 61)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 61)
+ Trình bày thao tác chèn thêm một hàng vào sau vị trí hàng thứ 3 của bảng. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
r ình bày thao tác chèn thêm một hàng vào sau vị trí hàng thứ 3 của bảng (Trang 63)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 64)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 66)
+ Trình bày các bớc để thực hiện thao tác: Trình bày thao tác chèn định dạng bảng theo các - Giáo Trình Tin Chương Trình A
r ình bày các bớc để thực hiện thao tác: Trình bày thao tác chèn định dạng bảng theo các (Trang 69)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 69)
+ Trình bày các bớc để thực hiện thao tác: Trình bày thao tác chèn định dạng bảng theo các - Giáo Trình Tin Chương Trình A
r ình bày các bớc để thực hiện thao tác: Trình bày thao tác chèn định dạng bảng theo các (Trang 71)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 73)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 75)
4. Tổng kết bài giảng. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
4. Tổng kết bài giảng (Trang 75)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 76)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 78)
- Phạm vi là tọa độ của bảng chứa dữ liệu cần đợc lấy ra làm giá trị trả về của hàm.  - Giáo Trình Tin Chương Trình A
h ạm vi là tọa độ của bảng chứa dữ liệu cần đợc lấy ra làm giá trị trả về của hàm. (Trang 78)
hình ảnh minh họa. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
h ình ảnh minh họa (Trang 83)
Hình ảnh minh họa. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
nh ảnh minh họa (Trang 83)
Bài 7- Một số tính năng khác và in bảng tính .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: - Giáo Trình Tin Chương Trình A
i 7- Một số tính năng khác và in bảng tính .Mục tiêu : Học xong bài này học sinh có khả năng: (Trang 84)
Horizontally: Đặt bảng giữa lề trái và lề phải. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
orizontally Đặt bảng giữa lề trái và lề phải (Trang 86)
+ Minh họa bằng hình vẽ. - Giáo Trình Tin Chương Trình A
inh họa bằng hình vẽ (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w