Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
356,55 KB
Nội dung
TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc THÁICỰCQUYỀNLUẬNGIẢI Nguyên tác: Vương Tông Nhạc Dịch giải: Vũ Ngọc Hiền Tổng hợp: Dương Thiên Ân TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc “Thái CựcQuyền luận” Vương Tông Nhạc đời nhà Thanh viết coi văn luận cổ điển TháiCực Quyền, xuất sớm có giá trị Vương Tông Nhạc người tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc), ông sinh vào thời vua Càn Long (1736- 1795), nghề nghiệp chủ yếu dạy học Ông ham mê võ thuật, tinh thông quyền pháp, thương pháp, khổ công luyện tập nghiên cứu hàng chục năm, có tác phẩm tiêu biểu : “Thái CựcQuyền phổ”, “Âm phù thương phổ” Trong đó, “Thái CựcQuyền luận” công nhận văn luận có giá trị “Thái CựcQuyền phổ” Bài luận mang ý nghĩa dẫn việc tập luyện quyền giá, thủ, tán thủ Nguyên văn nội dung sau: 太极拳论 太极者,无极而生,动静之机,阴阳之母也。动之则分,静之则合。无过不及,随曲就伸。人 刚我柔谓之走,我顺人背谓之粘。动急则急应,动缓则缓随。虽变化万端,而理为一贯。由招 熟而渐悟懂劲,由懂劲而阶及神明。然非用力日久,不能豁然贯通焉。虚灵顶劲,气沉丹田。 不偏不倚,忽隐忽现。左重则左虚,右重则右杳。仰之则弥高,府之则弥深,进之则愈长,退 之则愈促。一羽不能加,蝇虫不能落,人不知我,我独知人。英雄所向无敌,盖皆由此而及也 。斯技旁门甚多,虽势有区别,概不外,壮欺弱,慢让快耳。有力打无力,手慢让手快,是皆 先天自然之能,非关学力而有为也。察四两拨千斤之句,显非力胜;观耄耋御众之形,快何能 为。立如秤准,活如车轮,偏沉则随,双重则滞。每见数年纯功,不能运化者,率皆自为人制 ,双重之病未悟而。欲避此病,须知阴阳;粘即是走,走即是粘,阳不离阴,阴不离阳;阴阳 相济,方为懂劲。懂劲后,愈练愈精,默识揣摩,渐至从心所欲。本是舍己从人,多误舍近求 远。 所谓差之毫厘,谬之千里。学者不可不详辨焉。是为论。 TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc THÁICỰCQUYỀNLUẬN “Thái cực giả, vô cực nhi sinh, Âm Dương chi mẫu dã Động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp Vô bất cập, tùy khúc tựu thân Nhân cương ngã nhu vị chi “tẩu”, ngã thuận nhân bối vị chi “chiêm” Động cấp tắc cấp ứng, động hoãn tắc hoãn tùy Tuy biến hóa vạn đoan, nhi lý quán Do trước thục nhi khiên ngộ kình, kình nhi giai cập thần minh Nhiên phi dụng lực chi cửu, bất khoát nhiên quán thông yên! Hư lãnh đỉnh kình, khí trầm Đan điền, bất phiến bất ỷ, hốt ẩn hốt Tả trọng tắc tả hư, hữu trọng tắc hữu diểu Ngưỡng chi tắc di cao, phủ chi tắc di thâm Tiến chi tắc dũ trường, thoái chi tắc dũ xúc Nhất vũ bất gia, doanh trùng bất lạc Nhân bất chi ngã, ngã độc chi nhân Anh hùng sở hướng vô địch, giai thử nhi cập dã Tư kỹ bàng môn thâm đa, hữu khu biệt, khái bất ngoại tráng nhược, mạn nhượng khoái nhĩ ! Hữu lực đả vô lực, thủ mạn nhượng thủ khoái, thị giai tiên thiên tự nhiên chi năng, phi quan học lực nhi hữu vi dã ! Sát “Tứ lượng bạt thiên cân” chi cú, hiển phi lực thắng; quan mạo mạo ngự chúng chi hình, khoái hà vi ?! Lập bình chuẩn, hoạt tự xa luân Phiến trầm tắc tùy, song trọng tắc trệ Mỗi kiến số niên công, bất vận hóa giả, soái giai tự vi nhân chế, song trọng chi bệnh vị ngộ nhĩ ! Dục tỵ thử bệnh, tu chi Âm Dương Chiêm tức thị tẩu, tẩu tức thị chiêm; Dương bất ly Âm, Âm bất ly Dương; Âm Dương tương tế, phương vi kình Đổng kình hậu, dũ luyện dũ tinh, mặc thức sủy ma, khiên chí tòng tâm sở dục Bản thị “Xả kỷ tòng nhân”, đa ngộ “Xả cận cầu viễn” Sở vị “Sai chi hào