1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết luyện tập Toán THCS

5 498 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 72 KB

Nội dung

A C ơ sở xuất phát : Trong q trình dạy một tiết luyện tập Tốn, đòi hỏi GV phải biết chọn lọc bài tập có nội dung kiến thức cơ bản phù hợp với thực tiễn. Cần phải mở rộng, khái thác hay nêu vấn đề cho từng bài tập dưới nhiều dạng loại khác nhau. Các bài tập cần chọn lọc và đảm bảo kiến thức cơ bản cần có là gì ? (Các khái niệm, định lý, điều kiện tương đương …). Có khơng ít GV bối rối khi dạy một tiết luyện tập. Mặc dù có hướng giải quyết song khơng chắc chắn. Với mục đích nhằm giúp các bạn có cái nhìn tổng quan hơn về dạy một tiết luyện tập Tốn THCS như thế nào? . . . . B Nh ững nội dung cơ bản : 1. CHUẨN BỊ BÀI TẬP CHO TIẾT LUYỆN TẬP : - Bài tập chọn phải vận dụng được kiến thức cơ bản đã học và rèn luyện được những kỹ năng cần thiết. - Số lượng bài tập thích ứng với thời gian luyện tập, phù hợp với tình hình chất lượng HS của lớp. (nên 60 0 0 đáp ứng yêu cầu trung bình , 40 0 / 0 có nâng cao cho HS khá giỏi). 2. YÊU CẦU ĐỐI VỚI LỜI GIẢI CỦA MỘT BÀI TOÁN: - Lời giải không sai lầm. - Lập luận phải có căn cứ chính xác. - Lời giải phải đầy đủ. Ngoài ra, trong việc dạy học tiết luyện tập Toán còn yêu cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng, hợp lý. 3. PHƯƠNG PHÁP CHUNG TÌM LỜI GIẢI BÀI TOÁN : a) Tìm Hiểu Nội Dung của Bài Tập: - Giả thiết là cái gì ? kết luận là gì ? hình vẽ minh họa ra sao? sử dụng ký hiệu như thế nào? - Phát biểu bài toán dưới nhiều dạng khác nhau để hiểu rõ bài toán. - Dạng toán nào ? Toán chứng minh hay tìm tòi? - Kiến thức cơ bản cần có là gì ? Các khái niệm, các đònh lý, các điều kiện tương đương. . . b) Xây Dựng Chương Trình giải một bài Tập : Cần chỉ rõ các bước cần tiến hành theo một trình tự thích hợp. - Bước 1 : Thực hiện vấn đề gì ? - Bước 2 : Giải quyết vấn đề gì ? - . . . . . c) Thực Hiện Chương Trình Giải : Trình bày bài làm theo các bước đã được chỉ ra. Chú ý sai lầm thường gặp trong tính toán. d) Kiểm Tra Và Nghiên Cứu Lời Giải Của Bài Tập: - Xét xem có sai lầm không? - Có phải biện luận kết quả tìm được không? - Nếu là BT có nội dung thực tiễn, thì kết quả tìm được có phù hợp với thực tiễn không? - Nghiên cứu những bài toán tương tự, mở rộng, hay lật ngược vấn đề . . . Ví dụ minh họa 1 : Tìm số tự nhiên x, biết :2x – 138 = 2 3 . 3 2 . . Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung của bài toán. a) Đọc đầu bài, xác đònh bài toán cho điều gì ? và tìm gì? b) Bài toán yêu cầu gì : Tìm số tự nhiên x ? c) Xác đònh dạng toán : Bài toàn tìm x ? d) Kiến thức cần : - Các phép tính cộng trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên thông thường. Bài toán yêu cầu gì ? Tìm x. - Cần tính vế phải : 2 3 . 3 2 = 72. - Vế trái : 2x – 138 = Vế phải (72). - Tìm 2x ? Dựa vào điều gì ? - Kế tiếp ta tìm x như thế nào ? . Hoạt đông 2 : Xây dựng chương trình giải. Bước 1 : Tính vế trái – kết quả là 72. Bước 2 : Tính số bò trừ 2x ? Bước 3 : Sau đó tính x . . Hoạt đông 3 : Thực hiện chưong trình giải. Giải : 2x – 138 = 8. 9 2x – 138 = 72 2x = 72 + 138 2x = 210 x = 105. Hoạt đông 4 : Kiểm tra và khai thác bài toán. p dụng : Bài toán 1: Tìm số tự nhiên x, biết: (3x - 6).3 = 3 4 ; Bài toán 2: Tìm số tự nhiên x, biết : 42x = 39. 42 - 37. 42; Bài toán 3: Tìm số tự nhiên x, biết : x chia hết cho 12, cho 21, cho 28 và 150 < x < 300; Bài toán 4: Tìm số tự nhiên x, biết rằng 112; 140; chia hết cho x và 10 < x < 20. Ví dụ minh họa 2 : Cho bảng : a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN (a,b) 2 BCNN (a,b) 12 ƯCLN (a,b).BCNN (a,b) 24 a.b 24 a) Điền vào các ô trống của bảng. b) So sánh tích ƯCLN (a,b). BCNN (a,b) với tích a.b. Hoạt động 1. : Tìm hiểu nội dung của bài toán. a) Đọc đầu bài toán, xác đònh cho điều gì ? b) Bài toán yêu cầu gì ? điền vào các chỗ trống của bảng, tìm ƯCLN và BCNN rồi so sánh với tích a.b . c) Xác đònh dạng toán : Toán điền vào bảng. d) Kiến thức : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 150 = 2.3.5 2 ; 20 = 2 2 .5. - Bài toán yêu cầu gì ? : Tìm ƯCLN, BCNN. - ƯCLN : Chọn các thừa số nguyên tố chung, lập tích các thừa số chung với số mũ nhỏ nhất. - BCNN : Chon các thừa số nguyên tố chung và riêng, lập tích các thứa số chung và riêng với số mũ lớn nhất. Hoạt động 2 : Xây dựng chương trình giải . Bước 1 : Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố: 150 = 2.3. 5 2 ; 20 = 2 2 .5.; 28 = 2 2 .7; 15 = 3.5 ; 50 = 2.5 2 . Bước 2 : ƯCLN(150,20) ? ; ƯCLN(28,15) ? ; ƯCLN (50,50) ? BCNN(150,20) ? ; BCNN(28,15) ? ; BCNN( 50,50) ? Bước 3 : Tính ƯCLN. BCNN ? của các số. Bước 4 : Kết luận. Hoạt đông 3 : Thực hiện chương trình giải. ƯCLN(150,20) = 2.5 = 10; ƯCLN(28,15)= 1; ƯCLN (50,50) = 2.5 2 = 50. BCNN(150,20) = 2 2 . 3.5 2 = 300; BCNN(28,15) = 2 2 .3.5.7 = 420; BCNN( 50,50) = 50. ƯCLN(150,20).BCNN(150, 20) = 3000 ; ƯCLN(28,15).BCNN(28,15) = 420; ƯCLN(50,50).BCNN(50,50) = 2500. a.b = 24; 3000 ; 420 ; 2500. Sau đó, GV kết luận. Hoạt động 4 : Kiểm tra và khai thác bài toán: p dụng : Bài toán 1: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420, 700 chia hết cho a; Bài toán 2: Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192; Bài toán 3: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 15 và 18. TOÁN 6: Số học : Chương 1 : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên : Bài 3(6); 11(10); 19(10); 31(17); 44(23); 68(30); 92(38) ; 112(44) ; 125(50) ; 145(56) ; 150(59) ; 160(63). Chương 2 : Số nguyên : Bài 2,3(68); 12,14(73); 32(77); 38(78); 40(78); 54(82); 63( 87); 82(91); 88(93); 96(95); 110(99). Chương 3 : Phân số : Bài2,3(5,6) ; 12(12) ; 39(23) ; 70(37) ; 85(44) ; 116(52) ; 138,145(67); 155,162(64) ; 169, 171(66). Hình học : Chương 1 : Đoạn thẳng : Bài1,3,4(104) ; 10,12(106) ; 22,23(113) ; 40,41(119) ; 46,47(121); 53,54(124) ; 60,62(125). Chương 2 : Góc : Bài1,4,5(73) ; 6,7(75) ; 11,12(79) ; 19,20(82) ; 30,32(87) ; 41,44(91). TOÁN 9 . Ví dụ minh họa 3 : Câu nào đúng ? câu nào sai ? BT 1 : (a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh trên đường tròn. (b) Hình thang nội tiếp đường tròn khi và chi khi nó là hình thang cân. A. (a) đúng, (b) sai. B. (a) sai, (b) đúng. C. (a) đúng, (b) đúng. D. (a) sai, (b) sai. BT 2 : Diện tích xung quanh hình nón có chiều cao 6cm, bán kính đường tròn đáy là 8cm (lấy 14,3 ≈ π , làm tròn đến hai chữ số thập phân) là: A. 251,2cm 2 B. 376,8cm C. 301,44cm D. 241,15cm. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung của bài toán. a) Đọc đầu bài toán , xác đònh cho ta điều gì ? b) Bài toán yêu cầu gì ? Điền câu đúng sai. c) Xác đònh dạng toán : Điền câu đúng, sai. d) Kiến thức : Đònh nghóa góc nội tiếp, tứ giác có thể nội tiếp được đường tròn, công thức tính diện tích xung quanh của hình nón. Hoạt đông 2: Xây dựng chương trình giải. Bước 1 : Góc nội tiếp là góc như thế nào ? Khi nào ta kết luận nó là góc nội tiếp . Bước 2 : Hình thang cân có hai góc đối diện như thế nào ? có phải bù nhau hay không? Bước 3 : Kết luận. Hoạt động 3 : Thực hiện chương trình giải. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Hình thang cân ABCD (BC = AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau : góc A = góc B, góc C = góc D; mà góc A + góc D = 180 0 (vì : AB // CD) . suy ra : góc A + góc C = 180 0 . vậy hình thang cân nội tiếp được đường tròn. Kết quả : B. đúng. BT 2 : Độ dài đường sinh của hình nón : l = 22 rh + = 6436 + = 100 = 10(cm). Diện tích xung quanh của hình nón : S xq = rl π = 3,14. 8. 10 = 251,2 (cm 2 ). Kết quả : A. đúng. Hoạt đông 4 : Kiểm tra và khai thác bài toán. p dụng : Bài toán 1 : Câu nào sai ? Câu nào đúng ? (I)Trong tam giác vuông, độ dài một cạnh góc vuông bằng tích độ dài cạnh huyền và sin của góc đối. (II)Trong một tam giác vuông, độ dài một cạnh góc vuông bằng tích độ dài cạnh góc vuông kia và cosin của góc kề. A. (I) đúng, (II) sai. B. (I) sai, (II) đúng. C. (I) sai, (II) sai. D. (I)đúng, (II) đúng. Bài toán 2 : Cho tam giác vuông góc tại A, biết BC = 30cm, góc ACB = 50 0 . Độ dài cạnh AC là bao nhiêu ? A. 18,92cm. B. 18,29cm. C. 19,28cm D. 21,98cm. Bài toán 3 : Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16cm, số đo cung là 120 0 thì độ dài đường sinh của hình nón là: (A) 16cm ; (B) 8cm ; (C) 16/3 (cm) ; (D) 4cm ; (E) 16/5 (cm). Bài toán 4 : Hãy điền đủ vào các ô trống cho ở bảng sau ( đơn vò độ dài : cm ): Bán kính đáy(r) Hình nón Đường kính đáy(d) Chiều cao (h) Độ dài đường sinh (l) Diện tích xung quanh (S xq ) 5 12 16 15 7 25 40 29 ĐẠI SỐ 9 : Chương 1 : Căn bậc hai. Căn bậc ba. Bài 1,4(6,7) ; 9,10(110 ; 14,15(11) ; 20,21915); 24,25(16) ; 32,33(19) ; 43,45(27) ; 53,56,57(30) ; 58,59(32) ; 71,73(40) ; 74,75(41). Chương 2 : Hàm số bậc nhất. Bài 1,2,4(45) ; 8,9(48) ; 13,14(48) ; 18,19(52) ; 21,23,24(54); 30,31 (59) ; 36,37,38(61). Chương 3 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 1,2(7) ;4(11) ; 7,8(12) ; 12,13,14915); 18,19(16) ; 20,22(19) ; 26,27(20) ; 31,33(24,24) ; 38(24) ; 40,42(27) ; 46(27). Chương 4 : Hàm số y = ax 2 ( a khác 0 ). Phương trình bậc hai một ẩn. Bài 1,2(30) ; 4(36) ; 7,8(38) ; 11,12,13(42) ; 15,16(45) ; 20,21,22(49) ; 25,27,28(52) ; 29,30 (54) ; 34(56) ; 37,38 (56) ; 41(58) ; 46,47(59) ; 49,51(59) ; 54(63) ; 55(63) ; 56,59(63) ;61,61(64) 63,66(64). HÌNH HỌC 9 : Chương 1 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài 1,2(68); 8,9(70) ; 10,12(76); 13,16(77) ; 22,24,25(84) ; 27(88) ; 30,31(89) ; 33(93) ; 35,37(94). Chương 2 : Đường tròn. Bài 2,3(100) ; 7,8(101) ; 12,14(106) ; 25(112) ; 26(115); 30,32(116) ; 39(123) ; 41,42(128). Chương 3 : Góc với đường tròn. Bài 4,5(69) ; 8,9(70) ; 11,12(72) ; 16,19(75) ; 36,38(82); 41,42,43(83) ; 44,45(86) ; 50(87) ; 59,58(90) ; 63,64(92) ; 74,75(96) ; 77,78998) ; 89,90(104); 95,96,97(105). Chương 4 : Hình trụ - Hình nón - Hình cầu. Bài 2,4(110) ; 8(111) ; 9,12(112) ; 15,18(117); 20,25,26(118,119) ; 38,39,40(129) ; 1,2(131) ; 4,5,6(132) ; 9,12,13(133) ; 15,16,18(136). Phần Toán lớp 7 và 8, dành cho các bạn đồng nghiệp tự nghiên cứu. C.K ết quả : Các bạn đồng nghiệp đồng tình ủng hộ sáng kiến này E. Bài học kinh nghiệm: Qua sáng kiến này, khơng những dừng lại dạy một tiết luyện tập Tốn THCS, mà nó còn có ý nghĩa sâu xa hơn: - Giúp cho các bạn đồng nghiệp biết chọn lọc BT Tốn có nội dung KTCB – thực tiễn … - Nắm bắt PP tìm lời giải một Bài Tốn - Từ đó, GV có cách nhìn rộng hơn cho một tiết luyện tập Mặc dù,có cố gắng trong q trình biên soạn, song chắc hẳn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót . Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ các bạn đồng nghiệp. Cam ranh, tháng 04 năm 2008 Võ hồng Tiến. . một tiết luyện tập. Mặc dù có hướng giải quyết song khơng chắc chắn. Với mục đích nhằm giúp các bạn có cái nhìn tổng quan hơn về dạy một tiết luyện tập. dạy một tiết luyện tập Tốn THCS như thế nào? . . . . B Nh ững nội dung cơ bản : 1. CHUẨN BỊ BÀI TẬP CHO TIẾT LUYỆN TẬP : - Bài tập chọn phải vận dụng được

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w