Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
176,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 Tuần 7- Bài Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH ( Truyện cổ tích ) Tiết 25+ 26: Đọc hiểu văn I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm được: ý nghĩa, nội dung truyện Em bé thông minh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện Kể lại truyện Kỹ năng: - Đọc hiểu văn tự - Kể lại truyện Tháí độ :Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện Năng lực cần phát triển * Năng lực chung - Năng lực tư - Năng lực tưởng tượng sáng tạo - Năng lực tự học, tự giải vấn đề * Năng lực đặc thù - Năng lực đọc hiểu - Năng lực cảm thụ - Năng lực thẩm mỹ II TRỌNG TÂM Kiến thức: - Nắm được: ý nghĩa, nội dung truyện Em bé thông minh - Đề cao trí thông minh trí khôn dân gian - Hình thức giải đố hình thức phổ biến, tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên Kỹ năng: - Đọc hiểu văn tự - Kể lại truyện Thái độ -Yêu thích truyện dân gian - Trau dồi kiến thức - Lòng tự hào dân tộc III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, thiết bị dạy học Học sinh: Soạn IV TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: - Mục tiêu: Đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh, ý thức chuẩn bị em - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Thời gian: phút - Câu hỏi: + Kể lại truyện “Thạch Sanh”.Nêu cảm nhận em nhân vật Thạch Sanh? + Nêu giả trị nội dung nghệ thuật truyền thuyết “Thạch Sanh” Bài Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 HOẠT ĐỘNG : TẠO TÂM THẾ Mục tiêu : Tạo tâm ,định hướng ý cho học sinh Phương pháp : thuyết trình Thời gian : phút THẦY Biết bao hệ người Việt Nam say mê mơ ước trang truyện cổ tích với khát khao công công lý từ phép nhiệm màu Song bao hệ qua yêu thích truyện cổ tích mà sức mạnh lớn kỳ diệu trí tuệ người truyện Trạng Quỳnh không nói đến Em bé thông minh TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nhân vật thông minh kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích "Em bé thông minh" truyện cổ tích sinh hoạt Truyện gần yếu tố thần kì, đựợc cấu tạo theo lối xâu chuỗi gồm nhiều mẩu chuyện- nhân vật trải qua chuỗi thử thách, từ bộc lộ thông minh tài trí người "Em bé thông minh" thuộc loại truyện "trạng" đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ hồn nhiên hất phác không phần thâm thúy nhân dân đời sống hàng ngày HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIENS THỨC Mục tiêu : Học sinh đọc văn HS nắm xuất xứ ,bố cục phương thức biểu đạt văn Học sinh nắm gia trị nội dung nghệ thuật văn Phương pháp : Đọc diễn cảm , Vấn đáp tái thông qua hoạt đông tri giác ngôn ngữ + Kĩ thuật động não Thời gian : 25 phút THẦY Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn văn giáo viên ngầm định (Mỗt đoạn kể lần thử thách em bé thông minh.) Gv phân vai cho học sinh để đọc truyện H: Em nêu việc truyện? Hãy tóm tắt lại truyện? TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT + HS đọc gọi HS nhận xét xác I Đọc - thích đọc bạn 1.Đọc - Tóm tắt + Sự việc chính: - Có ông vua anh minh cho người dò la tìm người tài giỏi giúp nước - Viên quan dò hỏi lâu mà chưa tìm Một lần, nhờ câu hỏi oăm mà phát em bé thông minh - Đức vua tạo nhiều tình để thử tài em bé Em bé vượt qua cách dễ dàngvà chiếm Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền GC Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 lòng tin vua người - Lần thử thách cuối em thắng mưu sâu kẻ ngoại bang, giữ quốc thể, góp phần giữ yên bờ cõi - Em bé phong Trạng Nguyên,trở thành vị cố vấn trẻ tuổi giúp vua lo việc nước +Nhà vua,viên quan, em bé thông minh, bố em bé thông minh, + Kiểu nhân vật thông minh tài H:Truỵện có nhân vật? trí Nhân vật nhân vật