lý, mậu dĩ thiên lý” Học giả bất khả bất tường biện yên ! Thị vi luậnTháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc DỊCH Tháicực sinh từ Vô cực, mẹ Âm Dương Động phân mà tĩnh hợp Không thái bất cập Tùy co mà duỗi Người cương ta nhu gọi tẩu Người nghịch ta thuận gọi dính Động gấp ứng gấp Động chậm chậm tùy Tuy biến hóa vạn mối, lý quán Do thục mà dần ngộ hiểu kình Từ hiểu kình đạt tới thần sáng suốt Không dày công luyện tập, quán thông Trống rỗng linh hoạt thần khí xuyên suốt lên tận đỉnh đầu Khí trầm đan điền Không nghiêng không dựa Thoắt ẩn Bên trái vừa nặng thành hư Bên phải vừa nặng lại thành trống không Ngửa lên thấy cao Cúi xuống thấy sâu Tiến lên xa Lùi lại gần Một lông thêm Một ruồi đậu Người ta Chỉ ta biết người Anh hùng vô địch điều mà đạt Có nhiều môn phái khác Chiêu thức có khác Nhưng không mạnh thắng yếu, chậm thua nhanh, có lực thắng vô lực, tay chậm thua tay nhanh Đó khả tự nhiên tiên thiên Không phải học hiểu lực mà Xét câu bốn lạng bạt ngàn cân Hiển nhiên không dùng sức mà thắng, (Quan mạo điệt ngự chúng chi hình), nhanh há giúp gì? Đứng cân Động bánh xe Nghiêng chìm bên linh hoạt, mà nặng hai bên trì trệ Luyện tập lâu năm, mà chuyển động hóa giải, dẫn tới bị người khống chế, bệnh song trọng chưa dứt Muốn chữa bệnh này, cần biết Âm Dương Dính tức tẩu Tẩu tức dính Âm không rời Dương, dương không rời Âm, Âm Dương giúp Đó hiểu kình Hiểu kình rồi, tập tinh tiến Chiêm nghiệm, suy ngẫm, đạt tới tùy tâm ứng TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc Đó bỏ theo người Đa số bỏ gần, tìm xa Do sai li dặm Người luyện không phân biệt rõ ràng Sự vi ảo Tháicựcquyền không luận Nếu người có thiên tư trí tuệ khó thể lĩnh hội, gặp thuật này, giỏi thuật TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc LƯỢC GIẢI Chúng xin lược giải sau: Nguyên văn: “Thái cực giả, vô cực nhi sinh, Âm Dương chi mẫu dã” Chú giải: Câu nói nên nguồn gốc tên TháiCựcQuyền Từ “Thái cực” xuất từ sớm Kinh dịch, cụ thể : “ Dịch có Thái cực, Tháicực sinh lưỡng nghi” Khổng Thuận Đạt ( 574 - 648) đời nhà Đường giải thích rằng: “ Tháicực gọi kể từ trước phân thiên địa, nguyên khí hỗn hợp thành thể, Thái sơ hay Thái ất Lưỡng nghi thiên địa, thiên địa Âm Dương” Vì nói Tháicực mẹ Âm Dương (Âm Dương chi mẫu) Ở bao hàm phương pháp biện chứng cổ điển giản đơn, “ Vạn vật vũ trụ chia thành Âm Dương” Nhưng câu “Vô cực nhi sinh” lại có chung mệnh đề với “Hữu sinh vu vô” Lão Tử, thuộc quan điểm chủ nghĩa tâm khách quan Người xưa lấy Tháicực để đặt tên cho quyền nghệ, nhấn mạnh đến phương pháp biện chứng đối lập thống Âm Dương ứng dụng chúng vào lĩnh vực võ thuật Nguyên văn: “ Động chi tắc phân, tĩnh chi tắc hợp” Chú giải: “Thủ tượng vu thiên” TháiCựcQuyền cổ điển không dùng động tác thực theo hình vòng cung, kình lộ cương nhu tương tế tương hợp với “Thái cực đồ” Nhìn cách tổng thể, trước tiên ta ví dụ coi thể người luyện quyền “Thái cực”, thân thể cử động chia chia