giáo án ngữ văn lớp 6 bài 17

11 74 0
giáo án ngữ văn lớp 6   bài 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :9/10/2013 Ngày viết bài:17/10/2013 Tiết 35, 36 Viết tập làm văn số A Mục tiêu cần đạt Kiến thức Cng c cỏc kin thc v t s, bit dung lớ thuyt vo bi vit c th, t xõy dng cõu chuyn Kĩ K nng t xõy dng cõu chuyn theo b cc k chuyn * K nng sng c bn c giỏo dc bi: K nng quyt nh: Xỏc nh tỡnh m bn thõn ang gp phi Thái độ í thc c gng xõy dng bi k vi trỡnh t cỏc s vic phự hp, bc l rừ ý ngha nht nh B Chuẩn bị GV: Đọc v son bi, sgk, sgv, đề HS : ôn tập văn tự sự, chuẩn bị để viết C Phng phỏp: Thc hnh vit bi D Tiến trình dạy học I Kim tra s chun b ca h/s II, Ra : Kể kỉ niệm hi ấu thơ làm em nhớ III, ỏp ỏn - Biu im MB: ( 1,5 điểm) - Lí kể lại kỉ niệm thời thơ ấu - Giới thiệu kỉ niệm, hoàn cảnh xảy ra, lí làm nhớ TB: ( điểm) - Kể diện biến kỉ niệm theo dòng hồi tởng - ý: phải chọn việc hợp lí sâu sắc, chọn đợc tình truyện bất ngờ, hấp dẫn Biết kết hợp kể, tả, biểu cảm KB: ( 1,5 điểm) - Kết thúc kỉ niệm, nêu cảm xúc ngời viết kỉ niệm IV Củng cố: - Nhận xét kiểm tra, thu hết V Dặn dò: - Ôn tập lại văn tự - Tiết sau: đọc VB, đọc soạn ếch ngồi đáy giếng Ngày soạn :10/10/2013 Ngày giảng:15/10/2013 Tiết 37 ếch ngồi đáy giếng A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu đợc truyện ngụ ngôn, nội dung, nghệ thuật văn bản: ếch ngồi đáy giếng Kĩ năng: Rèn kĩ kể truyện ngụ ngôn, kĩ phân tích nhân vật loài vật *Các kĩ sống đợc giáo dục bài:T nhn thc: giỏ tr ca cỏch ng x khiờm tn, dng cm, bit hc hi cuc sng Thái độ: Gáo dục HS lòng khiêm tốn, tự tin, tránh kiêu ngạo, tinh thần học hỏi, mở mang kiến thức để nhìn xa trông rộng nhiều vấn đề sống B Chuẩn bị GV: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo, soạn bài, bảng phụ HS: Đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK C Phơng pháp: Đọc, thuyết trình, thảo luận D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ? Kể tóm tắt truỵên Ông lão đánh cá cá vàng lời kể mình? Nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: Chúng ta đợc tìm hiểu thể loại truyền thuyết cổ tích với chi tiết kì lạ, hoang đờng hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe Hôm tìm hiểu tiếp thể loại truyện DG truyện ngụ ngôn với học nhẹ nhàng mà sâu sắc Bài thể loại ngụ ngôn truyện ếch ngồi đáy giếng Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I Đọc tìm hiểu Gọi hs đọc thích sgk chung ? Thế truyện ngụ ngôn? 1.Truyện ngụ ngôn: ->Truyện kể văn xuôi văn vần - Có ngụ ý - Mục đích: mợn chuyện loài vật để nói kín đáo chuyện ngời -> khuyên nhủ, răn dạy học cho ngời sống - Lu ý: truyện ngụ ngôn thờng có nghĩa đen nghĩa bóng: + Nghĩa đen nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể câu chuyện kể -> dễ nhận + Nghĩa bóng ý sâu kín gửi gắm câu chuyện, đợc suy từ ý nghĩa truyện + Nghĩa bóng nghĩa gián tiếp nhng MĐ ngời sáng tác, ngời sử dụng truyện ngụ ngôn GV: Nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, thể rõ ngông nghênh, kiêu ngạo ếch, xen chút hài hớc GV đọc mẫu HS: Đọc, HS khác nhận xét cách đọc GV Hớng dẫn hs sinh giải nghĩa từ khó HS: Giải thích từ: nhâng nháo, chúa tể theo thích SGK ? Nhân vật truyện ngụ ngôn ai? Nhân vật đợc xây dựng biện pháp NT nào? Tác dụng biện pháp ấy? HS: Nhân vật ếch-> đợc