chính? H:Nhân vật thuộc + Dùng câu đố để thử tài nhân loại nhân vật truyện vật cổ tích? H:Dân gian thường có câu "Lửa +Rất phổ biến truyện cổ thử vàng, gian nan thử sức" Vậy dân gian nói chung cổ thông minh em bé tích nói riêng Nhất câu thử hình thức nào? chuyện trạng H:Hình thức dùng câu đố để thử +Tác dụng: tài nhân vật có phổ biến -Tạo thử thách để nhân vật truyện cổ tích không? bộc lộ tài phẩm chất Tác dụng hình thức này? -Tạo tình để nhân vật phát triển -Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe +HS giải thích theo SGK + Đoạn 1: Từ đầu "về tâu H: Em hiểu oăm, vua" đáp lại câu đố viên lỗi lạc, hoàng cung, sân rồng? quan Đoạn 2: Tiếp "ăn mừng với Từ khó H: Truyện chia làm nhau" Đáp lại thử thách vua đoạn? dân làng Nội dungcủa đoạn? Đoạn 3: Tiếp "ban thưởng 3.Bố cục GV: Văn gồm phần hậu" thử thách vua tương ứng bốn câu hỏi, bốn cậu bé thử thách đặt với em bé Em Đoạn 4: Còn lại Đối đáp với sứ bé vượt qua nào, thần tìm hiểu Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 H:Nhân vật em bé thông minh giới thiệu nào? Khác với cách giới thiệu nhân + Nhân vật em bé thông minh vật ta thường gặp không giới thiệu tên, lai lịch cụ thể nhân vật khác truyện cổ tích mà H;Cách giới thiệu gợi giới thiệu hình thức câu cho người đọc tâm trạng đố nằm tình nào? phát sinh câu truyện H:Cách giới thiệu + Làm cho người đọc cảm thấy tò khiến người đọc nhận phẩm mò bị lôi cuốn, muốn theo dõi chất nhân vật? tiếp câu chuyện GV:Vậy thông minh, nhanh trí em bé thể + Sự thông minh, nhanh trí qua lần thử thách Cụ thể tìm hiểu văn H; Hãy nêu cho cô lần thử thách thử thách ? H: Mở đầu cho lần thử thách => Em bé giải đố viên quan việc gì? H: Nhà vua chọn người tài dân gian nhằm mục đích + Vua sai viên quan khắp nước ? Cách tìm người tài dò la tìm người tài ? + Vua chọn người tài để phục vụ GV; Người xưa nói, hiền cho đất nước tài nguyên khí quốc gia, -Đi đến đâu câu đố nguyên khí việc tìm người tài oăm hỏi người phục vụ đất nước việc làm đắn cần thiết H: Qua em thấy vị vua, quan truyện người nào? + Chăm lo việc nước, đề cao việc H: Viên quan gặp gỡ cha phát triển giang sơn hoàn cảnh nào? Quan: Tận tụy, trung thành H: Viên quan nói với cha con? + Cha đánh trâu cày, đập đất H: Em có suy nghĩ câu hỏi làm ruộng ?(Đây câu hỏi Hay + Lão kia! Trâu lão cày câu đố?Câu đố có khó ngày đường? không? Vì sao?) +Đây câu đố bất ngờ, không trả lời điều vớ vẩn không để ý H: : Trong tình Ruộng lớn nhỏ; trâu chủ động, thể bị động cày nhanh, chậm; người ta không H: thể bị động cha cậu để ý đến điều nên khó trả bé có phản ứng lời II Tìm hiểu văn 1.Em bé giải đố viên quan Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 ?Có khác không? H: Tưởng dồn vào bí song cậu bé hoá giải câu đố oăm thật bất ngờ Cậu bé làm gì? H: Đây có phải câu trả lời hay không? Vì H: Em bé giải đố cách nào? + Quan chủ động –Cha bé bị động + Cha :ngẩn chưa biết trả lời - Con: Hỏi vặn lại quan H: Thái độ viên quan trước câu trả lời sao? H: Em hình dung thái độ dáng vẻ cậu bé lúc này? H: Qua em thấy đức tính cậu bé? *: Gọi HS đọc đoạn tiếp cho biết nội dung đọan truyện đó? H: Khi Vua biết tin thái độcủa nhà vua sao? Vì nhà vua tiếp tục thử tài cậu bé? H; Câu đố lần vua gì? + Đây câu đố bất ngờ khó trả lời + Bằng cách đố lại để gậy ông đập lưng ông, cách làm dân gian - giải đố câu đố + Há hốc mồm sửng sốt Không biết đáp cho ổn + Rất tự tin hiên ngang đầy lĩnh + Thông minh nhanh trí không sợ trước quan lại cường quyền + HS nêu =>Em bé giải đố vua lần thứ + Vì vua muốn biết đích xác có phải người tài hay không? H: có phải câu đố không? So với câu đố viên quan cấp độ khó khăn câu đố nào? H: Mức độ khó khăn thể điểm khác gì? Người câu đố? H: Bởi trước lệnh vua, dân làng phản ứng sao? H: Thái độ em bé sao? Em làm