1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuần 18 tiết 70 71 NV địa phương TN

8 540 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Kiến thức - HS hiểu được nhân vật Dương Tự Minh là một anh hùng dân tộc đã được truyền thuyết hoá.. - Hiểu rõ hơn về di tích đền Thượng, núi Đuổm với những lễ hội đặc sắc.. Học sinh: Soạ

Trang 1

Ngày soạn: 10/12/2016

Ngày giảng: 6D 15/12/2016

6A 17/12/2016

TIẾT 70

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- HS hiểu được nhân vật Dương Tự Minh là một anh hùng dân tộc đã được truyền thuyết hoá

- Hiểu rõ hơn về di tích đền Thượng, núi Đuổm với những lễ hội đặc sắc

- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt tác phẩm VH địa phương

3 Thái độ

- Gi¸o dôc HS lòng yêu quý, tự hào về quê hương

4 Năng lực

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, so sánh

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Giáo viên:

- Nghiên cứu tài liệu Ngữ văn địa phương, kế hoạch dạy học, máy chiếu

2 Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV, tìm hiểu nhân vật lịch sử Dương Tự

Minh

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức lớp:

6A

6D

2 Kiểm tra bài cũ

? Kể tóm tắt truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”

Nêu ý nghĩa của truyện?

3 Bài mới

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh

- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan

- Thời gian: 10 phút

? Cho HS xem video giới thiệu đền

Đuổm và vị anh hùng dân tộc Dương Tự

Minh

- HS quan sát lắng nghe

*Điều chỉnh, bổ sung:

Trang 2

* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức

- Mục tiờu: Hiểu nội dung của phần lễ và phần hội của lễ hội Đền Đuổm, ý nghĩa của lễ hội Đền Đuổm với người Thỏi Nguyờn hụm nay

- Phương phỏp - Kĩ năng: Vấn đỏp, đàm thoại, thảo luận nhúm

- Thời gian: 20 phỳt

- GV hướng dẫn HS đọc – gọi HS đọc

? Một em túm tắt truyện?

- GV mụ tả địa danh: Động Đạt- Phỳ

Lương và Hà Chõu- Phỳ Bỡnh (nơi cú

đền Thượng và đền Hạ)

Thảo luận nhúm

1 Em hiểu gỡ về phần lễ và phần hội

của lễ hội đền Đuổm?

2 Nội dung ý nghĩa của lễ hội Đền

Đuổm với người Thỏi Nguyờn hụm nay?

- HS thảo luận nhúm theo phương phỏp

đắp tuyết, cỏc nhúm trỡnh bày kết quả

thảo luận nhúm được ghi lờn giấy

HS nêu thời điểm chính hội

HS nêu các trò chơi trong lễ hội

Lễ hội đền Đuổm chính hội

vào mùng 6 tháng Giêng âm

lịch

Vào phần Lễ, mọi người khắp

nơi nô nức đến dâng hương,

những mâm ngũ quả, mâm lợn

quay vàng óng thành kính

dâng lên "ngài",mong "ngài" phù

hộ độ trì cho gia đình mạnh

khỏe, làm ăn phát đạt

Vào phần Hội: có rất nhiều trò

chơi cổ truyền như: chọi gà,

tung còn, cờ người, kéo co

3 Thân thế và sự nghiệp của

phò mã Dương Tự Minh

Người dân tộc Tày, người làng

Quan Triều, tỉnh Thái Nguyên

Ông làm thủ lĩnh phủ Phú Lương

xa, gồm các châu: THƯợNG

NGUYÊN, VĩNH THÔNG, QUảNG

NGUYÊN, CảM HOá, VạN NHAI, TƯ

NÔNG, TUYÊN HOá (thuộc Bắc Kạn,

Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên

Quang và một phần Vĩnh Phúc,

HS đọc, kể

- Thảo luận nhúm

- HS lắng nghe

I Tỡm hiểu chung

* Đọc và kể

* Đền thượng, Nỳi

Đuổm

- Lễ hội đền

Đuổm

* Thân thế và sự nghiệp của Dương

Tự Minh

Trang 3

Phú Thọ, Lạng Sơn ngày nay).

Trong suốt ba đời vua Lý : Lý

Nhân Tông (1072-1128), Lý

Thần Tông (1128-1138) và Lý

Anh Tông (1138-1175), Dương

Tự Minh là người có công lớn

trong công cuộc kháng chiến

chống quân xâm lược nhà Tống,

giữ vững vùng biên cương rộng

lớn phía Bắc của nước Đại Việt hồi

đầu thế kỷ XII và xây dựng

phủ Phú Lơng trở thành vùng

đất phồn thịnh Tin cậy và ghi

nhận công lao của Dương Tự

Minh

Năm 1127 vua Lý Nhân Tông

đã gả công chúa Diên Bình,

đến năm 1144 vua Lý Anh Tông

lại gả công chúa Thiều Dung cho

ông Như vậy, Dương Tự Minh hai

lần được phong làm Phò mã

Cuối đời, ông trở về Điểm

Sơn (nay là núi Đuổm) và mất ở

đây Ông được nhà Lý phong

sắc "UY VIễN ĐÔN TíNH CAO SƠN

QUảNG Độ CHI THầN" các đời sau

đều phong cho ông sắc: "CAO

SƠN QUý MINH"

- Gv cho HS quan sỏt một số tranh ảnh

về di tớch đền Thượng nỳi Đuổm

? Qua cỏc bức tranh em cú nhận xột gỡ

về quang cảnh và con người nơi đõy?

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

- Mục tiờu: Vận dụng kiến thức đó học để kể lại nội dung văn bản đó học

- Phương phỏp - Kĩ năng: Cỏ nhõn

- Thời gian: 7 phỳt

?Em hóy kể túm tắt lại nội dung cõu

*Điều chỉnh, bổ sung:

Trang 4

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đánh giá về nhân vật lịch sử

- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân

- Thời gian: 5 phút

?Nhận xét của em về nhân vật lịch sử

Dư¬ng Tù Minh”.

- Nhận xét

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

-Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn

-Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân

-Thời gian: 5 phút

Em hãy trình bày cảm nghĩ của

em về nhân vật lịch sử Dư¬ng

Tù Minh và di tích đền

Thượng, núi Đuổm

Vận dụng viết đoạn văn

*Điều chỉnh, bổ sung:

4 Củng cố

? Hiểu biết của em về nhân vật lịch sử “Dư¬ng Tù Minh”.

5 Hướng dẫn tự học

- Đọc thêm truyền thuyết “Sự tích Lưu Trung và Lưu Nhân Chú”

- Tìm hiểu văn bản theo câu hỏi phần hướng dẫn học bài

- Đọc lại truyện và tìm đọc thêm một số tác phẩm văn học địa phương khác

Trang 5

Ngày soạn: 10/12/2016

Ngày giảng: 6A, 6D 17/12/2016

TIẾT 71

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- HS hiểu được nhân vật Dương Tự Minh là một anh hùng dân tộc đã được truyền thuyết hoá Thấy được yếu tố thần kì trong truyền thuyết này

- Hiểu rõ hơn về di tích đền Thượng, núi Đuổm với những lễ hội đặc sắc

- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản ngữ văn địa phương và tóm tắt tác phẩm

3 Thái độ

- Gi¸o dôc HS lòng yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước

4 Năng lực

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, so sánh

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Giáo viên:

- Nghiên cứu tài liệu Ngữ văn địa phương, kế hoạch dạy học, máy chiếu

2 Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức lớp:

6A

6D

2 Kiểm tra bài cũ

? Kể tóm tắt truyện “ SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM ”

3 Bài mới

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh

- Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan

- Thời gian: 10 phút

? Cho HS xem video giới thiệu vị anh

hùng dân tộc Dương Tự Minh

- HS quan sát lắng nghe

*Điều chỉnh, bổ sung:

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của văn bản

- Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích

- Thời gian: 20 phút

Trang 6

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND CẦN ĐẠT

? Trong truyện có những nhân vật nào?

Ai là nhân vật chính?

? Truyện kể về chàng trai có hoàn cảnh

như thế nào?

? Truyện còn kể về chàng trai gặp được

ai?

? Yêú tố thần kì trong truyện thể hiện

qua chi tiết nào?

- Gặp tiên nữ trên núi Đuổm và chiếc áo

tàng hình

? Khi có được chiếc áo rồi chàng trai đã

làm gì?

? Việc làm của chàng trai có bị phát hiện

không?

?Vì sao chàng bị bắt? Vì sao con bướm

bay ra bay vào đó lại là chàng trai?

? Lúc đó tình hình đất nước như thế

nào?

? Chàng trai đã có hành động gì?

? Kết quả của việc làm đó ra sao?

? Việc chàng trai trở về quê làm ăn

chứng tỏ điều gì?

? Để nhớ ơn chàng trai đó nhân dân ở

đây đã làm gì?

? Nêu ý nghĩa của truyện?

? Truyện ca ngợi công lao của ai? Em

trình bày những hiểu biết của mình về

nhân vật Dương Tự Minh?

? Truyện có giá trị nhân đạo, thể hiện qua

các chi tiết nào?

?Yếu tố thần kì trong truyện có ý nghĩa

gì?

Phát hiện chi tiết

Giải thích Nêu nhận định

Nêu suy nghĩ

Nêu ý nghĩa của truyện

Nêu giá trị nhân đạo

Ý nghĩa của yếu tố thần kì

I Tìm hiểu chung

II Đọc - hiểu văn bản

1 Nhân vật chàng trai đốn củi

- Gia đình nghèo khổ,

mồ côi cha, chịu khó, giỏi võ nghệ, thơ phú

- Có tấm lòng nhân hậu

- Không màng danh lợi

2 Ý nghĩa

- Ca ngợi chiến công ,

đạo đức của người anh hùng dân tộc Dương

Tự Minh

- Truyện có tư tưởng nhân đạo sâu sắc: Vì nhân dân, vì con người lao động nghèo khổ, không cần chức tước, danh lợi

- Yếu tố thần kì trong truyện tạo sự hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm

Trang 7

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hiểu biết thêm về di tích đền Thượng, núi Đuổm

- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân

- Thời gian: 7 phút

- Gv cho HS quan sát một số tranh ảnh

về di tích đền Thượng núi Đuổm

? Qua các bức tranh em có nhận xét gì

về quang cảnh và con người nơi đây?

- Gv cho HS kể truyện

- HS khác nhận xét

- GV đánh giá

GV đọc thêm một số truyền thuyết ở địa

phương

- Nhận xét

III Luyện tập

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để đưa ra những biện pháp bảo tồn các di tích lịch sử

- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân

- Thời gian: 5 phút

?Em sẽ làm gì để bảo tồn những di tích

lịch sử tại địa phương nói riêng cũng như

các di tích lịch sử trong nước nói chung?

- Nhận xét

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng.

- Mục tiêu: Thấy được vai trò của yếu tố kì ảo trong truyền thuyết

- Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân

- Thời gian: 5 phút

Vai trò của các yếu tố kỳ ảo

trong truyền thuyết Sự tích Đền

Thượng Núi Đuổm?

- Trả lời

Trang 8

*Điều chỉnh, bổ sung:

4 Hướng dẫn tự học

- Đọc lại truyện và tìm đọc thêm một số tác phẩm văn học địa phương khác

* Rút kinh nghiệm:

Ký duyệt, ngày 12 tháng 12 năm 2016

Tổ trưởng

Hoàng Thúy Vinh

Ngày đăng: 24/08/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w