Mơn: Vật Lý GV dạy: Tống Thị Ngọc Lý Ngày 15 tháng năm 2013 CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC CÂU HỎI ĐẦU CHƯƠNG - Các chất dãn nở nhiệt nào? - Sự nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ gì? - Làm để tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc? - Làm để kiểm tra dự đốn? Tháp Ép phen Pari thủ nước Pháp tháp tiếng giới Các phép đo chiều cao tháp từ 1/1/1890 1/7/1890 cho thấy, vòng tháng tháp cao thêm 10cm Tại lại có kì lạ đó? Chẳng lẽ tháp thép lại “lớn lên” hay sao? Trong tháng tháp cao 10 cm Cái tháp thép lại “ lớn lên” hay sao? 01-01-1890 01-07-1890 CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I/ Thí nghiệm II/ Kết luận III/ Vận dụng CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm a Dụng cụ - Một qủa cầu kim loại vòng kim loại - Một đèn cồn, giá đỡ thí nghiệm - Một chậu nước - Khăn lau, giá đỡ thí nghiệm CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm b Mục đích thí nghiệm Biết chất rắn nở nhiệt nào? CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm c Bước tiến hành thí nghiệm BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Bước tiến hành thí nghiệm Hiện tượng xảy giải thích? Bước Trước hơ - Quả cầu lọt qua vòng kim loại nóng, thử thả cầu qua vòng kim loại, quan Vì đường kính cầu nhỏ với đường kính vòng kim loại sát tượng Bước Hơ cầu cầu qua loại, quan tượng nóng - Quả cầu khơng lọt qua vòng kim loại phút, thả vòng kim sát Bước Nhúng cầu - Quả cầu lọt qua vòng kim loại hơ nóng vào nước lạnh, thử thả qua vòng kim loại, quan sát tượng CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm II Kết luận C3 Chọn từ khung thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: tăng - Thể tích cầu cầu nóng lên lạnh - Thể tích cầu giảm cầu - nóng lên - lạnh - tăng - giảm CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm II Kết luận Nhơm 0,12 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm Bảng ghi độ tăng chiều dài kim loại khác có chiều dài ban đầu 100cm nhiệt độ tăng thêm 50˚C ? Từ bảng rút nhận xét nở nhiệt chất rắn khác nhau? CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm II Kết luận CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm II Kết luận kh©u III Vận dụng C5 Ở đầu cán chi dao, lưỡi liềm gỗ thường có đai sắt, gọi khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, lưỡi liềm.Tại lắp khâu dao, lưỡi liềm người thợ rèn nun nóng tra vào cán? Vì nun nóng khâu nở ra thể tích tăng dễ tra vào cán CHƯƠNG II NHIỆT HỌC BÀI 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I Thí nghiệm II Kết luận III Vận dụng C6: Hãy nghĩ cách dù cầu nóng vẫn lọt qua vòng kim loại? 10 cm C7 Trả lời câu hỏi đầu Biết rằng, Pháp tháng Một mùa Đơng, tháng Bảy mùa Hạ + Tháng Một mùa đơng lạnh thép co lại + Tháng Bảy mủa hạ nóng thép nở Do tháng tháp cao tháng 10 cm 01-01-1890 01-07-1890 Nút lọ chặt q, mở ra? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Tại tơn lợp nhà có dạng gợn sóng? HiệnCó tượng hai cốc nàothủy xảy tinh chồng nun khít nóngvào mộtnhau vật rắn? Một bạn họclượng sinhcủa định A Khối vậtdùng tăng nước nóng nước đá để tách cốc Hỏi bạn phải làm nào? B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm Sự nở nhiệt vật rắn có hại HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Học bài, làm tập 18 5-7-8 sách tập trang 112- 113 Tìm thêm số vi dụ nở nhiệt chất rắn? Chuẩn bị : Sự nở nhiệt chất lỏng Đọc mục + Nêu dụng cụ + Bước tiến hành thí nghiệm + Mục đích thí nghiệm