Tiếp phần 1 nội dung phần 2 gồm có: Quãng; Điệu thức và giọng; xác định giọng và dịch giọng; Hợp âm; Giai điệu và sắc thái âm nhạc. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo trình.
Chơng III QuÃng Mục tiêu Cung cấp cho ngời học kiến thức : Khái niệm, cách đọc tên, độ lín cđa qu·ng Qu·ng Diatonic, qu·ng Cromatic Qu·ng trïng, qu·ng đơn, quÃng kép Đảo quÃng QuÃng thuận, quÃng nghịch Đ1 Khái niệm, cách đọc tên, độ lớn quÃng 1.1 Khái niệm qung Trong âm nhạc, quÃng l kết hợp đồng thời nối tiếp hai âm (nốt nhạc) QuÃng l nhân tố quan trọng để hình thnh giai điệu v ho âm âm nhạc QuÃng ho : hai âm vang lên đồng thêi VÝ dơ : − Qu·ng giai ®iƯu : hai âm vang lên nối tiếp Ví dụ : 1.2 Cách đọc tên qung Trong quÃng, âm bên dới gọi l âm gốc, âm gọi l âm Với quÃng ho thanh, đọc âm gốc trớc sau lμ ©m ngän VÝ dơ : 60 Víi qu·ng giai điệu, đọc âm phát trớc đến âm phát sau kÌm víi h−íng chun ®éng cđa qu·ng VÝ dơ : 1.3 §é lín cđa qu∙ng §é lín cđa quÃng đợc xác định giá trị số lợng v giá trị chất lợng Giá trị số lợng : Biểu số lợng bậc có quÃng Ví dụ : QuÃng Đô1 Sol1 có giá trị số lợng l 5, chứa năm bậc l : Đô Rê Mi Fa Sol QuÃng Rê1 Fa1 có giá trị số lợng l 3, chứa ba bậc : Rê Mi Fa Giá trị chất lợng : Biểu b»ng sè cung vμ nöa cung cã qu·ng VÝ dụ : QuÃng Đô1 Sol1 có giá trị chất lợng l 3,5 cung QuÃng Rê1 Fa1 có giá trị chất lợng l 1,5 cung Giá trị chất lợng quÃng đợc thể tên : đúng, trởng, thứ, tăng, giảm, tăng kép, giảm kép Đ2 quÃng diatonic, qu·ng cromatic 2.1 Qu∙ng Diatonic Qu·ng Diatonic (cßn gäi l quÃng bản) đợc hình thnh từ bậc với nhau, bậc với bậc chuyển hoá bậc chuyển hoá với QuÃng Diatonic hình thnh từ bậc Ví dụ : 61 QuÃng Diatonic hình thnh từ bậc với bậc chuyển hoá bậc chun ho¸ víi VÝ dơ : Qu·ng Diatonic lμ 14 loại quÃng sau : QuÃng (1Đ) cung Qu·ng thø (2t) 0,5 cung Qu·ng tr−ëng (2T) cung Qu·ng thø (3t) 1, cung QuÃng trởng (3T) cung QuÃng (4Đ) 2, cung QuÃng tăng (4+) cung QuÃng giảm (5) cung QuÃng (5Đ) 3, cung Qu·ng thø (6t) cung Qu·ng tr−ëng (6T) 4, cung Qu·ng thø (7t) cung Qu·ng tr−ëng (7T) 5, cung Qu·ng ®óng (8§) cung 2.2 Qu∙ng Cromatic Qu·ng Cromatic lμ tất quÃng tăng v quÃng giảm (trừ quÃng tăng v quÃng giảm) QuÃng tăng l quÃng có độ lớn số lợng quÃng quÃng trởng, nhng giá trị chất lợng lớn nửa cung VÝ dơ : − Qu·ng gi¶m lμ qu·ng cã giá trị số lợng quÃng quÃng thứ, nhng giá trị chất lợng nhỏ nửa cung Ví dụ : 62 Ngoi quÃng tăng v quÃng giảm, quÃng tăng kép v giảm kép nhng l trờng hợp gặp quÃng trùng, quÃng đơn, quÃng kÐp 3.1 Qu∙ng trïng Qu·ng trïng lμ hiƯn t−ỵng hai hay nhiều quÃng có âm vang lên giống nh−ng c¸ch viÕt kh¸c vμ ý nghÜa kh¸c Có hai loại quÃng trùng : Các quÃng có giá trị số lợng Ví dụ : Các quÃng