1. Trang chủ
  2. » Tất cả

B3. Tương tác thuốc

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 403 KB

Nội dung

1 BÀI TƯƠNG TÁC THUỐC NHÓM – CĐ Dược K3A I TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC – THUỐC – THUỐCC KHÁI NIỆM Tương tác thuốc tượng xảy dùng đồng thời nhiều thuốc Hậu tương tác thuốc tăng tác dụng (hiệp đồng), giảm tác dụng (đối kháng) tạo tác dụng khác I TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC – THUỐC – THUỐCC PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC CƠNG TÁC THUỐC – THUỐC CHẾ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC CỦA SỰ TƯƠNG TÁCA SỰ TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC Tương tác dược lực học Tương tác dược động học • Dược lực tương tác receptor, mang tính đặc hiệu • Dược động tương tác ảnh hưởng lẫn thơng qua q trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa thải trừ khơng mang tính đặc hiệu A TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC (Pharmacodynamic interactions) I Tương tác receptor: tương tác cạnh tranh  Những tương tác xảy receptor thuốc thường gây hậu làm giảm làm tác dụng Ví dụ: Morphin Nalorphin  Loại tương tác thường sử dụng để giải độc thuốc  Các tương tác xảy hệ thống sinh lý A TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC (Pharmacodynamic interactions) II Tương tác receptor khác nhau: tương tác chức phận  Có đích tác dụng, làm tăng hiệu điều trị, gọi tương tác hiệp đồng tạo nên tác dụng hiệp đồng cộng hiệp đồng tăng mức Ví dụ: - Phối hơp thuốc lợi tiểu với thuốc chống tăng huyết áp để điều trị bệnh tăng huyết áp - Phối hợp kháng sinh có chế tác dụng khác điều trị lao A TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC (Pharmacodynamic interactions) III Các tương tác phối hợp thuốc có kiểu độc tính  Đây kiểu tương tác bất lợi thường gặp vơ tình sử dụng thuốc có tác dụng điều trị khác lại có độc tính quan Ví dụ: - Các thuốc nhóm corticoid phối hợp với thuốc chống viêm không steroid (NSAID) làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa - Phối hợp kháng sinh giống aminosid (gentamicin amikacin) dẫn đến tăng khả giảm thính lực suy thận B TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetic interactions) I Thay đổi hấp thu vị trí đưa thuốc ( Absorpotion = A)  Do thay đổi pH dày: độ phân ly thuốc phụ thuộc vào số pKa thuốc pH mơi trường Ví dụ: Các thuốc có chất acid yếu (như aspirin) hấp thu tốt mơi trường acid (dạ dày), ta trung hịa acid dịch vị hấp thu aspirin dày giảm  Do thay đổi nhu động đường tiêu hóa: dùng với thuốc làm thay đổi nhu động ruột làm thay đổi thời gian lưu giữ thuốc ruột, thay đổi hấp thu thuốc qua ruột B TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetic interactions)  Do tạo phức, thuốc khó hấp thu Ví dụ: - Tetracyclin tạo phức với Ca++ cation kim loại khác ruột, bị giảm hấp thu - Cholestyramin làm tủa muối mật, ngăn cản hấp thu lipid, dùng làm thuốc hạ cholesterol máu  Do cản trở học Ví dụ: Sucralfat, Smecta, Maalox (Al3+) tạo màng bao niêm mạc đường tiêu hóa, làm khó hấp thu thuốc khác 10 B TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetic interactions) II Thay đổi phân bố thuốc thể (Distribution = D)  Các tương tác đẩy khỏi protein liên kết huyết tương Chỉ có thuốc dạng tự có tác dụng dược lý Ví dụ: - Thuốc chống đông máu loại kháng vitamin K: dicumarol, warfarin - Sulfamid hạ đường huyết: tolbutamid, clopropamil - Thuốc chống ung thư, đặc biệt methotrexat Các thuốc đẩy loại mạnh miconazol, NSAID (Aspirin…) 15 B TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC (Pharmacokinetic interactions)  Cạnh tranh chất mang với thuốc thải trừ qua ống thận theo chế vận chuyển tích cực Bài xuất tranh chấp ống thận: chất có chế xuất chung ống thận nên tranh chấp nhau, chất làm giảm xuất chất khác Ví dụ: Dùng probenecid làm chậm thải trừ penicilin, thiazid làm giảm thải trừ acid uric nên gây bệnh gut 16 II TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC THỨC ĂN - ĐỒ UỐNGC ĂN - ĐỒ UỐNG UỐC – THUỐCNG KHÁI NIỆM Thức ăn đồ uống ảnh hướng đến dược động học thuốc thay đổi mức độ hấp thu, phân bố, chuyển hóa thảy trừ, làm thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc ngược lại 17 II TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC - THỨC ĂN - ĐỒ UỐNGC ĂN - ĐỒ UỐNG UỐC – THUỐCNG Ảnh hưởng thức ăn đến thuốc a) Thức ăn làm thay đổi dược động học thuốc  Thức ăn làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc • Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào thời gian rỗng dày Thức ăn làm thay đổi thời gian rỗng dày • Uống thuốc lúc đói, thuốc lưu lại dày chừng 10-30 phút Uống thuốc lúc no, thời gian lưu lại dày thuốc khoảng 1-4 18 II TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC - THỨC ĂN - ĐỒ UỐNGC ĂN - ĐỒ UỐNG UỐC – THUỐCNG Ví dụ: • Những thuốc tan có thời gian để tan, xuống ruột hấp thu nhanh (penicilin V) • Các thuốc bền môi trường acid (ampicilin, erythromycin ) bị giữ lâu dày bị phá hủy nhiều, giảm sinh khả dụng • Calci thực phẩm có chứa calci làm giảm hấp thu Tetracycline 19 II TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC - THỨC ĂN - ĐỒ UỐNGC ĂN - ĐỒ UỐNG UỐC – THUỐCNG  Thức ăn ảnh hưởng đến chuyển hóa thải trừ thuốc Thức ăn ảnh hưởng đến enzym chuyển hóa thuốc gan, ảnh hưởng đến pH nước tiểu Ví dụ: - Nếu ăn lượng lớn loại thức ăn tăng kích thích tăng chuyển hóa gan như: thịt, bắp cải, cũ cải… giảm số hoạt tính thuốc thuốc chống đông máu (AVK), phenitoin , theophylin - Các thuốc có chất kiềm yếu như: quinidin, amphetamin… thải nhanh nước tiểu acid Ngược lại, thuốc có ảnh hưởng đến chuyển hóa số chất thức ăn 20 II TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC - THỨC ĂN - ĐỒ UỐNGC ĂN - ĐỒ UỐNG UỐC – THUỐCNG b) Thức ăn làm thay đổi tác dụng độc tính thuốc Do cản trở học thức ăn thuốc - Thức ăn ngăn cản tiếp xúc thuốc với bề mặt ống tiêu hóa, hậu quả: + Giảm lượng thuốc vào máu, giảm tác dụng thuốc tác dụng toàn thân tăng tác dụng giảm độc tính thuốc tác dụng lịng ruột + Tránh tác dụng kích ứng số thuốc niêm mạc dày, ruột; giảm tác dụng phụ gây buồn nôn, loét đường tiêu hóa ... tạo tác dụng khác 3 I TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC – THUỐC – THUỐCC PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC CƠNG TÁC THUỐC – THUỐC CHẾ CỦA SỰ TƯƠNG TÁC CỦA SỰ TƯƠNG TÁCA SỰ TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC...2 I TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC THUỐC – THUỐCC – THUỐC – THUỐCC KHÁI NIỆM Tương tác thuốc tượng xảy dùng đồng thời nhiều thuốc Hậu tương tác thuốc tăng tác dụng (hiệp đồng), giảm tác dụng... TÁCA SỰ TƯƠNG TÁC TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐCNG TÁC Tương tác dược lực học Tương tác dược động học • Dược lực tương tác receptor, mang tính đặc hiệu • Dược động tương tác ảnh hưởng lẫn thông qua

Ngày đăng: 24/08/2017, 23:36

w