thành Âm Dương, điều không hạn chế mức độ động tác viên hoạt kình lộ cương nhu nữa, mà bao gồm tượng mâu thuẫn, đối lập xuất thực tiễn quyền thuật Ví dụ như: đánh quyền coi Động , thu quyền lại coi Tĩnh Tên cũ gọi “Thu thế” “Hợp thái cực”, lấy nghĩa “Tĩnh chi tắc hợp” Ngoài ra, quyền thuộc Động, Động cần phải có hợp Tĩnh Tĩnh vận động không giống Tĩnh sau thu trước khởi Trong “Thái cực đồ thuyết”, Trần Hâm có nói : “ Tháicực động sinh Dương, động đến đỉnh điểm TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc sinh tĩnh, tĩnh sinh Âm, tĩnh đến đỉnh điểm lại quay động Nhất động tĩnh, lấy làm gốc, có Âm có Dương” Câu nói chứa đựng ý nghĩa triết lý “Thái CựcQuyền luận” Nguyên văn: “ Vô bất cập, tùy khúc tựu thân” Chú giải: Bất luậnquyền hay thủ, động tác kình lực không mức bất cập, hai yếu tố thuộc “bệnh” TháiCựcQuyền Vì thế, người học TháiCựcQuyền yêu cầu phải trọng đến xác tư thế, động tác đủ độ, kình lộ xác đáng Khi luyện Tháicực thủ phải nắm Tứ yếu “ chiêm, niêm, liên, tùy”, tránh Tứ bệnh “Đỉnh, kháng, phiến, điêu” “Đỉnh” (Đỉnh ngưu) , “Kháng” (kháng cự) thái quá, “Phiến” (ý nói song trọng, song khinh), “Điêu” (mất kình lực) bất cập Khi quyền, thân thể phải tương tùy, phân rõ hư thực, vận thủ hay mại cần lúc co lúc duỗi liên tục, biến chuyển hư thực cần tránh tượng trì trệ, nặng nề mà cần phải thoát, khoáng đạt Khi thủ cần “ nhanh nhạy nhận biết, tùy nhân mà động, tùy co mà duỗi, không điêu, không đỉnh” Nguyên văn: “Nhân cương ngã nhu vị chi “tẩu”, ngã thuận nhân bối vị chi “chiêm” Chú giải: Khi đối phương dùng cương kình công ta dùng nhu để hóa giải, thuật ngữ gọi “tẩu” (đi), người sau gọi cụ thể “tẩu hóa” Khi ta thuận chiêm tùy, ngầm ép đối phương vào bí, thuật ngữ gọi “Chiêm”, sau gọi “chiêm bức” hay “chiêm tùy” “Chiêm” hàm nghĩa gắn chặt vào vật thể tựa keo sơn Nhưng nói “ chiêm tẩu tương sinh, cương nhu tương tế” “Chiêm” tương đối thuộc phương pháp dĩ cương chế nhu, đồng thời “tẩu” “chiêm” tuần hoàn liên tục Nói chung, ý trước dĩ nhu chế cương, dẫn hóa thông qua tẩu, làm vô hiệu hóa lực đối phương, đồng thời chuyển thể từ nghịch sang thuận, từ xuất tình ta thuận sau lưng (nghịch) đối phương ý sau dĩ cương chế nhu, tức tiến hành (ép) thông qua thuận chiêm tùy, tạo điều kiện để phát kình, cảm thấy chắn phát phóng, người luyện TháiCựcQuyền thường nói: “Lấy nhu làm TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc chủ, cương nhu tương tế” Học giả thông qua thực tiễn, thể nghiệm lĩnh hội hai chữ “chiêm”, “niêm” có ý nghĩa quan trọng trình thủ PHẦN Nguyên văn: “Động tắc cấp tắc ứng, động hoãn tắc hoãn tùy” Chú giải: Bất luận thủ hay tán thủ dựa vào thực tế động tác đối phương mà định đòn Chẳng hạn, đối phương động nhanh ta phải ứng nhanh, đối phương động chậm ta chậm tương tùy Điều hay gọi “Xả kỷ tòng nhân” (Bỏ ta theo người), từ chứng minh TháiCựcQuyền pháp có chậm hay nhanh mặt mà Trong phần Cương Nhu “Quyền luận” có nói: “ Khắc địch chế thắng, toàn dụng chiêm”, ý hoàn toàn hợp với nội dung nói Nếu nói theo lý luận cổ điển võ thuật từ năm Gia Tĩnh nhà Minh ( 1522 - 1566), Du Đại Du “Kiếm kinh” nhắc đến chữ “Chiêm” Dụng “chiêm” bất tất phải thục nhu hóa Vì thế, “Quyền pháp” nói thêm: “ bất âm nhu hóa, hà lai dụng chiêm? “, nhằm luyện chiêm kình, đạt chiêm tẩu tương sinh, nhanh chậm tương tùy, qua khắc địch chế thắng cần trọng luyện cách thả lỏng, yêu cầu phải “thính kình”, “vấn kình”, “đáp kình”” Nguyên văn: “Tuy biến hóa vạn đoan, nhi lý quán” Chú giải: Người xưa nói: “ Pháp hữu vạn đoan, lý tồn vu nhất” (Phương pháp có nhiều, nguyên lý có một) Liên hệ với TháiCựcQuyền pháp thấy rõ phương pháp có biến hóa đa dạng, xét mặt lý luận quy nạp tổng hợp thông qua phân tích “Thái cựcQuyền luận” cho TháiCựcQuyền pháp có thiên biến vạn hóa ứng dụng nguyên lý động phân tĩnh hợp, vô bất cập, tùy khúc tựu thân, tẩu chiêm tương vọng quán Trong tượng mâu thuẫn thống “Tĩnh”, “Động”, “Khúc”, “Thân”, “Tẩu”, “Chiêm”, TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc “Hoãn”, “Cấp” quy hai chữ “Âm Dương” mà Âm Dương thống Thái cực, gọi quyền pháp TháiCựcQuyền có lý Nguyên văn: “Do trước thục nhi khiên ngộ kình, kình nhi giai cập thần minh” Chú giải: Trước thục mang nghĩa luyện có phương pháp, luyện thục Đổng kình tức hiểu quy luật kình lực Thần minh đạt thần diệu cao minh Tục ngữ có câu: “ Thục sinh xảo” (Thuần thục tất sinh ảo diệu) Vì vậy, học TháiCựcQuyền pháp bắt buộc phải việc thục, tinh thông quyền pháp hiểu quy luật thay đổi kình lực Đương nhiên, dựa vào giá thức thủ không đủ Phàm luyện võ phải mức độ sơ cấp, nói chung yêu cầu phải thục công cách có phương pháp, tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc Đến giai đoạn cao cấp, thông qua thục, kình tùy ứng biến, hình thành nên phản xạ có điều kiện Nguyên văn: “Nhiên phi dụng lực chi cửu, bất khoát nhiên quán thông yên” Chú giải: Dụng lực nghĩa dụng công Có người gọi “xuất kungfu” “dụng lực khí” Nhưng kungfu có dựa vào tích lũy “Khoát nhiên quán thông” mang nghĩa tự nhiên thông hiểu Điều nghe vô lý , luyện kungfu Tháicực chuyện sớm chiều Do ý trước có nói đến việc “dụng lực chi cửu”, tức cần phải có thời gian tu luyện công pháp tự nhiên thông đạt Nguyên văn: “Hư lãnh đỉnh kình, khí trầm Đan điền” TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc Chú giải: “ Hư lãnh đỉnh kình” Dương Trừng Phủ ( 1883-1936) coi Điều quan trọng thứ “ TháiCựcQuyền thuyết Thập yếu” Nhưng ông đem từ “lãnh” viết thành từ “linh”, hàm nghĩa đỉnh đầu khởi hướng lên cần phải kinh linh nhẹ nhàng, tự nhiên Theo nguyên văn Vương Tông Nhạc giải thích “hư lãnh” “hư hư lãnh khởi” Xét chung hai điều đồng nghĩa, mâu thuẫn Trong “ Thập tam hành công ca” viết: “ Mã thân khinh lợi đỉnh đầu huyền” ý “hư lãnh đỉnh kình” “Khí trầm Đan điền” hình thức thở bụng, khống chế khí phần bụng Muốn làm điều cần phải có trình luyện tập lâu dài “Thái CựcQuyền luận” đưa hai câu đứng cạnh