có giá trị số lợng khác Ví dụ : 3.2 Qung đơn qung kép QuÃng đơn l quÃng có độ lớn số lợng tối đa l Qu·ng kÐp (cßn gäi lμ qu·ng ghÐp), lμ qu·ng có giá trị số lợng lớn Mỗi quÃng kép l quÃng đơn cộng thêm quÃng (có trờng hợp cộng thêm hay quÃng tám nhng dùng hơn) Giá trị chất lợng quÃng kép giống nh quÃng đơn Có hai cách gọi quÃng kép : Gọi tên theo giá trị số lợng thực tế quÃng với giá trị chất lợng quÃng đơn Ví dụ : Gọi tên theo quÃng đơn thêm quÃng để thnh quÃng kép Ví dụ : 63 Đ4 đảo quÃng 4.1 Khái niệm đảo qung Trong quÃng, ta đa âm gốc lên quÃng tám đúng, trở thnh âm Ngợc lại, ta đa âm xuống quÃng tám đúng, trở thnh âm gốc Hiện tợng chuyển âm lên xuống quÃng tám nh gọi l đảo quÃng Ví dụ có quÃng Đô1 Fa1 Đa nốt Đô1 lên quÃng đúng, trở thnh Đô2, đợc quÃng l Fa1 Đô2 4.2 Những cách đảo qung ã Đảo quÃng đơn Có hai cách đảo quÃng đơn l : + Giữ Ví dụ : nguyên âm ngọn, đa âm gốc lên quÃng + Giữ nguyên âm gốc, đa âm xuống quÃng Ví dụ : Quan hệ quÃng cha đảo v quÃng đảo có đặc điểm sau : + Tổng giá trị số lợng hai quÃng l QuÃng đảo thnh quÃng ; quÃng ®¶o thμnh qu·ng ; qu·ng ®¶o thμnh qu·ng ; quÃng đảo thnh quÃng Ví dụ : + Giá trị chất lợng trừ quÃng thnh quÃng quÃng khác thay đổi tính chất theo cặp : 64 QuÃng trởng đảo thnh quÃng thứ, quÃng thứ đảo thnh quÃng trởng Ví dụ : QuÃng tăng đảo thnh quÃng giảm, quÃng giảm đảo thnh quÃng tăng Ví dụ : QuÃng tăng kép ®¶o thμnh qu·ng gi¶m kÐp, qu·ng gi¶m kÐp ®¶o thμnh quÃng tăng kép Ví dụ : ã Đảo quÃng kép Có ba cách đảo quÃng kép l : + Giữ Ví dụ : nguyên âm ngọn, đa âm gốc lên hai quÃng + Giữ nguyên âm gốc, ®−a ©m ngän xng hai qu·ng ®óng VÝ dơ : + Đồng thời đa âm xuống quÃng v đa âm gốc lên quÃng ®óng VÝ dơ : − Quan hƯ cđa qu·ng kÐp với quÃng đảo có đặc điểm sau : + Về giá trị chất lợng giống nh quy luật với quÃng đơn đà nêu + Tổng giá trị số lợng hai quÃng l 16 Ví dụ : Qu·ng tr−ëng Qu·ng 10 thø Qu·ng 11 ®óng QuÃng 12 giảm đảo thnh đảo thnh đảo thnh đảo thμnh qu·ng thø qu·ng tr−ëng qu·ng ®óng quÃng tăng 65 Đ5 quÃng thuận, quÃng nghịch 5.1 Qung thuận Trong âm nhạc, quÃng thuận l hai âm quÃng vang lên (đồng thời nối tiếp) tạo cảm giác ho hợp, êm tai Các quÃng thuận đợc chia lm mức độ sau : QuÃng thn : ®óng, ®óng − Qu·ng thn : ®óng, ®óng − Qu·ng thn võa : qu·ng tr−ëng, qu·ng thø, qu·ng tr−ëng, qu·ng thứ Khi đảo quÃng, quÃng thuận l quÃng thuận 5.2 Qung nghịch QuÃng nghịch l hai âm quÃng vang lên tạo cảm giác không ho hợp, nghịch tai Các quÃng nghịch gồm có : quÃng trởng, qu·ng thø, qu·ng tr−ëng, qu·ng thø vμ quÃng tăng, quÃng giảm Khi đảo quÃng, quÃng nghÞch vÉn lμ qu·ng nghÞch 5.3 øng dơng cđa qu∙ng thuận, qung nghịch Trong tác phẩm âm nhạc, ngời ta thờng kết hợp sử dụng đan xen quÃng thuận v nghịch để tạo nên tơng phản v đa dạng âm Tuy nhiên, ngời sáng tác hay dùng quÃng thuận để viết bè cho ca khúc, ví dụ : 66 Dn đồng ca mùa hạ (Trích) Nhạc : Lê Minh Châu Lời : Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên Câu hỏi v bi tập a) Câu hỏi QuÃng l ? Sự khác quÃng ho v quÃng giai điệu ? Tên gọi âm quÃng ? Khi đọc tên quÃng ho thanh, cần đọc âm no trớc, âm no sau ? 