1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN HIEU TRUONG

14 242 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 73 KB

Nội dung

HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC, QUẢN LÍ, SỬ DỤNG,BẢO QUẢN THƯ VIỆN - THIẾT BỊ DẠY HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC II NGUYỄN PHÍCH I .LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghò Quyết trung ương II (Khoá VIII) chỉ rõ và ban hành chuẩn Quốc gia về Trường học.Tất cả các trường phổ thông đều có tủ sách, thư viện và thiết bò dạy học tối thiểu để thực hiện các thí nghiệm trong chương trình. Sớm chấm dứt tình trạng “dạy chay”. Trong Nghò Quyết trung ương 2 đã chỉ rõ“Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, Phương pháp tư duy khoa học của đa số học sinh còn yếu. Khả năng vận dụng kiến thức thực hành áp dụng thực tế của học sinh còn hạng chế”mà trong những nguyên nhân là công tác quản lí, bảo quản, sử dụng thiết bò dạy học của giáo viên yếu kém, bất cập, cụ thể là phương pháp giáo dục giảng dạy chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học. Điều đó có một phần trách nhiệm của người quản lí,trong việc đầu tư,trang bò các phương tiện dạy học cho trường . 1. Nguyên nhân chủ quan : Là do nhận thức vai trò và vò trí của thư viện trong nhà trường của các cấp quản lý giáo dục chưa đầy đủ, chế độ chính sách đối với cán bộ thư viện chưa được giải quyết thoả đáng.v.v,người làm thư viện-thiết bò, chưa được đào tào và bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn. 2. 2. Nguyên nhân khác quan : Là cơ sở vật chất của thư viện-Thiết bò quá nghèo nàn, kinh phí dành cho thư viện không có nhiều,không đủ mua sách, báo, không đủ cho thư viện hoạt động thường xuyên . Nhìn chung Thư viện-Thiết bò dạy học ở các khối lớp chưa đầy đủ so với các môn dạy theo yêu cầu của chương trình mới. “Dạy chay ”vẫn còn phổ biến ở một số Giáo viên.Trong 5 năm thực hiện chương trình thay sách, việc đầu tư thiết bò giáo dục phổ thông mới chú ý đến số lượng là chính, chưa quan tâm đến chất lượng sử dụng. Có được một Thư viện tốt với số lượng sách báo phong phú nhưng không có Giáo viên Thư viện giỏi thì cũng không phát huy tác dụng.Vì giáo viên thư viện có một vò trí hết sức quan trọng. Họ là nhòp cầu nối sách báo với bạn đọc. Trong những năm qua thư viện trường học chưa được quan tâm đúng mức, CSVC còn nghèo nàn, chưa có chế độ chính sách đối với những giáo viên làm công tác thư viện .Họ không được thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ . Thực tế ở trường Tiểu học 2 Nguyễn phích có nhiều cố gắng bảo quản sử dụng trang thiết bò dạy học nhưng trường chưa có phòng thư viện – thiết bò để phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trò. Hơn nữa trường có 3 điểm trường. Điểm trường này cách điểm trường kia khoảng 6 km, nên việc cho giáo viên mượn sách, báo, đồ dùng dạy học gặp nhiều khó khăn đa số đồ dùng và thiết bò thư viện dạy học đặt ở điểm chính . Do điểm chính chưa có phòng thư viẹân và thiết bò nên mượn phòng học để sử dụng phòng thư viện – thiết bò chung làm ảnh hưởng đến việc bảo quản và sử dụng chưa có hiệu quả. Trưng bày chưa khoa học. Do đó năm học 2005 – 2006 trường Tiểu Học 2 Nguyễn Phích không được công nhận thư viện đạt chuẩn quốc gia, tôi bức xúc nhận thấy việc chỉ đạo quản lý, sử dụng thiết bò, thư viện ở đơn vò chưa tốt. Chính vì vậy tôi quyết đònh chỉ đạo: “Tổ chức quản lý, sử dụng bảo quản thư viện thiết bò dạy học” làm sau có hiệu quả để đạt thư viện – thiết bò dạy học đạt chuẩn quốc gia. II – CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm về quản lý: Quản lý là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, họp qui luật của chủ thể quản lý đúng theo đường lối giáo dục của Đảng, thực hiện mục tiêu “ Nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Từ khái niệm trên cho thấy vai trò quản lý của người hiệu trưởng ở nhà trường là vô cùng quan trọng, quyết đònh sự phát triển hay “ đứng tại chổ” của nhà trường. 