xây dựng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, làm cho ếch trở nên gần gũi với ngời H: Nêu hoàn cảnh sống ếch? Nhận xét môi trờng sống nh tầm nhìn ếch? Đọc giải nghĩa từ khó II Đọc hiểu văn Nhân vật ếch: - Môi trờng sống: nhỏ bé, hạn hẹp -> tầm nhìn, hiểu biết hạn hẹp nông cạn -> Sống lâu ngày giếng nhỏ, xung quanh có vài cua, ốc, nhái bé nhỏ -> ếch cất tiếng kêu ồm ộp vật hoảng sợ Quen nhìn trời qua miệng giếng nhỏ hình tròn nh vung ? Em có suy nghĩ chi tiết ếch tởng bầu trời đầu nh vung chúa tể ? -> Đó cách nhìn nhận suy nghĩ sai lầm, giới bên vô rộng lớn phong phú điều cần học, điều cha biết Thái độ ếch thật ngông cuồng ngạo mạn cách lố bịch- lố bịch kẻ mình, biết ngời coi trời vung nh câu thành ngữ ông cha ta thờng nói ?Chi tiết cho thấy thái độ tính cách ếch ? -> Thái độ chủ quan, kiêu ngạo Sự chủ quan, kiêu ngạo thành thói quen, thành bệnh -> ếch thuộc loại ngời thùng rỗng kêu to, mục hạ vô nhân ( dới mắt không coi ), kiêu căng, ngạo mạn đáng ghét ? Thái độ dẫn đến hậu gì? ? Thái độ dẫn đến hậu ếch bị trâu giẫm bẹp? Theo em nguyên nhân khiến ếch có kết cục bi thảm nh vậy? Có phải ma to làm nớc giếng dềnh lên không? HS:- Trời ma to hòan cảnh nguyên nhân dẫn đến chết ếch - Nguyên nhân kết cục bi thảm - Thái độ: chủ quan, kiêu ngạo, coi trời vung, tởng chúa tể - Hậu quả: bị giẫm bẹp + Rời khỏi môi trờng sống quen thuộc nhng lại không thận trọng, lại chủ quan, kiêu ngạo, nghênh ngang, nhâng nháo, chẳng thèm nhìn, chẳng thèm để ý xung quanh Nghĩa ếch coi trời vung nh hồi giếng cạn GV: Cái chết ếch tất nhiên, khó tránh, không trớc sau Đó kết lối sống kiêu căng, hợm hĩnh nhng ngu dốt, ngớ ngẩn Đén tận lúc nằm bẹp, tắt thở dới móng chân trâu, ếch hiểu tai hoạ từ đâu giáng xuống đầu ếch có lối sống nh ếch thật đáng giận nhng thật đáng thơng ? Truyện kể ếch nhng có nhiều chi tiết ẩn dụ, tợng trng Em điều đó? HS:- Cái giếng: tợng trng cho môi trờng sống hạn hẹp - Bầu trời tợng trng cho giới rộng lớn mà ngời cần tìm hiểu, khám phá để mở rộng hiểu biết - Trời ma, nớc giếng dềnh lên -> môi trờng sống thay đổi -ếch: kẻ chủ quan, kiêu ngạo, coi thờng ngời khác ? Bài học cần rút từ cách sống chết ếch ? Nêu ý nghĩa học đó? -> Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn hay thay đổi phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế mình, phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng Không đợc chủ quan, kiêu ngạo, coi thờng đối tợng xung => chi tiết ẩn dụ, tợng trng ý nghĩa truyện: - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huyênh hoang - khuyên cần cố gắng mở rộng tầm hiểu biết - Không đợc chủ quan, kiêu ngạo III Tổng kết: Nghệ thuật: - Cách kể chuyện ngắn gọn, miêu tả phù hợp với thực tế - Phép nhân hoá, ẩn dụ, tợng trng Nội dung Ghi nhớ: SGK T.101 IV Luyện tập: quanh Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị - ếch tởng trả giá đắt, chí tính - Nó nhâng nháo đmạng a => Những học có ý nghĩa nhắc nhở khuyên bảo tất ngời lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể nhiều hoàn cảnh khác ý nghĩa học mà truyện ngụ ngôn nêu rộng ? Nhận xét cách kể chuyện tác giả dân gian? Cảm nhận đợc nội dung, ý nghĩa truyện? GV: dùng biện pháp nhân hoá vật cách kể chuyện tởng tợng mà sau đợc học - Đọc ghi nhớ:sgk T 101 ? Tìm