gì? H: Vì em bé tự tin vậy? + Một ngày ngựa ông bước? + Lệnh phải nuôi để trâu đực để thành (cho trâu, thúng gạo nếp) +Câu đố khó khăn nhiều trâu đực sinh nghé, ngặt chúng ăn cỏ chẳng ăn gạo nếp => Tình gay go + Người câu đố vua - người không trái lời Lệnh vua ban không hoàn thành bị trọng tội + Đều tưng hửng, lo lắng, không hiểu - Họp bàn không kết - Xem tai hoạ + Bảo dân làng giết thịt trâu đồ thúng gạo nếp ăn cho sướng miệng - Cha lo liệu => Thái độ bình tĩnh tự tin + Cậu bé thông minh nắm Em bé giải đố vua lần thứ -phải nuôi để trâu đực để thành Người câu đố vua => EB thái độ bình tĩnh tự tin => Có lĩnh dám làm dám chịu, tự tin vào định thân Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 H: Trước lời đứa trẻ, dân làng phản ứng sao? H: Cha sợ bay đầu, dân làng ngờ vực Chú bé quyết, sẵn sàng làm giấy cam đoan Qua em nhận xét bé? H: Chú bé giải đố cách nào, em kể lại cách giải ấy? H: Vì em bé không trực tiếp nói điều phi lý mà phải dùng cách này? lời giải, hiểu dụng ý nhà vua nên nắm phần thắng tay + Lo lắng, không tin em bé quyết, làm giấy cam đoan => Có lĩnh dám làm dám chịu, tự tin vào định thân +HS kể + Lệnh vua phải làm theo - Chú bé đòi cha sinh em bé => khiến vua quần thần bật cười H: So với lần đố trước điểm thú để dụ vua vào bẫy tự nói điều vị lần gì? vô lý => câu đố H: Đây xem lời giải giải đố không? Thái độ vua sao? =>Tự để vua vô lý + Khi rơi vào bẫy vua H: Qua em hiểu thêm chối "há miệng mắc quai" bé? đành mỉm cười hài lòng H: Vua quan đại thần phải bé chịu thằng bé thông minh lỗi lạc Nhưng thử em bé lần Vậy câu đố lần => Thông minh lanh lợi, có gì? lĩnh, can đảm H: Mục đích có phải để làm thịt chim hay tài nấu nướng + Đưa tới chim sẻ bắt làm không? Mục đích gì? thành cỗ H: Vì cậu bé không thịt chim làm cỗ? H: Yêu cầu vua có làm + Thử trí thông minh cậu bé không? H; Vậy em bé hoá giải lời đố vua nào? + Em bé hiểu dụng ý nhà H: Em nhận xét yêu cầu vua cậu bé? + Đó điều H: Kết sao? + Lấy kim may yêu cầu H : Gọi HS đọc đoạn cuối vua rèn thành dao để mổ thịt chim H: Vì sứ thần nước =>Thực chất đố lại, câu đố với vua triều thần? khó khăn không thực H: Qua em hiểu tầm + Vua phục hẳn quan trọng lời giải đố này? Gọi cha vào ban thưởng + HS đọc đoạn cuối =>Tự để vua vô lý => Thông minh lanh lợi, có lĩnh, can đảm Em bé giải đố vua lần thứ 4.Em bé giải đố sứ thần Bắt xuyên sợi qua ốc vặn dài thủng đầu Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 H: Câu đối lần gì? H : Vua quần thần xử trí sao? H : Họ có cách kết quả? H: Đây kiến thức sách hay thực tiễn H: Trước lời giải đố thái độ người nào? H: Việc phong trạng nguyên có xứng đáng không? H: Em có nhận xét mức độ yêu cầu câu đố? H: Kết bốn lần? Cách giải đố em qua lần? => Em bé giải đố sứ thần + Muốn xâm lược nước ta song muốn thăm dò có người tài hay không? + Đây câu đố có ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia Có ý nghĩa trị ngoại giao đất nước Nếu không giải tức thua => Bị xâm lược => vô quan trọng + Bắt xuyên sợi qua ốc vặn dài thủng đầu + Các đại thần vò đầu suy nghĩ - Các ông trạng, nhà thông thái bó tay + Họ phải nhờ đến em bé thông minh em giải + Kiến thức từ thực tế đời sống đơn giản giống trò chơi Em bé hát nhí nhảnh, hồn nhiên => lời giải đố +- Vua quần thần sung sướng, mở cờ bụng - Sứ thần thán phục - Em bé phong trạng nguyên + Không qua thi cử song tài trí tuệ em bé hoàn toàn xứng đáng + Mỗi lần khó khăn hơn, câu ột kiểu, dạng ngày oăm + Lần 1: Hỏi vặn lại đố lại Lần 2: Để người tự vạch sai Lần 3: Đố lại Lần 4: Bằng kinh nghiệm thực tiễn H: Qua truyện đề cao ca ngợi điều gì?đối tượng ? Nhắc lại đặc điểm nhân vật ? H: Em thích lần nào? Vì sao? H: Việc thử tài đặc điểm truyện cổ tích, tác dụng gì? =>Ca ngợi trí khôn dân gian, kiến thức em bé sử dụng để vượt qua câu hỏi kiến thức bắt nguồn từ sống, từ nhân dân lao động + HS tự bộc lộ ->Giải đố kiến thức từ thực tế đời sống đơn giản giống trò chơi Ghi nhớ : SGK + Đưa thử thách để nhân vật tự bộc lộ tính chất, Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 H: Phẩm chất em bé? H: Truyện có hình thức thử tài? GV:Truyện đề cao trí thông minh Sự thông minh, khéo léo qua chữ nghĩa văn chương thi cử mà qua việc áp dụng kinh nghiệm đời sống Em bé thông minh truyện tiêu biểu cho trí khôn thông minh đúc kết từ đời sống vận dụng thực tế.Ngoài truyện có ý nghĩa hài hước mua vui Những lời giải tạo nên tình bất ngờ thú vị Nội dung yêu cầu câu đố lời giải đố mang lại tiếng cười vui vẻ phẩm chất + Hồn nhiên, thông minh, lĩnh + Sọ Dừa IV Luyện Tập + HS làm đ/v HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu : Học sinh nắm giá trị tác phẩm vận dụng giải tập - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Động não, vấn đáp - Thời gian: phút THẦY TRÒ H: Qua truyện đề cao ca ngợi + HS làm điều gì? đối tượng ? Nhắc lại đặc điểm nhân vật ? H: Em thích lần nào? Vì sao? H: Việc thử tài đặc điểm truyện cổ tích, tác dụng gì? H: Phẩm chất em bé? H: Truyện có hình thức thử tài? GV:Truyện đề cao trí thông minh Sự thông minh, khéo léo qua chữ nghĩa văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT =>Ca ngợi trí khôn dân gian, kiến thức em bé sử dụng để vượt qua câu hỏi kiến thức bắt nguồn từ sống, từ nhân dân lao động + HS tự bộc lộ GHI CHÚ + Đưa thử thách để nhân vật tự bộc lộ tính chất, phẩm chất + Hồn nhiên, thông minh, lĩnh + Sọ Dừa Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 chương thi cử mà qua việc áp dụng kinh nghiệm đời sống Em bé thông minh truyện tiêu biểu cho trí khôn thông minh đúc kết từ đời sống vận dụng thực tế.Ngoài truyện có ý nghĩa hài hước mua vui Những lời giải tạo nên tình bất ngờ thú vị Nội dung yêu cầu câu đố lời giải đố mang lại tiếng cười vui vẻ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học để luyện tập kĩ viết lời văn đoạn văn tự - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa; nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Động não, Dạy theo góc - Thời gian: phút THẦY TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ Cảm nghĩ nhân vật em bé Quan sát Luyện viết đoạn thông minh Cho hs trao đổi tìm ý Trao đổi tìm ý Giao nhiệm vụ thực hành viết Viết Đoạn văn hoàn chỉnh: đoạn - Về hình thức: số câu, có mở kết, chữ viết… - Về nội dung: đảm bảo theo đùng chủ đề ý hợp lý Kể diễn cảm lời văn em HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG HS làm việc cá nhân; Làm việc theo cặp (2 học sinh); Làm việc chung nhóm; Làm việc lớp; học sinh phát huy tìm tòi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn học sinh báo cáo sản phẩm… tìm tòi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú tìm hiểu giải tình thường gặp sống hàng ngày, nhà cộng đồng THẦY TRÒ - Đọc thêm đoạn trích, văn Lắng nghe có liên quan - Trao đổi với người thân nội dung học, như: kể cho người thân nghe câu chuyện vừa học, hỏi ý nghĩa câu chuyện, v.v… - Tìm đọc in-tơ-nét số nội dung theo yêu cầu truyện NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoàn thành với hướng dẫn giáo viên lớp thời gian sau tiết học Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền GHI CHÚ Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 đề tài Trí thông minh em bé cần thiết sống ngày nay? Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Tóm tắt kể lại truyện “ Em bé thông minh” Soạn chữa lỗi dùng từ Sưu tầm truyện đề tài RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ……………………………………………………………………………………………………… ………………… .……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… …………… .