2. Khái niệm về sự chỉ đạo tổ chức xây dựng. -Chỉ đạo là hiệu trưởng vạch ra đường lối kế hoạch hành động cụ thể. -Xây dựng là tự tạo bằng trí tuệ những yếu tố mà trí tuệ sắp xếp trên cơ sở thực tiển, lý luận hay thẩm mỹ thành một thể thống nhất. -Thực trạng của trường, Hiệu trưởng phải vạch ra kế hoạch cụ thể để chỉ đạo đầu tư sách, báo. Trang thiết bò dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu chung. 3.Vò trí của thư viện -thiế bò dạy học. -Thư viện trường học là bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường .Nếu thư viện được bổ sung sách, báo, tập chí đầy đủ thường xuyên và hoạt động có nghiệp vụ sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, vì vậy sách, báo là một trong những CSVC có vai trò vò trí quan trọng trong nhà trường. Mỗi trường học phải có 3 loại sách cơ bản: Sách giáo khoa; sách nghiệp vụ; sách tham khảo đọc thêm. -Thiết bò dạy học là một trong những điều kiện vật chất của trường học. Có ý nghóa to lớn đối với việc thực hiện mục tiêu, Nguyên lý giáo dục của Đảng và nhà nước. -Hội nghò BCH TW lần thứ hai ( khoá VIII) đã khẳng đònh một trong bốn giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy và học trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá là tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục - đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất cho trường tiểu học, nhằm thực hiện mục tiêu lâu dài của sự phát triển giáo dục là nâng cao dân trí, đạo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phát triển nhân cách đạo đức. 4.Vai trò thư viện - thiết bò dạy học trong nhà trường. 4.1.Thư viện trường học là một bộ phận CSVC trọng yếu, là trung tâm văn hoá và khoa học của nhà trường. -Thư viện còn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, thư viện xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trò và xây dựng nếp sống văn hoá mới cho các thành viên của nhà trường. -Thư viện trường phổ thông thuộc thư viện trường khoa học chuyên ngành GD &ĐT, nằm trong hệ thống thư viện chung và thực hiện nghiêm chỉnh những văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện của nhà trường. 4.2.Thiết bò dạy học là phương tiện giúp học sinh dễ hiểu các khái niệm từ đó nắm vững kiến thức, làm quen với hình thành kỹ năng cần thiết, từ đó tập dượt lao động, thực hành, ứng dụng trong cuộc sống. Vì vậy có thể coi thiết bò dạy học là một trong các công cụ hỗ trợ đắc lực cho lao động sư phạm của người giáo viên và học tập của học sinh. Theo sự phát triển của xã hội của khoa học kỹ thuật, công cụ lao động của người thầy giáo phải được đổi mới tương ứng. Các phương tiện dạy học của nhà trường ngày càng trở nên đa dạng. Mỗi tiết dạy của giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học thì học sinh dễ tiếp cận và thực hành thí nghiệm thường xuyên với thiết bò đồ dùng dạy học, để từng bước hình thành kỹ năng kỹ xảo có tác dụng hiểu sâu kiến thức khoa học và kích thích sự say mê sáng tạo, có như thế mới có thể thực hiện việc học đi đôi với hành. 4.3 Thiết bò dạy học kích thích sự hứng thú học tập, óc tò mò và tìm tòi khoa học của học sinh đồng thời giúp cho việc phát triển nhân cách