gạch chân hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện? ? Em hiểu ntn nhan đề văn bản? HS: Trở thành cách nói quen thuộc, thành ngữ dân giản để ám ngời có tầm nhìn hạn hẹp, thiếu hiểu biết Củng cố: ? KN truyện ngụ ngôn ? Nội dung nghệ thuật văn Dặn dò: - Kể truỵên, nắm phần ghi nhớ / sgk - Trong vai ếch, kể lại truyện nêu cảm xúc - Tiết sau: Đọc vá soạn bài: Thầy bói xem voi Ngày soạn :10/10/2013 Ngày giảng:16/10/2013 Tiết 38: Thầy bói xem voi A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Đặc trng truyện ngụ ngôn -Nội dung, ý nghĩa số nét đặc sắc nghệ thuật truyện"Thầy bói xem voi" Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tìm hiểu truyện ngụ ngôn, liên hệ thực tế, rút học cho thân *Các kĩ sống đợc giáo dục bài: T nhn thc: giỏ tr ca cỏch ng x khiờm tn, dng cm, bit hc hi cuc sng Thái độ: Qua nội dung học, giáo dục học sinh cách nhận thức vật để đánh giá vật, việc cần xem xét chúng cách toàn diện B Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk C Phơng pháp: Đọc, đàm thoại, bình giảng, thảo luận D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ?Kể truyện ếch ngồi đáy giếng lời văn Giờ trớc đợc tìm hiểu truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Nếu nh truyện ếch ngồi đáy giếng nhân dân ta mợn chuyện ếch để rút học cho ngời hôm tìm hiểu truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi, câu chuyện viết ngời nhng rút học sâu sắc Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Nêu yêu cầu đọc: I Đọc tìm hiểu - To, rõ, mạch lạc, thể rõ thái chung độ dứt khoát, đầy tự tin, hăm hở, Đọc giải nghĩa từ mạnh mẽ thầy bói nhng khó giọng thầy khác - Nhấn mạnh từ ngữ miêu tả voi thầy HS: Đọc phân vai: dẫn chuyện, thầy bói GV: NX sửa cách đọc đọc mẫu lại 1số đoạn ? Giải nghĩa từ thầy bói? ?Tìm giải nghĩa từ mà thầy dùng để miêu tả voi ? HS: Giải thích theo thích /sgk ? Xác định kể thứ tự kể truyện? Tác dụng? HS: Ngôi thứ 3, thứ tự tự nhiên , kể linh hoạt, tự do, ngời đọc dễ hình dung, dễ theo dõi, làm bật nội dung, ý nghĩa truyện ? Kể tóm tắt truyện lời văn mình? HS: kể ,GV kết luận GV: Một số thích khác em tự xem Và tìm hiểu thầy bói xem voi ntn? GV cho hs quan sát tranh ? Bức tranh ứng với nội dung VB? HS: Đoạn văn ? Đọc nêu nội dung đoạn văn đầu ? HS: ông thầy bói xem voi ? Nêu cách xem voi ông thầy bói? Nhận xét cách xem voi này? HS : Trả lời GV: Ngay đoạn văn truyện đa tình thú vị, bất ngờ: thầy bói mù muốn xem voi mà lại xem voi tay Đúng nh cha ông ta thờng nói mắt không hay lấy tay mà sờ Có thể nói mở đầu cho kịch Mỗi câu đoạn văn thông tin Các thông tin nối tiếp mở cho ngời đọc theo dõi kịch thứ 2, cách miêu tả voi thầy bói ? Các thầy xem voi miêu tả voi ntn? HS: PBYK Dới lớp dùng bút chì Kể tóm tắt II Đọc hiểu văn bản: Năm ông thầy bói xem voi: * Cách xem voi: - Dùng tay sờ - Mỗi thầy sờ phận voi => đặc biệt, bất ngờ, gây ý * Cách miêu tả voi: - Biện pháp so sánh, ví gạch chân vào sgk: - Thầy sờ vòi bảo: voi- sun sun nh đỉa ? Nhận xét từ ngữ biện pháp NT đợc sử dụng đoạn văn Tác dụng biện pháp NT ấy? HS: - ĐV sử dụng phép so sánh, từ láy gợi tả -> vật miêu tả thêm sinh động, cụ thể, hấp dẫn Tô đậm hài hớc cách miêu tả voi thầy ? Nếu ta thay từ láy từ khác hiệu NT ntn? HS: không hay = việc dùng từ láy ? Trong văn MT muốn có lời văn hay, sinh động, ta cần ý điều gì? HS: Lựa chọn sdụng biện pháp từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm cách hợp lí ? Nh cách miêu tả voi thầy có đặc biệt? Cách miêu tả có , có sai ? HS: - Đặc biệt, sờ phận -> khẳng định toàn -> với phận voi nhng sai với toàn voi ? Em đánh giá ntn cách MT voi thầy? Đó cách MT ntn? HS: sai lầm, phiến diện ? Mặc dù vậy, thầy có thái độ phán voi Hãy tìm chi tiết nói lên điều đó? HS: tìm gạch chân sgk: - Tởng voi - Không phải - Đâu có - Ai bảo - Các thầy nói không ? Một loạt câu phủ định thể thái độ ntn ông thầy von, từ láy đặc tả sinh động - Sờ phận voi -> khẳng định toàn voi => Miêu tả phiến diện * Thái độ thầy: - Đều khẳnh định đúng, bác bỏ ý kiến ngời khác => chủ quan * Kết quả: + thầy xô xát, đánh bói? GV: Cả ông thầy bói phán sai voi nhng khẳng điịnh có phủ nhận ý kiến ngời khác Đó thái độ chủ quan, sai lầm ? Cái sai dẫn đến sai kia, kết xem voi thầy gì? Có hình dung voi không? H: Sai lầm họ chỗ nào? HS: - Mỗi thầy sờ vào phận voi mà phán toàn voi GV: Câu chuyện không nhằm chế giễu, phê phán mù thể chất mà muốn nói đến mù nhận thức, mù phơng pháp nhận thức, phơng pháp tìm hiểu thực tế.Vì dẫn đến kết vừa bi vừa hài: thầy đánh vỡ đầu, chảy máu mà không tìm đợc chân lí, hình thù voi Đúng tiền mất, tật mang ?Từ câu chuyện chế giễu cách xem voi phán voi ông thầy bói, truỵện muốn khuyên điều gì? Muốn xem xét, đánh giá vật, tợng ta phải xem xét ntn? - Câu chuyện học cách tìm hiểu SV, tợng mà phải ý để vận dụng tốt sống học tập lao động ? Qua học vừa rút ra, em có suy nghĩ nhan đề VB Thầy bói xem voi ? GV: Nhan đề Thầy bói xem voi trở thành thành ngữ vào vốn ngôn ngữ thông thờng đời sống từ xa đến có + Không hình dung voi => xem xét, đánh giá SV cách phiến diện, sai lầm ý nghĩa truyện: - Muốn xem xét, hiểu biết vật, tợng phải xem xét chúng cách toàn diện - Thầy bói xem voi-> thành ngữ III Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung: Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập: nhìn nhận, đánh giá SV, việc cách phiến diện, cha đến nơi đến chốn ? Hãy khái quát lại NT, ND? HS đọc ghi nhớ Củng cố: ? Theo em , học truyện ếch ngồi đáy giếng truyện Thầy bói xem voi có điểm chung, điểm khác biệt? * Điểm chung : Cả nêu học nhận thức, nhắc nhở ngời ta không đợc chủ quan tìm hiểu, đánh giá SV, tợng; * Điểm khác biệt: - Truyện ếch nhắc nhở ngời ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan, kiêu ngạo, coi thờng đối tợng xquanh - Truyện Thầy bói xem voi học phơng pháp tìm hiểu SV- HT => Những điểm riêng truyện bổ trợ cho học nhận thức Dặn dò: Học thuộc soạn bài: Danh từ ... 101 ? Tìm gạch chân hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện? ? Em hiểu ntn nhan đề văn bản? HS: Trở thành cách nói quen thuộc, thành ngữ dân giản để ám ngời có tầm... thân *Các kĩ sống đợc giáo dục bài: T nhn thc: giỏ tr ca cỏch ng x khiờm tn, dng cm, bit hc hi cuc sng Thái độ: Qua nội dung học, giáo dục học sinh cách nhận thức vật để đánh giá vật, việc cần... Biện pháp so sánh, ví gạch chân vào sgk: - Thầy sờ vòi bảo: voi- sun sun nh đỉa ? Nhận xét từ ngữ biện pháp NT đợc sử dụng đoạn văn Tác dụng biện pháp NT ấy? HS: - ĐV sử dụng phép so sánh, từ láy

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan