Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ : MÁI TRƯỜNG (4 bài) I - MỤC TIÊU – HS hát giai điệu lời ca Mái trường mến yêu Tập hát kết hợp gõ đệm, trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, – Giáo dục em tình yêu trường lớp, quý trọng, biết ơn thầy cô giáo – HS đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN số 1, hát lời ca, đọc kết hợp gõ đệm, tập đánh nhịp – Biết nhạc sĩ Hoàng Việt tài âmnhạc cách mạng Việt Nam, nêu đôi điều cảm nhận hát Nhạc rừng II - NỘI DUNG – Học hát : Bài Mái trường mến yêu – Tập đọc nhạc : TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc (trích) – Âmnhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng III - CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV – Đệm đàn Mái trường mến yêu TĐN số ; hát giai điệu lời ca – Tranh ảnh minh hoạ cho hát – Nhạc cụ quen dùng, máy nghe băng / đĩa nhạc, – Tìm hiểu thêm nhạc sĩ Hoàng Việt Chuẩn bị HS – SGK môn Âmnhạc lớp 7, ghi – Nhạc cụ gõ : phách, song loan, trống con, IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 11 Bài HỌC HÁT : BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – GV cho HS nghe trích đoạn – hát chủ đề mái trường Ví dụ : Trường em xinh, làng em đẹp (Phan Trần Bảng), Đi học (Bùi Đình Thảo, thơ Minh Chính) GV tự chọn – GV đặt câu hỏi nội dung hát vừa nghe HS trả lời HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – GV giới thiệu Mái trường mến yêu (tác giả, nội dung) cho HS nghe – lần – Nêu hình ảnh câu hát gây ấn tượng em – Đọc lời ca hát SGK, đọc phần giới thiệu hát SGK – Trả lời câu hỏi : Nội dung (hay chủ đề) hát nói điều ? Em thích hình ảnh lời ca ? – Khởi động giọng – Dạy hát câu (hoặc GV đàn giai điệu câu ngắn cho em hát lời theo) – Nối tiếp câu hát, hát đoạn, hát HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Luyện tập hát (GV đến nhóm giúp em hát xác) – – nhóm trình bày hát trước lớp (các nhóm khác nhận xét / sai) GV kết luận, động viên 12 – Tập hát đối đáp hoà giọng : Người hát HS nam Câu hát Ơi hàng xanh thắm mái trường mến yêu Có loài chim hót vang hoà tựa nói HS nữ Vì hạnh phúc tuổi thơ cho đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với lòng thiết tha HS nam Khi bình minh sáng phố phường ngủ yên Khi giọt sương long lanh đọng HS nữ Thầy bước đến trường em mang tình yêu ước mơ Cho ánh mắt trẻ thơ, cho khúc nhạc dịu êm Cả lớp Như thời gian êm đềm theo tháng năm Như dòng sông gợn theo gió Mang tình yêu thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời – Tập hát nối tiếp hoà giọng (cách chia câu hát phân làm nhóm, nhóm có nam nữ, nhóm hát câu 1, nhóm hát tiếp câu 2,… Sau đó, nhóm hát từ Như thời gian… đến hết bài) – Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca – Tìm động tác vận động phù hợp theo hát HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS hát Mái trường mến yêu buổi sinh hoạt lớp, trường, hát trước vào học mới, hát cho người thân gia đình nghe, hát sinh hoạt cộng đồng 13 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG HS nhà tự chọn việc : – Tìm hát chủ đề nhà trường, thầy cô giáo – Vẽ tranh : Quang cảnh trường học Bài ÔN TẬP BÀI HÁT : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI HÁT : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tổ chức cho lớp chơi trò chơi âmnhạc (tuỳ chọn) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ôn tập, hoạt động hình thành kiến thức) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – GV đệm đàn cho HS hát lại Mái trường mến yêu (1 – lần) GV sửa chỗ em hát chưa đúng, hướng dẫn phát âm rõ lời, thể sắc thái, tình cảm hát – Tập hát đối đáp hoà giọng – Tập hát nối tiếp hoà giọng – Tập hát có lĩnh xướng Ví dụ : 14 Tất đồng ca : Ơi hàng xanh thắm mái trường mến yêu Có loài chim hót vang hoà tựa nói Vì hạnh phúc tuổi thơ cho đời thêm sức sống Thầy dìu dắt chúng em với lòng thiết tha Một em lĩnh xướng : Khi bình minh sáng phố phường ngủ yên Khi giọt sương long lanh đọng Tất đồng ca tiếp : Thầy bước đến trường em… khúc nhạc dịu êm Lĩnh xướng : Như thời gian êm đềm theo tháng năm Như dòng sông gợn theo gió Đồng ca : Mang tình yêu thầy đến với chúng em Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời – Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS học thuộc hát để hát hoạt động trường, lớp cộng đồng HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG – Trình bày số tranh vẽ trường học – Sưu tầm hát viết nhà trường, thầy cô giáo 15 NỘI DUNG TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trò chơi : Viết nốt nhạc nhanh Mỗi nhóm cử bạn lên bảng, bảng ghi sẵn khuông nhạc GV đọc tên nốt nhạc, ví dụ nốt Son đen hay nốt La móc đơn,… Các em tham gia chơi phải nhanh chóng ghi vào khuông nhạc Em ghi nhanh thắng Trò chơi tiếp tục với tốp khác HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – HS quan sát TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc (trong SGK) trả lời câu hỏi : + Bài TĐN có nốt nhạc tên ? + Bài TĐN có hình nốt ? + Bài TĐN có ô nhịp ? – Nghe GV đàn giai điệu TĐN (2 lần) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – GV đàn cho HS luyện đọc cao độ vài ba lần : Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô) – GV thể tiết tấu TĐN vỗ tay, HS làm theo với ô nhịp đầu, sau thực hành tiếp với ô nhịp sau (2 – lần) – HS nhìn vào nhạctập đọc – GV đàn câu nhịp cho HS đọc theo cao độ trường độ – Đọc 16 – Ghép lời : Tương lai đón chờ tay em noi theo bước đàn anh Tương lai đón chờ tay em xây dựng nước nhà Các nhóm luyện tập, sau định vài nhóm đọc trước lớp (các em nhận xét lẫn nhau) Cuối cùng, GV kết luận, khen ngợi nhóm HS đọc tốt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách (hoặc theo tiết tấu) – Đọc nhạc, sau hát lời ca, kết hợp gõ đệm kiểu học HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG – Chép lại TĐN số vào vở, đủ nhạc lời – Tìm hiểu, nghe đầy đủ hát Ca ngợi Tổ quốc Bài ÔN TẬPTẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂMNHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG NỘI DUNG ÔN TẬPTẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đàn giai điệu TĐN số cho HS nghe để chuẩn bị cho em ôn tập 17 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ôn tập, hoạt động hình thành kiến thức) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Tập đọc TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc : đọc nhạc, gõ đệm, ghép lời – Đại diện nhóm trình bày TĐN trước lớp Các nhóm nhận xét lẫn nhau, sau GV nhận xét HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Luyện tập TĐN kết hợp đánh nhịp – Tập thể hình tiết tấu : Đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen Đơn đơn đơn đơn đen đen – Một vài HS trình bày trước lớp HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Đọc lời ca theo tiết tấu TĐN số : Chúng em nhanh chân bước đến trường Trong muôn lời hát yêu thương Chúng em nhanh chân bước đến trường Nắng tươi chiếu đường So sánh với tiết tấu lời ca TĐN số tập đọc : Tương lai đón chờ tay em noi theo bước đàn anh Tương lai đón chờ tay em xây dựng nước nhà 18 – Nội dung tập đọc nhạc : Ôn tập để em đọc tên nốt nhạc, ghi nhớ vị trí nốt nhạc khuông, có ý thức thể cao độ, trường độ – tiết tấu bài, ghép lời ca, hát giai điệu, hiểu nhịp Khi ôn tập cần linh hoạt, cho hoạt động nhóm hay cá nhân, vận dụng hình thức ôn luyện khác để tránh nhàm chán, đơn điệu có kiểu đọc đọc lại nhạc Có thể vận dụng trò chơi để em thi đua làm việc học thêm sinh động – Âmnhạc thường thức : Nội dung cần nhắc lại để em ghi nhớ tên nhạc sĩ vài tác phẩm tiêu biểu tác giả Đỗ Nhuận : Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam quê hương tôi, Du kích sông Thao,… II - HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HS tự đánh giá Các nhóm tự đánh giá kết học tập cách đánh dấu (x) vào mức độ : – Hát : Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu – Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ yếu HS đánh giá lẫn HS nghe bạn trình bày (hát đọc nhạc) nhận xét, đánh giá theo yêu cầu : Bạn thuộc chưa ? Hát đọc nhạc có hay không ? Đạt mức độ ? GV đánh giá – Về hát : Các em hát thuộc lời, giai điệu hát (hoặc đôi chỗ sai chi tiết) – Về đọc nhạc : Đọc TĐN theo SGK, giai điệu tên nốt nhạc, kết hợp gõ phách đặn, nhịp nhàng 43 III - HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂMNHẠC Nghe nhạc Nghe thêm tác phẩm nhạc sĩ Đỗ Nhuận, Việt Nam quê hương Chiến thắng Điện Biên (đó tác phẩm tiếng năm tháng qua nửa kỉ) Hát Cả lớp đứng lên biểu diễn đồng ca Chúng em cần hoà bình, có lĩnh xướng, GV huy (luyện tập nhiều lần) Chú ý thể sắc thái, tình cảm hát Lưu ý : Trong học này, tuỳ theo thời gian, không thiết GV HS phải thực đầy đủ tất hoạt động nội dung hướng dẫn Hoạt động đánh giá kết hợp phần ôn tập 44 CHỦ ĐỀ : ƯỚC MƠ TUỔI THƠ (4 bài) I - MỤC TIÊU – HS hát giai điệu lời ca Khúc hát chim sơn ca Tập hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc Trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, – Giáo dục em cần có ước mơ sáng, ước mơ tiếng hát bay xa khắp nơi để giới sống hoà bình yên vui – HS biết cung nửa cung để xác định cao độ nốt nhạc Dấu hoá quy định nâng cao hạ thấp nốt nhạc nửa cung – Đọc tên nốt nhạc giai điệu TĐN số 5, hát lời ca, đọc kết hợp gõ đệm đánh nhịp – Biết đóng góp to lớn nhạc sĩ Bét-tô-ven cho âmnhạc giới Sự nghiệp tên tuổi ông giới ghi nhận II - NỘI DUNG – Học hát : Bài Khúc hát chim sơn ca – Tập đọc nhạc : TĐN số – Em hồng nhỏ (trích) – Âmnhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven III - CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV – Đàn Khúc hát chim sơn ca, hát giai điệu lời ca – Tranh ảnh minh hoạ cho hát (những hình ảnh chim sơn ca, em thiếu nhi biểu diễn hát ) ; hình ảnh nhạc sĩ Bét-tô-ven, dàn nhạc giao hưởng biểu diễn – Nhạc cụ quen dùng, máy nghe băng / đĩa nhạc, Chuẩn bị HS – SGK môn Âmnhạc lớp 7, ghi – Nhạc cụ gõ : phách, song loan, trống con, – Sưu tầm hình ảnh loài chim, ảnh nhạc sĩ Bét-tô-ven IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 45 Bài HỌC HÁT : BÀI KHÚC HÁT CHIM SƠN CA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV hỏi : – Những người có giọng hát hay người ta thường ví với loài chim ? – Trong loài chim sau loài chim có tiếng hót hay : sơn ca, hoạ mi hay vàng anh ? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – GV giới thiệu hát Khúc hát chim sơn ca (tác giả, nội dung, ) – Cho HS nghe lần Khúc hát chim sơn ca – Nêu hình ảnh lời ca hát gây ấn tượng em – Đọc lời ca, đọc phần giới thiệu hát SGK – Trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh lời ca hát ? – Khởi động giọng – Dạy hát câu (hoặc GV đàn giai điệu câu ngắn cho em hát lời theo) – Nối tiếp câu hát, hát đoạn, hát HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – Luyện tập hát (GV đến nhóm giúp em hát xác) 46 – – nhóm trình bày hát trước lớp (các nhóm khác nhận xét / sai) GV kết luận, động viên – Tập hát đối đáp hoà giọng : Người hát Câu hát Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây, HS nam Giữa không gian bao la thơ ngây Ngỡ cao tiếng sáo diều vi vu vi vu Gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu, HS nữ Gọi nắng ban mai xua tan sương mù Tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say HS nam HS nữ Cả lớp Ơi sơn ca sơn ca ! Em gọi sơn ca Gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân sang tiếng hát mê say tuổi thơ Ta ca lên ca lên ! Hỡi bạn tuổi thơ sơn ca Để cánh chim câu rợp khắp gian, Bằng tiếng hát mê say em – Tập hát nối tiếp hoà giọng (cách chia câu hát phân làm nhóm, nhóm có nam nữ, nhóm hát câu 1, nhóm hát tiếp câu 2, nhóm hát câu 3, nhóm hát câu Sau đó, nhóm hát từ câu Ơi sơn ca sơn ca ! đến hết bài) – Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng – Tìm động tác vận động phù hợp theo hát HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – HS hát Khúc hát chim sơn ca buổi sinh hoạt lớp, trường, hát trước vào học mới, hát cho người thân nghe, hát sinh hoạt cộng đồng (bài hợp với đồng ca, tốp ca đơn ca) 47 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Tìm nghe hát loài chim chủ đề hoà bình Bài ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÍ : CUNG VÀ NỬA CUNG DẤU HOÁ NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI HÁT : KHÚC HÁT CHIM SƠN CA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cho HS báo cáo kết hoạt động nhà (tìm nghe hát chủ đề hoà bình, viết loài chim, nhớ hát cho bạn nghe vài ba câu) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Nội dung ôn tập, hoạt động hình thành kiến thức) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – GV đệm đàn cho HS hát lại Khúc hát chim sơn ca (2 lần) GV sửa chỗ em hát chưa đúng, hướng dẫn phát âm rõ lời, thể nghỉ dấu lặng, diễn tả sắc thái, tình cảm hát – Tập hát đối đáp hoà giọng – Tập hát nối tiếp hoà giọng – Tập hát có lĩnh xướng Ví dụ : Tất đồng ca : từ đầu khúc hát mê say 48 Lĩnh xướng giọng nữ : Ơi sơn ca sơn ca… mê say tuổi thơ Tất hát : Ta ca lên ca lên… tiếng hát mê say em – Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách (chú ý có nhiều đảo phách, cần gõ thật nhịp nhàng) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS học thuộc hát để hát hoạt động trường, lớp cộng đồng HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Tìm hiểu nghe thêm vài hát tác giả Đỗ Hoà An mạng NỘI DUNG NHẠC LÍ : CUNG VÀ NỬA CUNG DẤU HOÁ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – HS mở SGK trang 11, xem đầu khuông nhạcNhạc rừng có đặc biệt ? Trang 52, xem đầu khuông nhạc Ca-chiu-sa có kí hiệu đặc biệt ? (dấu thăng, dấu giáng) – Xem tất hát phần phụ lục SGK (từ trang 69 đến trang 76), đầu khuông nhạc có đặc biệt ? – Đại diện nhóm trình bày ý kiến GV kết luận HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – HS đọc nội dung SGK, trang 30 – 31 trả lời câu hỏi : + Thế cung, nửa cung ? 49 + Trong hàng âm Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đô, có âm liền bậc cách cung, âm liền bậc cách nửa cung ? + Dấu hoá có loại ? Nói tên loại tác dụng Viết dấu thăng, dấu giáng, dấu bình ? Dấu hoá đặt đâu gọi dấu hoá suốt ? Dấu hoá đặt đâu gọi dấu hoá bất thường ? Có nói dấu hoá thăng hay dấu hoá giáng không ? Nói ? – Thảo luận câu hỏi trên, tìm câu trả lời (GV hỗ trợ) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Làm tập : – Các nốt sau cách cung ? – Viết hoá biểu có dấu Phá thăng – Đố thăng, hai dấu Si giáng – Mí giáng – Viết dấu thăng bất thường trước nốt Son khuông nhạc, viết dấu giáng bất thường trước nốt La khuông nhạc, viết dấu bình trước nốt Si khuông nhạc HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Đọc tên dấu hoá nhạc phần phụ lục SGK HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG – Tìm nhạctập đọc tên dấu hoá hoá biểu – Tìm nốt nhạc có cao độ cách nửa cung Khúc hát chim sơn ca 50 Bài TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂMNHẠC THƯỜNG THỨC : GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT-TÔ-VEN NỘI DUNG TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – GV đàn, hát cho HS nghe toàn hát Em hồng nhỏ, chuẩn bị cho em học TĐN HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – HS quan sát TĐN số – Em hồng nhỏ (trong SGK) trả lời câu hỏi : + Bài TĐN có nốt nhạc tên ? + Bài TĐN có hình nốt ? + Bài TĐN có ô nhịp ? Nhịp lấy đà vị trí ô nhịp thứ ? Nhịp thiếu phách hay đủ phách ? – Nghe GV đàn giai điệu TĐN (2 lần) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – GV đàn, HS lớp luyện đọc cao độ vài ba lần : Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đô – Gọi vài em đọc lại 51 (Trước em tự tập đọc, GV đàn cho HS nghe – lần) – HS nhìn vào nhạc nhóm tự tập đọc (GV đến nhóm hỗ trợ) – GV đàn khúc ngắn cho HS đọc theo cao độ trường độ – Đọc – Ghép lời : Em mùa xuân mẹ Em màu nắng cha Em đến trường học bao điều lạ Môi biết cười nụ hoa Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ Em gối đầu vần thơ Em thấy hồng nhỏ Bay đời làm mát ngày qua – Các nhóm luyện tập, sau nhóm lên trước lớp đọc nhạc, hát lời ca (thực xong, em nhận xét lẫn nhau), sau GV kết luận, khen ngợi nhóm đọc tốt HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách – Đọc nhạc sau hát lời ca kết hợp gõ đệm (phách phách thứ nhịp 4) – Tập đánh nhịp theo nhạc (chú ý có nhịp lấy đà gồm phách) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG – Chép lại TĐN vào vở, đủ nhạc lời – Nghe hát 52 NỘI DUNG ÂMNHẠC THƯỜNG THỨC : GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT-TÔ-VEN HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cho HS xem hình ảnh nhạc sĩ Bét-tô-ven nghe tác phẩm ông (có thể nhạc Thư gửi Ê-li-dơ trích đoạn nhạc không lời) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – HS đọc giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven SGK, trang 33 – Trao đổi nghiệp nhạc sĩ – Trả lời câu hỏi : Tại nhạc sĩ vĩ đại Mô-da lại nói Bét-tô-ven “Anh bạn buộc toàn giới nhắc đến tên mình.” ? – GV cho HS nghe Bài ca hoà bình (trích đoạn Giao hưởng số 9) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (Nội dung hai hoạt động không có) HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Tìm hiểu thêm thân thế, nghiệp nghe thêm tác phẩm nhạc sĩ Bét-tô-ven (nhạc giao hưởng xô-nát) Ghi : Phân chia nội dung chủ đề so với SGK có thay đổi chút ít, cụ thể : Bài nội dung ôn tập hát Khúc hát chim sơn 53 Bài ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : ƯỚC MƠ TUỔI THƠ Trong học có phần : Ôn tập nội dung học trước Đánh giá kết học tập Phát triển khả âmnhạc (Quy trình phần bổ sung theo thiết kế chủ đề Mô hình Trường học Việt Nam mà SGK Âmnhạc lớp hành không có) I - HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Trong chủ đề có nội dung chính, học hát Khúc hát chim sơn ca, nhạc lí học cung, nửa cung, dấu hoá, tập đọc nhạc nhịp – trích Em hồng nhỏ Âmnhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven – Nội dung học hát : GV cho em ôn tập hát để hát đúng, cố gắng thuộc lời, tập hát diễn cảm tập biểu diễn qua hình thức tốp ca, đơn ca kiểu hát nối tiếp – hoà giọng, hát có lĩnh xướng,… – Nội dung nhạc lí : Cho em làm vài ba tập nhỏ cung, nửa cung, dấu hoá – Nội dung tập đọc nhạc : Ôn tập để em đọc tên nốt nhạc, ghi nhớ vị trí nốt nhạc khuông, có ý thức thể cao độ, trường độ – tiết tấu bài, ghép lời ca, hát giai điệu, hiểu nhịp Khi ôn tập cần linh hoạt, cho hoạt động nhóm hay cá nhân, vận dụng hình thức ôn luyện khác để tránh nhàm chán, đơn điệu có kiểu đọc đọc lại nhạc Có thể vận dụng trò chơi để em thi đua làm việc học thêm sinh động – Âmnhạc thường thức : Nội dung cần nhắc lại để em ghi nhớ tên nhạc sĩ Bét-tô-ven tôn vinh nhạc sĩ lớn lịch sử âmnhạc giới Trong trình ôn tập cần tập trung vào việc thực hành hát tập đọc nhạc II - HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HS tự đánh giá Các nhóm tự đánh giá kết học tập cách đánh dấu (x) vào mức độ : 54 – Hát : Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu – Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ yếu HS đánh giá lẫn HS nghe bạn trình bày (hát đọc nhạc) nhận xét, đánh giá theo yêu cầu : Bạn thuộc chưa ? Hát đọc nhạc có hay không ? Đạt mức độ ? GV đánh giá – Về hát : Các em hát thuộc lời, giai điệu hát (hoặc đôi chỗ sai chi tiết) – Về đọc nhạc : Đọc TĐN theo SGK, giai điệu tên nốt nhạc, kết hợp gõ phách đặn, nhịp nhàng III - HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ÂMNHẠC Nghe nhạc – Nghe trình bày toàn hát Em hồng nhỏ – Nghe tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) nhạc sĩ Bét-tô-ven (tuỳ chọn) Hát Tổ chức cho vài nhóm biểu diễn tốp ca Khúc hát chim sơn ca – em đơn ca Lưu ý : Trong học này, tuỳ theo thời gian, không thiết GV HS phải thực đầy đủ tất hoạt động nội dung hướng dẫn Hoạt động đánh giá kết hợp phần ôn tập 55 ... hát nhạc Pháp ? Bài ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ NHẠC LÍ : NHỊP LẤY ĐÀ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY NỘI DUNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ NHẠC LÍ : NHỊP LẤY ĐÀ HOẠT... Hát mức độ yếu – Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc mức độ tốt Tập đọc nhạc mức độ Tập đọc nhạc mức độ trung bình Tập đọc nhạc mức độ yếu HS đánh giá lẫn HS nghe bạn trình bày (hát đọc nhạc) nhận xét,... SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG NỘI DUNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đàn giai điệu TĐN số cho HS nghe để chuẩn bị cho em ôn tập 17 HOẠT