của các em. Nên chúng ta cần đổi mới bằng cách rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng phương pháp tư duy độc lập sáng tạo, để các em có thể tự học tự vận dụng và tiếp tục tự bồi dưỡng cho bản thân trong quá trình học tập. Từ đó việc thu nhận kiến thức của học sinh có hiệu quả cao và giảm nhẹ được hoạt động của thầy. Nếu giáo viên sử dụng có hiệu quả cao các thiết bò dạy học ( sử dụng đúng lúc đúng chỗ, đúng phương pháp), nếu không tác dụng sẽ ngược lại. Có nhận thức rõ về vai trò của thiết bò dạy học mới có thể áp dụng qua các tiết dạy, sử dụng thành thạo có hiệu quả,luôn bảo quản tốt để sử dụng lâu dài. III- THỰC TRẠNG VỀ THƯ VIỆN - TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đặc điểm tình hình. - Tổng số CB - GV – NV: 22 / 15 NỮ – CBQL: 3 /2( 1 hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng). GV đứng lớp :14; nhân viên: 2; Chuyên trách đội :1;CTPC:1 - Tổng số học sinh: 248/130 - Tổng số lớp: 12 ( Khối 1 – 3 lớp; Khối 2 – 3 lớp; Khối 3 – 2 lớp; Khối 4 – 2lớp; Khối 5 – 2 lớp.) 2. Thực trạng về thư viện - thiết bò dạy học: 2.1.Về phòng thư viện: Phòng đọc và cho mượn: Chia làm 2 phòng đọc riêng cho học sinh, giáo viên, có đủ bàn ghế, ánh sáng, tủ mục lục, bảng giới thiệu, hướng dẫn tra cứu, kho sách là phòng kho cao ráo, sách báo được bảo quản tốt, sắp xếp khoa học. Tỉ lệ sách trong kho sách phục vụ cấp học, bậc học phù hợp. Có giá sách, tủ , bàn ghế, thư mục máy vi tính, các phương tiện nghe nhìn… 2.2. Về phòng thiết bò. -Có tủ kệ; giá treo tranh đầøy đủ từ khối 1 đến khối 5. Sắp xếp đồ dùng dạy học gọn gàng theo từng khối lớp. -Có đầy đủ sổ danh mục TBDH; sổ theo dõi cho mượn TBDH. -Có biên bản giao nhận thiết bò dạy học ,giáo viên ký mượn TBDH đầy đủ. -Có biên bản kiểm kê TBDH theo từng thời điểm. -Các môn lòch sử, đòa lý: Đồ dùng dạy học của các môn này thường là tranh, sơ đồ;bản đồ, lược đồ. -Có một số đồ dùng dạy học không được tập huấn hướng dẫn. Điều đó làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết bò thực hành nghóa là ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục… -Để tiện cho việc giảng dạy bài trên lớp, giáo viên phải làm đồ dùng dạy học, vẽ phóng to số tranh trong SGK ở các bài học theo qui đònh. IV- HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC, QUẢN LÝ ,SỬ DỤNG,BẢO QUẢN THƯ VIỆN- THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG. Trong những năm qua, xác đònh được tầm quan trọng của thư viện – thiết bò dạy học đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nói chung và sự phát triển của trường nói riêng. Trong điều kiện khó khăn như vậy đồi hỏi bức xúc về chất lượng, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục? làm thế nào để có kết quả tối đa trong điều kiện tối thiểu của nhà trường? Do đó tôi phát động cuộc vận động đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện – thiết bò. Tôi quyết đònh lấy 3 phòng học làm mới ( một phòng thư viện, một phòng đọc, một phòng thiết bò). Thấy được những khó khăn đó tôi đã cùng bàn bạc với các đoàn thể trong nhà trường phối hợp với hội CMHS trích một phần kinh phí để trang bò cho thư viện và thiết bò dạy học và vận động trong cha mẹ học sinh cho cây để đóng kệ – giá để đựng thiết bò, đồ dùng dạy học . Từ khi có trường mới hiệu trưởng bắt tay vào việc chỉ đạo chuyển toàn bộ thiết bò dạy học và sách, báo lên phòng mới để trang trí, sắp xếp lại phòng thư viện thiết bò dạy học một cách khoa học chưa đầy hai tháng trường đã có phòng thư viện và phòng thiết bò khang trang sạch đẹp đưa vào hoạt động. Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo, các loại từ điển tra cứu và các sách báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập và bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh . Từ đó cán bộ giáo viên học sinh thường xuyên đến đọc sách báo và mượn thiết bò đồ dùng dạy học để đáp ứng được mục tiêu của giáo dục là học đi đôi với hành giúp cho học sinh tiếp cận gần hơn với khoa học kỷ thuật hiện đại . A-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC NĂM TIÊU CHUẨN THƯ VIỆN NHƯ SAU: TIÊU CHUẨN I : về sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đóa giáo khoa : 1/ Sách giáo khoa : Tổng số bản : 491 / 22 CB-GV-NV ; tỉ lệ : 1,59 đủ cho giáo viên soạn giảng . -Tỉ lệ học sinh đầu năm có đủ SGK dưới hình thức mua , mượn 100 % . -SGK ở thư viện : Cho học sinh diện chính sách, học sinh nghèo mượn đáp ứng được 100% ( đạt chuẩn) . 2/Sách nghiệp vụ của giáo viên : Tổng số bản : 303/ 14 giáo viên , mỗi giáo viên một bản lưu ở thư viện 3 bản trở lên . a)Có các văn bản, nghò quyết của Đảng, nhà nước,của ngành cùng với các tài liệu hướng dẫn có liên quan đến nhiêïm vụ của nhà Trường có đầy đủ . Đánh giá đạt 100% so với yêu cầu của đơn vò . (đạt chuẩn ) b)Có sách bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm : Mỗi giáo viên có một bản và lưu tại thư viện 2 bản , đánh giá đạt 100% theo yêu cầu của nhà trường .(đạt chuẩn) -Các sách phụ vụ cho giáo viên nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ . +Chuyên Môn : Có 110 tên sách . Tổng số bản 529 . +Ngoại ngữ : Có hai tên sách số bản 21 bản ø . +Tin học : Có 2 tên sách với tổng số 12 bản . -Sách giáo khoa và SGV : +Khối 1 :SGK: 98 bản ; SGV 75 bản tỉ lệ TB có 7 bản/GV +Khối 2 :SGK: 98 bản ; SGV 71 bản tỉ lệ TB có 7 bản/GV +Khối 3 :SGK: 105 bản ; SGV 57 bản tỉ lệ TB có 7 bản/GV +Khối 4 :SGK: 90 bản ; SGV 50 bản tỉ lệ TB có 10 bản/GV +Khối 5 :SGK: 90 bản ; SGV 50 bản tỉ lệ TB có 7 bản/GV Tổng số SGK: 481 /22 GV đạt tỉ lệ 21,8% Tổng số STK : 529 / 22 giáo viên đạt tỉ lệ : 24 % Sách nghiệp vụ có 303 bản Bình quân mỗi giáo viên có một bản ; lưu ở thư viện ba bản . 3/Sách tham khảo : Tổng số bản : 529 bản với 110 tên sách . *Các loại sách tra cứu : +Từ điển : Có 2 tên sách, số bản 4 . +Sách tham khảo phục vụ cho các môn học có 48 tên sách 140 bản bình quân mỗi môn có 291 tên sách với số bản 140 . +Sách phục vụ cho nhu cầu về mỡ rộng, nâng cao , kiến thức chung , tài liệu về các cuộc thi theo chủ đề, bồi dưỡng học sinh giỏi . có 52 tên sách 150 bản . *Đánh giá chung :về sách tham khảo tổng số tên sách so với bản : 110 tên sách với 529 bản CB-GV tỉ lệ trung bình có 25,1 bản/GV . -Tổng số sách tham gia tham khảo hiện có 575 tên sách với số bản là 2524 bản . -Bình quân mỗi học sinh có 10 bản sách tham khảo, đáp ứng được yêu cầu . 4/Báo, tạp chí, bản đồ và tranh ảnh giáo dục băng , đóa giáo viên +Báo tạp chí, đơn vò hiện có các loại báo, tạp chí : Liệt kê 1- Báo cà Mau và báo đất mũi báo nhân dân, báo giáo dục thời đại và các tập chí giáo dục (Ngoài ra do không có kinh phí hoạt động thường xuyên nên trường không mua các loại báo chí khác ). 