……………………………………………………………………… Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 10 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 Tuần - Bài 7- Tiết 27: Tiếng Việt CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Giúp học sinh phát lỗi sai có ý thức tránh mắc lỗi sử dụng từ gần âm, từ không nghĩa Kỹ - Nhân diện chữa lỗi dùng từ gặp - Vận dụng đặt câu, viết Tháí độ : Học sinh ý thức trau dồi vốn từ , lưa chọn từ ngữ nói viết Năng lực cần phát triển * Năng lực chung: - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học, tự giải vấn đề * Năng lực đặc thù - Năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ II TRỌNG TÂM Kiến thức - Giúp học sinh phát lỗi sai có ý thức tránh mắc lỗi sử dụng từ gần âm, từ không nghĩa., lỗi lặp từ Kỹ - Nhân diện chữa lỗi dùng từ gặp - Vận dụng đặt câu, viết Thái độ: Học sinh ý thức trau dồi vốn từ , lưa chọn từ ngữ nói viết III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: Học soạn IV TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS Kiểm tra cũ: - Mục tiêu: Đánh giá trình độ nắm kiến thức học sinh, ý thức chuẩn bị em - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Thời gian: phút Kiểm tra chuẩn bị HS Bài HOẠT ĐỘNG : TẠO TÂM THẾ Mục tiêu : Tạo không khí vui tươi trước bắt đầu tiết học Phương pháp : Vấn đáp Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 11 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 Thời gian : phút THẦY TRÒ Ghi "Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam" Để nói dúng, dùng tiếng Việt điều đơn giản Hôm ta tìm hiểu sửa chữa số lỗi thường gặp HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu : Giúp học sinh phát lỗi sai có ý thức tránh mắc lỗi sử dụng từ gần âm, từ không nghĩa Phương pháp : Thảo luận, gợi tìm Thời gian : 40 phút Hoạt động GV GV: Gọi HS đọc VD SGK/T5 H: Gạch chân từ dùng sai nghĩa VD H: Em cho biết từ nào? H: Em thay/ sửa từ nào? H: Tại lại thường dùng sai vậy? H: Việc dùng sai từ ảnh hưởng đến nghĩa câu? H: Làm để sửa lỗi sai việc dùng từ không nghĩa? Hoạt động HS + HS đọc Chuẩn KT, KN I Dùng từ không nghĩa 1.Ví dụ: GC 2.Nhận xét: + Yếu điểm, đề bạt, chứng thực + điểm yếu, bầu, chứng kiến + Do không hiểu nghĩa từ => Làm sai nghĩa khó hiểu => Phải hiểu thật nghĩa từ dùng - Cần đọc báo tra từ điển - Tìm khái niệm từ biểu thị - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 12 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 GV: Hướng dẫn hs giải nghĩa - Yếu điểm: điểm quan trọng - Điểm yếu: điểm yếu - Nhược điểm: điểm yếu - Ưu điểm: điểm tốt - Đề bạt: (được) người có thẩm quyền cử người giữ chức vụ cao - Bầu: Tập thể, đơn vị chọn người để giao nhiệm vụ cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu - Chứng thực: xác nhận thật - Chứng kiến: Tận mắt thấy việc xảy - Chứng minh: Làm cho sáng tỏ + hs giải nghĩa - Yếu điểm: điểm quan trọng - Điểm yếu: điểm yếu - Nhược điểm: điểm yếu - Ưu điểm: điểm tốt - Đề bạt: (được) người có thẩm quyền cử người giữ chức vụ cao - Bầu: Tập thể, đơn vị chọn người để giao nhiệm vụ cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu - Chứng thực: xác nhận thật - Chứng kiến: Tận mắt thấy việc xảy - Chứng minh: Làm cho sáng tỏ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kiến thức học việc áp dụng vào làm số tập SGK Phương pháp : Thảo luận, gợi tìm Thời gian : 15 phút Hoạt động GV GV: Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập Gọi HS chia phần lên bảng làm Các em lại làm vào GV: Gọi HS đọc nêu yêu cầu BT2 HS làm miệng Hoạt động HS Chuẩn KT, KN II Luyện tập GC (tuyên ngôn) bảng Bài tập (tương lai) sáng lạng - xán lạn bôn ba (hải ngoại) - buôn ba (bức tranh) thuỷ mặc - thuỷ mạc (nói năng) tuỳ tiện - tự tiện Bài tập a Khinh khỉnh thái độ tỏ kiêu ngạo lạnh nhạt, vẻ không để ý đến người tiếp xúc với b Khẩn trương: nhanh, gấp có phần căng thẳng c Băn khoăn: không yên lòng có điều phải suy nghĩ lo liệu Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 13 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 GV: gọi HS đọc nêu yêu cầu tập a Bộ phận (cụ thể tay, chân) người thường tương ứng với hành động sau: - Tống tay tương ứng với cút đấm - Tung chân tương ứng với cú đá Câu có cách chữa C1: Hắn quát lên tiếng tống cú đấm C2: Hắng quát lên tiếng tung cú đá b Thay thực thành khẩn bao biện nguỵ biện c Thay tinh tú tinh tuý tinh tú tinh hoa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học để luyện tập kĩ viết lời văn đoạn văn tự - Phương pháp: Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa; nêu giải vấn đề - Thời gian: phút THẦY TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ Hs trao đổi với bạn lỗi hay Quan sát Luyện viết đoạn mắc thân HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG HS làm việc cá nhân; Làm việc theo cặp (2 học sinh); Làm việc chung nhóm; Làm việc lớp; học sinh phát huy tìm tòi kiến thức mới, hỗ trợ cho lớp, hướng dẫn học sinh báo cáo sản phẩm… tìm tòi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú tìm hiểu giải tình thường gặp sống hàng ngày, nhà cộng đồng THẦY - GV giáo nhiệm vụ cho học sinh - Xem lại làm, tìm số lỗi, hệ thống lại rút kinh nghiệm sửa chữa… - Lập sổ tay Tiếng Việt TRÒ Lắng nghe NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoàn thành với hướng dẫn giáo viên lớp thời gian sau tiết học GHI CHÚ Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà - Làm SGK - Làm SBT - Chuẩn bị KT tiết phần Văn ******************************** Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 14 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 Tuần - Bài Tiết 28: KIỂM TRA VĂN ( Đề chung nhóm Ngữ văn 6) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học truyện Truyền thuyết, Cổ tích - Nắm nội dung , ý nghĩa truyện - Có ý thức dùng từ nghĩa , biết tạo lập văn Tích hợp với phần Văn "Em bé thông minh"; với Tập làm văn " Luyện nói kể chuyện" Rèn luyện kĩ chữa lỗi dùng từ; sửa lỗi sai nghĩa từ Năng lực cần phát triển * Năng lực chung: - Năng lực tư - Năng lực tưởng tượng sáng tạo - Năng lực hợp tác Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 15 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .2016 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 - Năng lực tự học, tự giải quết vấn đề * Năng lực đặc thù - Năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ II TRỌNG TÂM Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học truyện Truyền thuyết, Cổ tích - Nắm nội dung , ý nghĩa truyện - Có ý thức dùng từ nghĩa , biết tạo lập văn Tích hợp với phần Văn "Em bé thông minh"; với Tập làm văn " Luyện nói kể chuyện" Rèn luyện kĩ chữa lỗi dùng từ; sửa lỗi sai nghĩa từ III CHUẨN BỊ Thầy: Giáo án, đề Trò : Soạn bài, làm phần Luyện tập IV TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS Tiến hành kiểm tra Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 16 ... .……………………………………………………………………… Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền 10 Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .20 16 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 Tuần - Bài 7- Tiết 27: Tiếng Việt CHỮA LỖI DÙNG... thành với hướng dẫn giáo viên lớp thời gian sau tiết học Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền GHI CHÚ Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .20 16 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 đề tài Trí... phản ứng lời II Tìm hiểu văn 1.Em bé giải đố viên quan Giáo viên Nguyễn Hữu Thắng - Trường THCS Ngô Quyền Giáo án Ngữ văn – Ngày soạn …………… .20 16 - Ngày dạy ………… Lớp 6D6, 6D9 ?Có khác không? H: