1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH NGHIEM XÃ HỘI HÓA

7 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG HỘI HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG I LÝ DO LỰA CHỌN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận - Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên viết : “ Huy động toàn hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đống góp công sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước, thực hội hoá giáo dục nhằm phát triển tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn hội đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực chăm lo cho nghiệp giáo dục” - Hội Nghị lần thứ ban chấp hành Trung Ương Đảng Khoá VIII khẳng định: “ Phát triển giáo dục nghiệp toàn hội, nhà nước cộng đồng gia đình công dân” - Tại Điều 12 Luật Giáodục ghi :” Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp Giáo dục thực đa dạng hoá loại trường hình thức giáo dục, khuyến khích huy động tạo điều kiện để tổ chức, cac nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức, gia đình công dân trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn.” - Chỉ Thị số 3399/CT- BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011 nêu: “Đẩy mạnh hội hoá giáo dục, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển giáo dục.” Cơ sở thực tiễn - Từ quan điểm chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục “ Quốc sách hàng đầu” nên ngành giáo dục năm gần có bước phát triển mạnh số lượng, chất lượng qui mô màng lưới trường lớp không vùng thấp mà đặc biệt vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Các dự án đầu tư sở vật chất xây dựng trường lớp, nhà công vụ cho giáo viên… nhà xây thay cho phòng học, nhà tam, làm cho cảnh quan, khuôn viên, môi trường sư phạm khang trang, đẹp đẽ để thu hút học sinh, khẳng định niềm tin nhân dân với ngành, với Đảng nhà nước - Bên cạnh đầu tư nhà nước từ dự án, ngành giáo dục nói chung, số nhà trường nói riêng nhận đầu tư, hỗ trợ nhiều mặt (đặc biệt nguồn vật lực) từ tổ chức hội, doanh nghiệp, tập thể nhà hảo tâm để xây dựng, nâng cấp điều kiện cần thiết phục vụ cho dạy học Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên - Mặc dù vậy, song thực tế nhà trường, nơi có đặc điểm khác nhau, việc đầu tư nhà nước, hỗ trợ tổ chức hội… có hạn, nhu cầu nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu ngành, hội ngày cao, để đáp ứng môi trường giáo dục thực “ thân thiện” từ sân chơi, bãi tập, bồn hoa, cảnh, công tác giữ gìn vệ sinh hay việc huy động số lượng học sinh lớp, việc trì số lượng nâng tỷ lệ chuyên cần … trông chờ vào “dự án” Vì muốn xây dựng phát triển nhà trường, đầu tư nhà nước để giảm bớt khó khăn trước mắt, thiết nhà trường bỏ qua hỗ trợ, ủng hộ cha mẹ học sinh, nghĩa hỗ trợ đóng góp cộng đồng (nhân dân) khó thực Người quản lý nhà trường cần phải xác định sức mạnh dân, tiền dân, ủng hộ dân, có huy động sức dân đem lại thắng lợi vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài để phát triển bền vững - Trong thực tế điều động quản lý đơn vị trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn ( trường THCS Phong Dụ thượng - thuộc vùng 135), cách trung tâm Huyện 45km