2- Thế giới trong ta số từ 1 đến 12 đảm bảo phù họp cho cấp học . + Bản đồ tranh ảnh giáo dục , băng đóa giáo khoa có 4 loại bản đồ và 5 quả đòa cầu đòa lý đảm bảo . -Băng đóa giáo khoa có 106 đóa và băng phụ vụ cho các môn thay sách lớp 1,2,3,4 và 5 . -Tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy có 55bộ đánh giá phục vụ đạt 100% so với yêu cầu của chương trình (đạt chuẩn). TIÊU CHUẨN II :VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT : 1/Phòng thư viện : Trường có phòng thư viện có sắp xếp bàn đọc cho giáo viên – học sinh thuận lợi cho việc phục vụ nhu cầu đọc và nghiên cứu của giáo viên và học sinh . Trường có 1 phòng dành riêng cho phòng đọc và kho sách với diện tích là 6m x 8 m = 48m 2 x 2 = 96m 2 ; bàn, ghế giáo viên 20; bàn ghế học sinh 25 . Trường có 2 Vi tính và quạt điện, 1 máy Photô copy…. Trang thiết bò chuyên dùng : + Có 5 kệ sách, 5 giá treo tranh – Tủ thư mục , bảng giới thiệu sách ; 4 tủ dùng dựng sách báo, tranh ảnh, băng đóa, sách giáo khoa , bảng đồ và các thiết bò khác phục vụ cho hoạt động của thư viện . *Đánh giá: +Phòng đọc có đủ ánh sáng đảm bảo cho bạn đọc .(đạt chuẩn) . +Bàn ghế đầy đủ theo yêu cầu của bạn đọc (đạt chuẩn). +Có tủ dựng hộp mục lục, sổ mục lục sách với bạn đọc (đạt chuẩn) . +Nhìn chung đều đạt đảm bảo yêu cầu bạn đọc . TIÊU CHUẨN III : VỀ NGHIỆP VỤ : 1/Nghiệp vụ : Tất cả các loại ấn phẩm được phân loại, mô tả, đăng ký và sắp xếp phù hợp đúng theo yêu cầu của thư viện . Tổ chức mục lục theo đúng nghiệp vụ thư viện . (Đạt chuẩn) . 2/ Hướng dẫn sử dụng thư viện : Có nội quy thư viện bảng hướng dẫn cho giáo viên và học sinh cùng cán bộ quản lí sử dụng tài liệu trong thư viện (Đạt chuẩn) . Các bộ thư viện có tổ chức biên soạn được một số thư mục phục vụ cho giảng dạy và học tập trong nhà trường (Đạt chuẩn) TIÊU CHUẨN IV : VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1/Tổ chức quản lí : -Đầøu năm Hiệu trưởng đã phân công các đ/c PHT phụ trách công tác thư viện, hàng tháng có theo dõi đánh giá tình hình hoạt động của thư viện và 1 đ/c phụ trách thư viện thiết bò có qua lớp tập huấn và bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện trường học . -Đầu năm học 2006-2007 BGH trường có xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện đúng theo 5 tiêu chuẩn . +Kế hoạch năm, tháng, tuần giao cho các bộ phận cùng phối hợp với GV thư viện tổ chức tuyên truyền trong GV-HS đọc sách báo, tạp chí nhằm đẩy mạnh phong trào đọc sách báo trong nhà trường góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục. 2/Hàng tuần, tháng, học kỳ: Đều có kế hoạch cụ thể trình lên hiệu trưởng duyệt vào ngày 10 hàng tháng và có đánh giá hoạt động của thư viện đúng theo từng thời điểm như: (báo cáo tháng, học kỳ hoặc đột xuất ) . 3/Phối hợp với hội đồng giáo viên thành lập mạng lưới cộng tác viên trong giao viên và học sinh giới thiệu tuyên truyền sách, báo nhằm phát triển phong trào đọc sách trong nhà trường . Kết quả như sau : -Có 22/22 CB-GV-NV thường xuyên đọc sách, báo và sử dụng sách báo đạt 100%. -Có 179/242 học sinh thường xuyên đọc sách báo và sử dụng sách báo đạt:73,9 %. 4/Thường xuyên theo dõi và giúp đỡ học sinh đọc sách, giúp các em tìm đọc và chọn những cuốn sách phù họp bổ ích .Hướng dẫn và giáo dục học sinh làm quen với thư viện, có thói quen đọc sách và có phương pháp đọc sách khoa học , phương pháp tự học thông minh có kết quả . *Đánh giá chung: Nhìn chung đảm bảo chỉ tiêu GV và HS đọc sách báo sử dụng sách, báo của thư viện và các hoạt động phục vụ cho thư viện . Qua đọc sách, báo tài liệu tham khảo chuyên môn nhằm giúp học sinh giáo viên nâng cao được chất lượng và hiệu quả dạy học của toàn trường .(đạt chuẩn) TIÊU CHUẨN V: VỀ QUẢN LÍ THƯ VIỆN : 1/Bảo quản : -Thường xuyên bảo quản sách, báo tạp chí, bản đồ tranh ảnh giáo dục ,băng đóa, SGK được quản lí tốt, đảm bảo mó thuật, sử dụng thuận tiện lâu cho nhiều năm . -Có đầy đủ các loại hồ sơ , sổ sách theo yêu cầu đảm bảo tốtcho việc theo dõi hoạt động của thư viện : Các loại sổ đăng ký, sổ mượn sách của GV-HS . 2/Kiểm kê và thanh lí : -Đầøu năm và cuối năm học có kế hoạch kiểm kê tài sản của thư viện như kiểm kê sách, báo , tạp chí….trong thư viện được quản lí chặt chẽ và tu sữa thường xuyên . Làm thư mục thanh lí ẩn phẩm rách nát, nội dung thay đổi hoặc đã hết hạn sử dụng (SGK-SGV củ ) điều được thanh lí đúng đúng theo nghiệp vụ của thư viện . Trong những năm gần đây nhất là những đợt kiểm kê thiết bò sách phục vụ các lớp thay sách đều được thực hiện đúng theo quyết đònh của hiệu trưởng . Nhìn chung công tác quản lí và sử dụng thiết bò của đơn vò đạt khá tốt ,các thiết bò khi nhận về đã triển khai đến giáo viên sử dụng thường xuyên trong tiết dạy. Từ đó chất lượng giảng dạy và học tập của học sinh ngày tiến bộ rõ rệt. B- TÓM LẠI : Hiệu trưởng có kế hoạch ngay từ đầu năm học chỉ đạo CB thư viện – thết bò thông báo đến cán bộ giáo viên, tổ chuyên môn, các sách, báo mới trong thư viện và thiết bò dạy học mới bổ sung để giới thiệu với toàn thể hội đồng những sách báo thiết bò dạy học và cơ sở vật chất khác để nghiên cứu sử dụng để áp dụng vào dạy học. Đồâng thời có sự phân công trách nhiệm, bố trí giáo viên làm công tác dạy học và làm công tác thư viện -thiết bò dạy học. -Chỉ đạo các khối trưởng, chuyên môn tham gia công tác thư viện, có kế hoạch về sách, giới thiệu sách, tổ chức sưu tầm các bài báo xây dựng kho tư liệu, hướng dẫn học sinh đọc sách và tuyên truyền về sách. -Việc sử dụng, sách, báo thư viện thiết bò dạy học của cán bộ giáo viên được hiểu trưởng kiểm tra thường xuyên trên lớp học, việc sử dụng và bảo quản bằng cách đưa vào thang điểm thi đua của giáo viên hàng năm ( vì còn một số giáo viên thờ ơ trong việc bảo quản và sử dụng, làm mất, mát , hư hao, sách báo, thiết bò dạy học, đều được hiệu trưởng mời về văn phòng làm việc cụ thể) luôn khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học hàng năm đều có tổ các phong trào làm đồ dùng dạy học trong giáo viên và học sinh, có khen thưởng kòp thời. -Công tác bảo quản sách báo thư viện và thiết bò đồ dùng dạy học cũng được hiệu trưởng quan tâm, không để cho mối ăn, bò ẩm mốc, gây thiệt hại về tài sản chung. Ai cũng biết sử dụng bảo quản sách ,báo, tranh ảnh thiết bò đồ dùng dạy học là một công tác quan trọng của ngành nói chung của trường nói riêng. Bởi vì thư viện – thiết bò dạy học chính là nơi cung cấp nguồn chi thức phong phú, tạo điều kiện cho học sinh và giáo viên bổ sung, mở rộng, nâng cao kiến thức. Làm tốt công tác thư viện, thiết bò trường học sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đổi mới phương pháp dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Hàng năm đều có thành lập tổ kiểm kê thư viện – thiết bò theo từng thời điểm đầu năm, học kỳ,cuối năm, về việc giao nhận , quản lý và sử dụng trang thiết bò và đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới chương trình GD phổ thông.Qua đó đánh giá tổng thể hiệu quả việc giao nhận, quản lý và sử dụng trang thiết bò và đồ dùng dạy học của cán bộ quản lý thư viện- thiết bò và giáo viên trực tiếp giảng dạy các khối lớp, thấy rõ những mặt ưu điểm để khuyến khích phát huy và phát hiện ra những hạn chế như giáo viên dạy không sử dụng đồ dùng dạy học hoặc làm hư, mất mát để rút kinh nghiệm khắc phục. Xác đònh thực trạng công tác thư viện- thiết bò dạy học, thực hành tìm ra những nguyên nhân của những sự tồn tại. Từ đó có sự đánh giá mức độ trang thiết bò dạy học so với yêu cầu, đồng thời xác đònh được hiệu quả sử dụng các sách báo thư viện và các thiết bò hiện có. V. KẾT LUẬN

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w