67 Khi đọc tên quÃng giai điệu, cần đọc âm no trớc, âm no sau ? QuÃng đợc xác định yếu tố no ? Giá trị chất lợng quÃng đợc biểu tên no ? Kể tên quÃng Diatonic hình thnh từ bậc ? Có quÃng ? Tính số cung v nửa cung có quÃng ? 10 QuÃng Cromatic l ? 11 QuÃng tăng đợc hình thnh nh no ? Nêu ví dụ ? 12 QuÃng giảm đợc hình thnh nh no ? Nªu vÝ dơ ? 13 ThÕ nμo lμ qu·ng trïng ? Nªu vÝ dơ ? 14 ThÕ nμo lμ quÃng đơn ? Nêu ví dụ ? 15 Thế no lμ qu·ng kÐp ? Nªu vÝ dơ ? 16 ThÕ no l đảo quÃng ? 17 Các cách đảo quÃng đơn ? Nêu ví dụ ? 18 Các cách đảo quÃng kép ? Nêu ví dụ ? 19 Giá trị số lợng v chất lợng thay đổi nh no quÃng đơn với thể đảo ? 20 Giá trị số lợng v chất lợng thay đổi nh no quÃng kép với thể đảo cña nã ? 21 ThÕ nμo lμ qu·ng thuËn vμ quÃng nghịch ? 22 Kể tên quÃng thuận v quÃng nghịch quÃng ? b) Bi tập viết Lấy Đô1 lm âm gốc, xây dựng quÃng giai điệu : thứ, trởng, ®óng, gi¶m, thø, tr−ëng, ®óng Lấy Rê2 lm âm ngọn, xây dựng quÃng ho : trởng, đúng, tăng, trởng, thứ, Lấy Mi1 lm gốc, xây dựng quÃng Cromatic khác Xác định giá trị số lợng v chất lợng quÃng sau Đảo quÃng dới cách 68 Xác định giá trị quÃng dới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thnh quÃng trởng Xác định giá trị quÃng dới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thnh quÃng thứ Xác định giá trị quÃng dới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thnh quÃng tăng Xác định giá trị quÃng dới đây, viết thêm dấu hoá để chuyển chúng thnh quÃng giảm 10 Tìm quÃng trùng quÃng sau c) Bi tập đn Lấy Sol1 lm âm gốc, thực đn quÃng ho : thø, tr−ëng, ®óng, ®óng, thø, tr−ëng, ®óng LÊy Mi2 lμm âm ngọn, thực đn quÃng giai điệu : thø, tr−ëng, thø, tr−ëng, ®óng, ®óng, tr−ëng, thø, ®óng Đn quÃng kép sau, thực cách đảo quÃng 69 Âm thợng át Âm trung Âm bậc II gọi l âm thợng chủ, âm bậc VII gọi l âm dẫn lên Ví dụ gam Đô trởng : Âm dẫn lên Âm thợng chủ điệu trởng bậc I, bËc III vμ bËc V lμ nh÷ng bËc ỉn định Sự ổn định ba bậc ny không giống Bậc I (âm chủ) ổn định nhất, l trung tâm điệu thức Các bậc II, bậc IV, bậc VI v bậc VII l bậc không ổn định, giai điệu bậc ny có khuynh hớng hút bậc ổn định đứng liền kề với Tính chất hút dẫn bậc không ổn định khác nhau, phụ thuộc vo yếu tố sau : QuÃng bậc không ổn định đến bậc ổn định cng nhỏ sức hút cμng lín VÝ dơ tõ bËc IV hót vỊ bËc