có 99% dân số dân tộc người ( Tày, Dao H’Mông), trình độ dân trí, mức thu nhập người dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo 58% Dân không tập trung, nhiều thôn cách xa trung tâm (trường) từ 10 – 15 km Đường giao thông lại khó khăn đường mòn, qua nhiều khe suối, vượt đồi… hầu hết người dân xác định việc học chưa phải nhu cầu cần thiết, chưa quan tâm đến việc học tập em, việc học mang tính chất giao khoán cho thầy cô, nhà trường… nên tỷ lệ học sinh bỏ học, nghỉ không phép triền miên nhiều Bên cạnh CSVC nhà trường nghèo, hạ tầng sở phục vụ cho học tập, vui chơi học sinh không đảm bảo, trời mưa toàn sân trường “ ao nước” tạnh lầy lội, bụi Trước tình hình thực tế vậy, làm tham mưu với quyền địa phương báo cáo thực trạng nhà trường cho cấp có thẩm quyền để có kế hoạch đầu tư, mặt nhà trường tổ chức qui hoạch mặt mang tính chiến lược Tư vấn cho tổ chức đoàn thể tuyên truyền nhân dân vào cuộc, vận động nhân dân ủng hộ XHH nguồn lực để bước xây dựng sở hạ tầng nhà trường để phục vụ cho Dạy học II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng nhà trường Để giải mục tiêu đưa trước tiên người quản lý phải xác định thực trạng nhà trường số điểm mấu chốt sau: 1.1- Cơ sở vật chất Tại thời điểm nhận bàn giao (cuối tháng 01/2010) trường có phòng học xây kiên cố xây tầng sử dung 10 năm, chưa quét vôi ve lại, dãy nhà xây cấp IV xây dựng từ năm 1995 gồm gian, xuống cấp nặng nề (đã đủ thời gian lý) không tu sửa nâng cấp, mái dột, hư Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên hỏng 12 gian nhà gỗ lợp prô ximăng (đủ thời gian lý) 12 gian học sinh bán trú bố trí phòng; phòng giáo viên Cũng thời điểm nhà trường nhận bàn giao công trình gồm 16 phòng nhà công vụ xây theo dự án ( đại ) nên phòng nhà gỗ bố trí nơi làm việc BGH, Kế toán Kho để đồ TDTT; - Khuôn viên nhà trường : Quĩ đất nhà trường 7.933m2 cấp sổ đỏ chưa qui hoạch cụ thể ranh giới với dân cư xung quanh: cụ thể nhà dân đất nhà trường; đường dân qua sân trường; hầu hết nhà trường chưa có rào ranh giới nên ngày đêm trâu, bò, lợn (của dân thả theo phong tục) ăn cỏ sân trường; đường từ cổng trường vào phòng học đường mòn cỏ trà may; Nhà trường có điện điện phát từ thuỷ điện nhỏ nhiều người sử dụng nên gọi sáng nửa đêm (khi dân dùng)Trường có 01 máy vi tính không dùng điện yếu Các phương tiện phục vụ cho giảng dạy thiếu thốn nhiều….thực trạng sở vật chất nhà trường khó đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu việc dạy, học hoạt động nhà trường theo tiêu chí “trường học thân thiện, học sinh tích cực” chưa nói đến việc xây dựng theo tiêu chí trường chuẩn Quốc gia 1.2 – Công tác XHH năm trước Công tác XHH năm trước hạn chế, quan niệm thuộc diện vùng 135, dân nghèo nặng nề nên nhà trường chưa đặt thành vấn đề mà “trông chờ nguồn” từ xuống, khó khăn báo cáo để “xin”; CSVC địa phương phải làm cho… Nên công tác tuyên truyền tham mưu để huy động nguồn lực từ dân gần Các văn mang tính chất tạo hành lang pháp lý, có sức lan toả để phụ huynh hiểu: nhà trường dân, dân nhà trường phục vụ nhân dân … yếu Cũng từ văn có tính pháp lý để nhà trường thực hiện, người dân tự nguyện, có trách nhiệm đóng góp… chưa có Cho đến cuối năm học 2009 -2010 sau thời gian nắm bắt thực tế kinh nghiệm thân thực thành công (ở trường trước quản lý) đưa ý kiến bàn bạc thống cấp uỷ, BGH , làm công tác tham mưu với cấp uỷ quyền, tuyên truyền vận động tổ chức đoàn thể xã, Hội đồng giáo dục kết hợp với Ban đại diện phụ huynh xây dựng kế hoạch để triển khai Hội nghị phụ huynh lần thứ cuối năm học trước toàn thể phụ huynh 1.3 – Uy tín nhà trường Nhà trường thành lập (01/10/2005) tách từ trường PTCS, tiếp nhận toàn CSVC cũ Tuy nhiên sau năm, gần chưa có thay đổi nhiều Mặc dù nhà trường thuộc vùng 135, dân nghèo đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn , nhiên mà phụ huynh tâm huyết, học sinh hiếu học Trong Đảng uỷ, quyền địa phương quan tâm điều kiện khó, có nhiều sở trường lớp cáp học từ mần non đến THCS Điều nhiều năm nhà trường chưa nhìn nhận để có bước đổi thay từ nội lực nên CSVC nhà trường nghèo Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên cộng vào cảnh quan sư phạm thay đổi theo hướng tích cực, phối két hợp gia đình nhà trường chưa chặt chẽ, chưa tạo đồng thuận nhân dân Nhà trường chưa xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn uy tín nhà trường chưa thực cao Những giải pháp khắc phục Từ thực trạng xác định người quản lý phải có trình tự bước giải nhằm khắc phục để giải nhằm thực mục tiêu đặt ra: 2.1 Tham mưu với cấp uỷ quyền địa phương, xây dựng mối quan hệ môi trường để giáo dục học sinh Từ thực trạng nhà trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn, mức thu nhập người dân thấp, nưa công tác năm trước nhà trường chưa thực nên công việc khó khăn; Tôi trình bầy ý tưởng kế hoạch tâm khắc phục tồn yếu nhằm củng cố xây dựng, mô hình nhà trường đảm bảo môi trường sư phạm nhằm bước cải thiện việc thu hút học sinh đến trường, giảm tỷ lệ bỏ học nâng cao chất lượng giáo dục tập thể đội ngũ cán giáo viên - Xác định “ nhà trường dân, dân nhân dân phục vụ” từ để thực chủ trương XHH giáo dục phương diện mục tiêu em nhân dân đến trường học tập - Sự đầu tư nhà nước có giới hạn, điều kiện vầ sở cần thiết tất Và từ quan điểm “ Nhà nước nhân dân làm”, xây dựng để tạo nên mối quan hệ trách nhiệm giáo dục môi trường giáo dục - Hưởng ứng vận động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường có nội nhà cao tầng khang trang, trang thiết bị đầy đủ mà đoì hỏi đẹp khuôn viên cảnh quan môi trường sư phạm, thân thiện mối quan hệ thầy trò, thầy với phụ huynh, trò với trò, thầy với thầy … * lý nên việc nâng cấp hạ tầng sở phục vụ cho việc dạy học nhà trường cần thiết : Sân chơi bãi tập, rào trường, sửa chưa nhỏ công trình phục vụ học sinh … nguồn lực để thực phải phụ huynh tự nguyện đóng góp để xây dựng phục vụ cho em 2.2 Tổ chức công tác tuyên truyền vận động - Đây công tác có tính nhạy cảm cao, tuyên truyền nghĩa cổ động, khoe trương áp phích, pa nô mang điều phải phân tích làm cho đội ngũ CBGV nhà trường hiểu mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường việc xây dựng phát triển; người thấy xác định nhà trường nhà nhà tập thể sư phạm, nhà trường đẹp, gọn gàng, khang trang , nếp … họ tự hào để yêu quí kế hoạch hiệu trưởng đắn, khả thi, việc làm hiệu trưởng phải đảm bảo độ tin cậy từ họ sẵn sàng ủng hộ, khắc phục khó khăn thực mục tiêu Thậm chí họ hiểu : thiếu thốn trang thiết bị dạy học, môi trường sư phạm không đảm bảo Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên hiệu lao động không cao, chất lượng giáo dục thấp, uy tín thân họ giảm … Ngược lại nhà trường có điều kiện tốt thân thành viên nhà chung có nhiều thận lợi công việc, hiệu công tác cao, uy tín nhân lên lòng nhiều người, cộng đồng có tiếng nói đồng thuận tiếp tục tạo điều kiện giúp đỡ */ Tóm lại Việc tuyên truyền phải để người hiểu “ Nếu toàn hội gia đình quan tâm đến công tác XHH em họ hưởng môi trường giáo dục tốt hơn” Việc tuyên truyền phải chủ trương đắn với mục đích dành cho tốt đẹp cho trẻ, cải thiện điều kiện học tập trẻ đổi cách tư thầy, cách học trẻ… Tất điều người quản lý làm cho cán giáo viên thấm nhuần, hiều vào cách tự tin; Có thể thông qua buổi họp hội đồng, buổi sinh hoạt chuyên môn để thông báo kế hoạch, chủ trương, mục đích huy động nguồn lực từ phụ huynh để thực hiện, từ giáo viên chủ nhiệm thông qua buổi họp phụ huynh theo định kì để thông báo tuyên truyền mục đích huy động nguồn, nắm bắt ý kiến phản hồi từ phụ huynh để xử lý báo cáo Hiệu trưởng tiếp tục xử lý ( làm rõ hơn) tạo đồng thuận phụ huynh mức cao - Đối với lãnh đạo, nhân dân địa phương: Nhà trường phải tạo mối quan hệ, tốt làm tham mưu tổ chức Đại hội giáo dục cấp sở theo định kì xây dựng Nghị cho giai đoạn phát triển nhà trường, thu thập ý kiến đóng góp lực lượng hội để thực cách trách nhiệm, hiệu Từ Nghị đại hội nhà trường có sở để xây dựng kế hoạch thực Căn vào tình hình thực tế yêu cầu nhà trường theo kế hoạch thực năm điều kiện nhân dân để đưa mức huy động cho phù hợp( trọng đối tượng sách để miễm, giảm ) Trong hop địa phương có đông đủ ban ngành đoàn thể, trưởng thôn tiếng nói Hiệu trưởng công tác quan trọng, hội để tuyên truyền qua họ trực tiếp tuyên truyền tới người dân, tổ chức đoàn thể, chí nhà hảo tâm, mạnh thường quân… 2.3 Xây dựng kế hoạch mục tiêu cần đạt, để phân phối năm huy động nguồn lực - Căn vào tình hình thực tế nhà trường, phần việc cần làm trước để đạt mục tiêu giáo dục, để người quản lý chủ động có kế hoạch đề xuất với Ban đại diện phụ huynh học sinh Sau ban đại diện thống xây dựng kế hoạch biện pháp thực Nhất thiết phải thực tế, bàn bạc dân chủ, thống nhà trường, Ban đại diện phụ huynh, sau xong đại diện nhà trường Ban đại diện xây dựng tờ trình, dự toán phần kinh phí, mức huy động … trình với Hội đồng Giáo dục xã, Hội đồng nhân dân, UBND xem xét có ý kiến phê duyệt Đây sở hành lang pháp lý để nhà trường, Ban đại diện phụ huynh thực Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên - Tại phiên họp toàn thể phụ huynh cuối năm đầu năm Ban đại diện phụ huynh có trách nhiệm thông báo kế hoạch, tổ chức bàn bạc để thống thực - Nhà trường thông qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giúp Ban đại diện thu số tiền từ bậc phụ huynh để bàn giao cho ban tài Ban đại diện quản lý toán 2.4 Tạo uy tín với phụ huynh, cấp uỷ Đảng quyền - Ban đại diện phụ huynh người trực tiếp thực kế hoạch; Khi tờ trình phê duyệt, bậc phụ huynh ủng hộ việc đóng góp xây dựng , kế hoạch xây dựng có sẵn Ban dại diện phụ huynh bầu ban giám sát, quản lý công trình làm hợp đồng tiến hành xây dựng, vai trò nhà trường giám sát chất lượng thi công, yêu cầu thực theo kế hoạch Khi hoàn thiện công trình, ban đại diện phụ huynh có trách nhiệm nghiệm thu bàn giao công trình, nhà trường đưa vào sử dụng mục đích - Các bước thực có chứng kiến đại diện thay mặt cho uy ban nhân Hội đồng nhân dân - Mọi hành tự nghiệp vụ để toán, kế toán nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn Ban đại diện toán qui định III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Với cách làm năm học 2010 – 2011 Ban đại diện phụ huynh trường THCS Phong Dụ Thượng huy động đươc số tiền 22 triệu để bê tông hoá 219 mét sân chơi cho học sinh xây 80m trường rào bao quanh trường ( nhiều năm thực đơn vị cũ thu nhiều kết qửa tốt góp phần vào việc xây dựng sở hạ tầng nhà trường đảm bảo môi trường sư phạm) - Khuôn viên nhà trường gọn gàng, đẹp hơn, hoạt động nhà trường, học sinh bước đầu cải thiện tốt - Các bậc phụ huynh phấn khởi em học học, chơi môi trường tốt - Đảng quyền địa phương bước đầu đa tin tưởng vào đổi nhà trường, cách khắc phục khó khăn thiếu thốn vươn lên, tạo điều kiện tốt cho công tác dạy học - Cùng với ủng hộ bậc phụ huynh, đội ngũ cán giáo viên, học sinh năm học có nhiều buổi lao động để rào trường, trồng xanh, bồn hoa, cảnh tu sửa nâng cấp điều kiện phục vụ cho dạy học ( sân choi, bãi tập) Đến nhà trường khang trang, đẹp đẽ, an ninh đảm bảo, mô hình “nhà trường thân thiện” ngày rõ IV KẾT LUẬN Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên - Tuy phần việc chưa phải lớn xong bước đầu khẳng định công tác hội hoá nhằm huy động nguồn lực từ nhân dân để góp phần nhà nước xây dựng nhà trường vùng khó thực - Việc làm vấn đề vật chất nhà trường sử dụng phục vụ cho dạy học, có ý nghĩa quan trọng mang tầm chiến lược xa ; Mối quan hệ nhà trường với nhân dân địa phương (phụ huynh), với Đảng quyền địa phương Trách nhiệm nhân dân với việc học tập em học, với nhà trường - Phát huy kết bước đầu, sang năm học tới nhà trường kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện phụ huynh học sinh, tranh thủ ủng hộ cấp uỷ quyền địa phương đẩy mạnh việc vận động tuyên truyền nhân dân tiếp tục đóng góp xây dưng phần việc * Trên số kinh nghiệm biện pháp huy động nguồn lực hội hoá để xây dựng phát triển nhà trường, mà thân thực nhiều năm, qua thu kết tốt Phong Dụ Thượng, ngày 31 tháng năm 2011 Người viết Ngô Tiến Yên Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG Ý KIẾN CỦA HĐTĐ CẤP TRÊN ... phần kinh phí, mức huy động … trình với Hội đồng Giáo dục xã, Hội đồng nhân dân, UBND xã xem xét có ý kiến phê duyệt Đây sở hành lang pháp lý để nhà trường, Ban đại diện phụ huynh thực Một số kinh. .. tổ chức Đại hội giáo dục cấp sở theo định kì xây dựng Nghị cho giai đoạn phát triển nhà trường, thu thập ý kiến đóng góp lực lượng xã hội để thực cách trách nhiệm, hiệu Từ Nghị đại hội nhà trường...Một số kinh nghiệm huy động XHH để xây dựng phát triển nhà trường – Ngô Tiến Yên - Mặc dù vậy, song thực tế nhà trường, nơi có đặc điểm khác nhau, việc đầu tư nhà nước, hỗ trợ tổ chức xã hội có

Ngày đăng: 24/08/2017, 23:57

Xem thêm: KINH NGHIEM XÃ HỘI HÓA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w