III bậc VII hút lên bậc I l quÃng thứ mạnh bậc IV lên bậc V hay bËc II lªn bËc III lμ qu·ng tr−ëng Bậc ổn định no có tính ổn định sức hút mạnh Ví dụ : Bậc II hút bậc I (âm chủ) mạnh lμ hót vỊ bËc III Khuynh h−íng gi¶i qut tõ bậc không ổn định bậc ổn định điệu trởng tự nhiên thể qua sơ đồ sau Ví dụ gam Đô trởng : Đ3 điệu thức thứ, gam thứ tự nhiên 3.1 Điệu thức thứ Điệu thức thứ l điệu thức gồm có bảy bậc ©m, ®ã cã ©m I, ©m III vμ ©m V l âm ổn định Bậc I v bậc III t¹o thμnh qu·ng thø, bËc III vμ bËc V t¹o thμnh qu·ng tr−ëng BËc I vμ bËc V tạo thnh quÃng Công thức điệu thức thø lμ : §iƯu thø kÝ hiƯu lμ moll (tiÕng La−tinh nghÜa lμ mỊm) 3.2 Gam thø tù nhiªn Gam thứ tự nhiên có công thức giống điệu thức thứ : 76 Gam thứ tự nhiên có cấu tạo gồm hai nhóm âm, hai nhóm đợc nối với b»ng qu·ng tr−ëng Hai nhãm nμy cã c¬ cấu quÃng không giống Nhóm âm dới : 2T 2t 2T Nhóm âm : 2t − 2T − 2T VÝ dô ë gam La thứ : Nhóm âm dới Nhóm âm QuÃng thứ gam thứ không đòi hỏi phải giải âm chủ nh gam trởng Điều ny tạo nên cảm giác mềm mại gam thứ tự nhiên Các bậc gam thứ có kí hiệu v tên gọi giống nh điệu trởng khác thứ tự quÃng bậc Cũng nh giọng Đô trởng, giọng La thứ tự nhiên có bậc l âm hng âm Thứ tự quÃng bậc giọng La thứ cịng lμ cÊu tróc chung cđa c¸c giäng thø tù nhiên Cũng giống nh điệu trởng, điệu thứ bËc I, bËc IV vμ bËc V lμ c¸c bËc chÝnh C¸c bËc II, III, bËc VI vμ bËc VII l bậc phụ Các âm ổn định điệu thứ l âm bậc I, bậc III v bậc V, nhiên sức hút âm không ổn định âm ổn định có thay đổi Bậc II v bậc VII hút âm chủ quÃng tr−ëng (1 cung), søc hót nưa cung lμ ë bËc II vÒ bËc III vμ bËc IV vÒ bËc V Đây l sơ đồ hút dẫn âm không ổn định điệu thứ tự nhiên, ví dụ gam La thứ : 77 Đ4 giọng 4.1 Khái niệm giọng Giọng (còn gọi l điệu tính) l điệu thức đợc thể độ cao định Tên giọng bao gồm hai phần : tên âm chủ v tên điệu thức Ví dụ số giọng trởng : Giọng Đô trởng C-dur Giọng Sol tr−ëng G-dur Giäng Mi gi¸ng tr−ëng es-dur Giäng Fa thăng trởng Fis-dur Tên âm chủ giọng trởng thờng đợc viết chữ hoa Ví dụ số giọng thứ : Giọng Đô thứ : c-moll Giọng La thứ : a-moll Giọng Fa thăng thứ : fis-moll Tên âm chủ giọng thứ thờng đợc viết chữ thờng Giọng trởng v giọng thứ đợc thnh lập bậc hay bậc chuyển hoá no Mặc dù âm chủ l bậc khác nhng mối tơng quan bậc giọng giống Chỉ có giọng Đô trởng v giọng La thứ có bậc l bậc giọng khác phải dùng dấu hoá để thay đổi bậc cho phù hợp với điệu thức Số lợng dấu hoá giọng có khác Ví dụ : Hoặc : 4.2 Các giọng trởng có dấu thăng Bắt đầu từ giọng Đô trởng (l giọng tiêu biểu điệu thức trởng), lấy bậc V cđa nã lμm ©m chđ cđa giäng tiÕp theo ta sÏ cã giäng Sol tr−ëng Trong giäng Sol tr−ëng, ©m Fa phải tăng lên nửa cung bậc VII v âm chủ cách 78 nửa cung Do giọng Sol trởng có dấu thăng hoá biểu Công thức giọng Sol trởng : Tiếp đó, lấy ©m bËc V cđa giäng tr−íc lμm ©m chđ cđa giọng có lần lợt giọng trởng có từ đến dấu thăng Hệ thống giọng trởng có từ đến dấu thăng l : Giäng Sol tr−ëng (G-dur) Giäng Rª tr−ëng (D-dur) Giäng La tr−ëng (A-dur) Giäng Mi tr−ëng (E-dur) Giäng Si tr−ëng (B-dur) Giọng Fa thăng trởng (Fis-dur) Giọng Đô thăng trởng (Cis-dur) 4.3 Các giọng trởng có dấu giáng Bắt đầu từ giọng Đô trởng, xuống quÃng ta sÏ cã giäng Fa tr−ëng Trong giäng Fa tr−ëng, âm bậc IV (âm Si) phải giáng xuống cho phù hợp 79 với công thức giọng trởng Do giäng Fa tr−ëng cã mét dÊu gi¸ng ë ho¸ biĨu Công thức giọng Fa trởng : Tiếp đó, ®i xng qu·ng ®óng tõ ©m chđ cđa giäng trớc đến âm chủ giọng sau, có lần lợt giọng trởng có từ đến dấu giáng Hệ thống giọng trởng có từ đến dÊu gi¸ng lμ : Giäng Fa tr−ëng (F-dur) Giäng Si gi¸ng tr−ëng (Bb-dur) Giäng Mi gi¸ng tr−ëng (es-dur) Giäng La giáng trởng (as-dur) Giọng Rê giáng trởng (Des-dur) Giọng Sol giáng trởng (Ges-dur) Giọng Đô giáng trởng (Ces-dur) 4.4 Các giọng thứ có dấu thăng Bắt đầu từ giọng La thứ (l giọng tiêu biểu điệu thức thứ), lÊy bËc V cđa nã lμm ©m chđ cđa giäng tiÕp theo ta sÏ cã giäng Mi thø Trong giäng Mi thứ, âm Fa phải tăng lên nửa cung âm chủ v bậc II cách nửa cung Do giọng Mi thứ có dấu thăng hoá biểu Công thức giọng Mi thứ : 80 Tiếp đó, lấy âm bậc V giọng trớc lm âm chủ giọng có lần lợt giọng thứ có từ đến dấu thăng Hệ thống giọng thứ có từ đến dấu thăng l : Giọng Mi thứ (e-moll) Giọng Si thứ (bmoll) Giọng Fa thăng thứ (fismoll) Giọng Đô thăng thứ (cismoll) Giọng Sol thăng thứ (gismoll) Giọng Rê thăng thứ (dismoll) Giọng La thăng thứ (aismoll) 4.5 Các giọng thứ có dấu giáng Bắt đầu từ giọng La thứ, ®i xuèng mét qu·ng ®óng ta sÏ cã giäng Rê thứ Trong giọng Rê thứ, âm bậc VI (âm Si) phải giáng xuống cho phù hợp với công thức cđa giäng thø Do vËy giäng Rª thø cã mét dấu giáng hoá biểu Công thức giọng Rê thứ : 81 Tiếp đó, xuống quÃng ®óng tõ ©m chđ cđa giäng tr−íc ®Õn ©m chđ giọng sau, có lần lợt giọng thứ có từ đến dấu giáng Hệ thống giọng thứ có từ đến dấu giáng l : Giäng Rª thø (d-moll) Giäng Sol thø (g-moll) Giäng Đô thứ (c-moll) Giọng Fa thứ (f-moll) Giọng Si giáng thø (bes-moll) Giäng Mi gi¸ng thø (es-moll) Giäng La gi¸ng thứ (as-moll) 82 Đ5 Điệu trởng ho thanh, điệu trởng giai điệu 5.1 Điệu trởng hoà Ngoi điệu trởng tự nhiên, nhiều tác phẩm âm nhạc gặp dạng điệu thức trởng có bậc VI hạ thấp xuống nửa cung Điệu thức ny gọi l điệu trởng ho Bậc VI hạ thấp đà khiến cho sức hút dẫn từ bậc VI bậc V ổn định trở nên mạnh v hình thnh quÃng hai tăng đặc trng bậc VI v bậc VII Công thức điệu trởng ho thanh, ví dụ giọng Đô trởng ho : Dấu hoá hạ thấp bậc VI đợc viết trớc nốt nhạc dới hình thức dấu hoá bất thờng Ví dụ : Việt Nam quê hơng (Trích) Nhạc v lời : Đỗ Nhuận 5.2 Điệu trởng giai điệu Một dạng điệu thức trởng dùng l ®iƯu tr−ëng giai ®iƯu §iƯu tr−ëng giai ®iƯu lμ ®iƯu tr−ëng cã bËc VI vμ bËc VII h¹ thÊp xuèng nưa cung 83 Trong thùc tÕ, ®iƯu tr−ëng giai ®iƯu hầu nh đợc dùng giai điệu xuống Dấu hoá hạ thấp bậc VI v bậc VII đợc viết trớc nốt nhạc dới hình thức dấu hoá bất thờng Đ6 Điệu thứ ho thanh, điệu thứ giai điệu 6.1 Điệu thứ hoà Ngoi điệu thứ tự nhiên, nhiều tác phẩm âm nhạc gặp dạng điệu thức thứ có bậc VII đợc nâng cao nửa cung §iƯu thøc nμy gäi lμ ®iƯu thø hoμ ViƯc nâng cao bậc VII l cần thiết tăng cờng sức hút dẫn âm chủ Công thức ®iƯu thø hoμ thanh, vÝ dơ giäng La thø hoμ : Dấu hoá nâng cao bậc VII đợc viết trớc nốt nhạc dới hình thức dấu hoá bất thờng Ví dụ : Cánh én tuổi thơ (Trích) Vừa phải Nhạc v lời : phạm tuyên 84 Ví dụ khác : Toccata (Trích) Gaston Rolland 6.2 Điệu thứ giai điệu §iƯu thø giai ®iƯu lμ ®iƯu thø cã bËc VI v bậc VII đợc tăng lên nửa cung Điệu thứ giai điệu tạo nên sức hút âm chủ nên có âm hởng điệu thức trởng Điệu thứ giai ®iƯu chđ u ®−ỵc dïng ë h−íng chun ®éng ®i lên gam, xuống thờng trở lại điệu thứ tự nhiên Tuy nhiên có ngoại lệ, ví dụ : Tình yêu mu xanh (Trích) Andre Popp Đ7 Điệu thức năm âm 7.1 Khái niệm điệu thức năm âm Có nhiều bi dân ca v tác phẩm âm nhạc cổ truyền Việt Nam đợc viết điệu thức năm âm Nhiều nhạc sĩ khai thác điệu thức năm âm để sáng tạo nên tác phẩm âm nhạc 85 Điệu thức năm âm l điệu thức gồm bậc Khoảng cách hẹp cao độ hai bậc nối tiếp l cung, khoảng cách rộng cao ®é gi÷a hai bËc nèi tiÕp lμ 1, cung Nền âm nhạc dân gian nhiều nớc giíi sư dơng ®iƯu thøc nμy nh− Trung Qc, NhËt Bản, Triều Tiên, Việt Nam Mỗi nớc lại có dạng điệu thức năm âm riêng mình, điệu thức năm âm phát triển đa dạng v phong phú 7.2 Một số điệu thức năm âm Điệu thức năm âm loại I : Điệu thức ny gọi l điệu Bắc, thờng có tính chất vui, khoẻ Điệu thức năm âm loại II : §iƯu thøc nμy gäi lμ ®iƯu Nam, cã tÝnh chÊt mềm mại, duyên dáng Điệu thức năm âm loại III : Điệu thức ny gọi l điệu Nam xuân Điệu thức năm âm loại IV : Điệu thức ny gọi l điệu Huỳnh Điệu thức năm âm loại V : Điệu thức ny gọi l điệu oán, đợc dùng phổ biến âm nhạc cổ truyền Nam Bé, cã tÝnh chÊt mỊm m¹i, bn da diÕt 86 Câu hỏi v bi tập a) Câu hỏi Trình by khái niệm điệu thức ? Trong điệu thức có loại âm ? Tính chất loại âm ? Âm ổn định điệu thức gọi l âm ? Sự chuyển tiếp từ âm không ổn định âm ổn định gọi l ? Thế no l điệu thức trởng ? Trình by khoảng cách cao độ bậc điệu thức trởng tự nhiên ? HÃy giới thiệu âm ổn định v không ổn định điệu thức trởng ? Gam l ? Các bậc gam xếp nh no ? Ngoμi kÝ hiƯu b»ng ch÷ sè La M·, bậc gam có tên gọi nh no ? Nêu ý nghĩa tên gọi ? Nh÷ng bËc chÝnh gam lμ nh÷ng bËc no ? Các bậc lại gọi l bậc ? 10 Thế no l điệu thức thứ ? Trình by khoảng cách cao độ bậc điệu thức thứ tự nhiên ? 11 Trình by chuyển tiếp từ âm không ổn định sang âm ổn định điệu thứ tự nhiên ? 12 Giọng l ? Tên giọng bao gồm yếu tố no ? 13 Kể tên giọng trởng có từ đến dấu thăng ? 14 Kể tên giọng trởng có từ đến dấu giáng ? 15 Kể tên giọng thứ có từ đến dấu thăng ? 16 Kể tên giọng thứ có từ đến dấu giáng ? 17 Đọc thứ tự dấu thăng hoá biểu ? 18 Đọc thứ tự dấu giáng hoá biểu ? 19 Điệu trởng ho khác điệu tr−ëng tù nhiªn ë bËc nμo ? 20 ThÕ nμo lμ ®iƯu tr−ëng giai ®iƯu ? 21 ThÕ nμo lμ ®iÖu thø hoμ ? 22 ThÕ nμo lμ ®iÖu thø giai ®iƯu ? 23 ThÕ nμo lμ ®iƯu thøc năm âm ? Giới thiệu tên vi điệu thức năm âm ? b) Bi tập viết Sử dụng kiến thức đà học để viết 16 nhịp giọng Đô trởng, số nhịp 24 87 Sử dụng kiến thức đà học để viết nhÞp ë giäng La thø, sè chØ nhÞp Sử dụng kiến thức đà học để viết nhÞp ë giäng Sol tr−ëng, sè chØ nhÞp 4 Sử dụng kiến thức đà học để viÕt 16 nhÞp ë giäng Mi thø, sè chØ nhÞp Sử dụng kiến thức đà học ®Ĩ viÕt nhÞp ë giäng Fa tr−ëng, sè chØ nhịp 86 Sử dụng kiến thức đà học để viết nhịp giọng Rê thứ ho thanh, số nhịp 2 Sử dụng kiến thức đà học để viết nhịp giọng Mi thø hoμ thanh, sè chØ nhÞp 34 c) Bi tập đn Thực đn piano đn phím điện tử gam Rê trởng tự nhiên Thực đn gam Rê trởng ho Thực đn gam Rê trởng giai điệu Thực đn gam Mi thứ tự nhiên Thực đn gam Mi thứ ho Thực đn gam Mi thứ giai điệu Hớng dẫn tự học Hớng dẫn trả lời câu hỏi Câu Trình by khái niệm điệu thức ? §iƯu thøc lμ hƯ thèng thĨ hiƯn mèi t−¬ng quan cao độ âm tác phẩm âm nhạc Câu Trong điệu thức có loại âm ? Tính chất loại âm ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 1.2 Câu Âm ổn định điệu thức gọi l âm ? Âm chủ Câu Sự chuyển tiếp từ âm không ổn định âm ổn định gọi l ? Giải Câu Thế no l điệu thức trởng ? Trình by khoảng cách cao độ bậc điệu thức trởng tự nhiên ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 2.1 88 Câu HÃy giới thiệu âm ổn định v không ổn định điệu thức trởng? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 2.2 Câu Gam l gì? Các bậc gam xếp nh no? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 2.2 Câu Ngoi kí hiệu chữ số La MÃ, bậc gam có tên gọi nh no? Nêu ý nghĩa tên gọi đó? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 2.2 Câu Những bậc gam l bậc no? Các bậc lại gọi l bậc gì? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 2.2 Câu 10 Thế no l điệu thức thứ? Trình by khoảng cách cao độ bậc điệu thức thứ tự nhiên? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 3.1 Câu 11 Trình by chuyển tiếp từ âm không ổn định sang âm ổn định điệu thứ tự nhiên? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt ý mục 3.2 Câu 12 Giọng l gì? Tên giọng bao gồm yếu tố no ? Giọng (còn gọi l điệu tính) l điệu thức đợc thể độ cao định Tên giọng gồm tên âm chủ v tên điệu thức Câu 13 Kể tên giọng trởng có từ đến dấu thăng ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 4.2 Câu 14 Kể tên giọng trởng có từ đến dấu giáng ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 4.3 Câu 15 Kể tên giọng thứ có từ đến dấu thăng ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 4.4 Câu 16 Kể tên giọng thứ có từ đến dấu giáng ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 4.5 Câu 17 Đọc thứ tự dấu thăng hoá biểu ? Fa Đô Sol Rê La Mi Si Câu 18 Đọc thứ tự dấu giáng hoá biĨu ? Si − Mi − La − Rª − Sol Đô Fa Câu 19 Điệu trởng ho khác điệu trởng tự nhiên bậc no ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 5.1 Câu 20 Thế no l điệu trởng giai điệu ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 5.2 89 Câu 21 Thế no l điệu thứ ho ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 6.1 Câu 22 Thế no l điệu thứ giai điệu ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 6.2 Câu 23 Thế no l điệu thức năm âm ? Giới thiệu tên vi điệu thức năm âm ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc v tóm tắt nh÷ng ý chÝnh ë mơc 7.1 vμ 7.2 H−íng dÉn lμm bμi tËp viÕt Bμi tËp Sư dơng nh÷ng kiến thức đà học để viết 16 nhịp giọng Đô trởng, số nhịp 24 Mục tiêu bi tập ny để viết đợc giai điệu hay, m ngời học cần thể yêu cầu bi tập Đoạn nhạc không cần viết hoá biểu Ngời học viết loại cao độ nhng âm kết thúc cần l âm Đô Thực bi tập tơng tự Lu ý viết hoá biểu giọng cho xác Giọng Rê thứ ho Mi thứ ho thanh, cần viết dấu thăng âm bậc VII Hớng dẫn thực hnh bi tập đn Bi tập Thực đn piano đn phím điện tử gam Rê trởng tự nhiên Cần xác định gam Rê trởng tự nhiên có âm Fa thăng v Đô thăng Đn chậm kết hợp đọc tên âm Cần xếp ngón tay hợp lí Thực tơng tự bi tập 90 ... bậc phụ Âm át nằm âm chủ quÃng đúng, âm bậc III nằm hai âm nên gọi l âm trung Âm hạ át nằm dới âm chủ quÃng đúng, âm bậc VI gọi l âm thợng át Ví dụ gam Đô trởng : 75 Âm thợng át Âm trung Âm bậc... đọc âm no trớc, âm no sau ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 1 .2 Câu Khi đọc tên quÃng giai điệu, cần đọc âm no trớc, âm no sau ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 1 .2. .. Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 2. 2 Câu 11 QuÃng tăng đợc hình thnh nh no ? Nêu ví dụ ? Để trả lời câu hỏi ny, cần đọc giáo trình mục 2. 2 Câu 12 QuÃng giảm đợc hình thnh nh no