hư lãnh đình kình thần khí quán đỉnh, tâm tĩnh, mắt sáng, khí thuận; khí trầm Đan điền nghĩa khí hành xuống phía dưới, khí ổn cố làm thân vững chắc, kình lực tích tụ Vì vậy, hư lãnh đỉnh kình, khí trầm Đan điền có mối quan hệ nội khăng khít với nhau, bắt buộc người học TháiCựcQuyền phải nắm bắt đầy đủ làm điều Nguyên văn: “ Bất phiến bất ỷ, hốt ẩn hốt hiện” Chú giải: Thân thể tuyệt đối không nghiêng ngả, cúi trước hay ngửa sau Hư thực kình lộ phải lúc ẩn lúc để làm cho đối phương khó nắm bắt đường nước bước kình lộ ta.Về mặt tâm lý ta chiếm ưu tự nhiên trợ lực giúp ta chế ngự đối phương “Bất phiến bất ỷ” việc cân thể thông qua giữ trọng tâm nằm trung bàn, nghĩa lúc phải giữ trọng tâm không trở thành tĩnh công Nguyên văn: “ Tả trọng tắc tả hư, hữu trọng tắc hữu diểu” Chú giải: Khi giao đấu với đối phương, ta có cảm giác chi bên thân trái nặng phải chuyển biến thành hư Bên phải vậy, cần phải giấu kình làm cho đối phương khó bề công lại ta “ Diểu” nghĩa vô 10 TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc hình vô ảnh Như ta biết phát kình cần nhằm vào phần thực đối phương mà tiến hành không vô hiệu, vô lực Vì thế, phàm lúc đối phương đắc thực ta cần nhanh chóng biến hư biến nhu phần tiếp giáp, tiếp xúc với đối phương Việc chủ yếu dựa vào khả nhạy cảm chi hay vị thể, qua có phản ứng nhanh chóng chuẩn xác Nguyên văn: “Ngưỡng chi tắc di cao, phủ chi tắc di thâm” Chú giải: Đối phương ngửa người tránh ta tiếp tục dâng cao , đối phương công tầm thấp ta hạ thấp thân pháp “Di” mang nghĩa thêm vào, đồng nghĩa với từ “ dũ” câu PHẦN Nguyên văn: “ Tiến chi tắc dũ trường, thoái chi tắc dũ xúc” Chú giải: Khi đối phương tiến lên ta dẫn thân, lùi phía sau làm cho đối phương cảm thấy tiến lên trước kình lực trở nên hư không Khi đối phương thoái bộ, ta tiến tới, sáp vào để tạo sức ép Nguyên văn: “Nhất vũ bất gia, doanh trùng bất lạc” Chú giải: Câu dùng để hình dung mức độ nhạy cảm, nhạy bén xúc giác thủ Thực tế chứng minh rằng, lực cảm nhận người dựa vào luyện tập thủ khác biệt thể trạng người, đặc biệt khả “thính kình” Những người có khả thường dễ bị chế ngự 11 TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc Nguyên văn: “ Nhân bất chi ngã, ngã độc chi nhân Anh hùng sở hướng vô địch, giai thử nhi cập dã” Chú giải: Sau câu “ hốt ẩn hốt hiện”, biện luận làm làm cho đối phương cảm thấy xa vời, hư vô, khó đoán mức độ kungfu ta từ nhiều góc độ như: bên trái, bên phải, cao hay thấp, tiến hay thoái cho dù đối phương có sức mạnh đến nhìn thấy được, sờ thấy đánh không Câu văn nhấn mạnh ý nghĩa khả cảm nhận khả lượng địch Tóm lại, ta phải làm cho đối phương khó phán đoán phương hướng, kình lộ ta, có thân ta người hiểu rõ nắm đối phương, giống câu nói: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” Nguyên văn: “Tư kỹ bàng môn thâm đa, hữu khu biệt, khái bất ngoại tráng nhược, mạn nhượng khoái nhĩ !” Chú giải: Nghĩa môn phái võ thuật khác với kiểu quyền kỹ có nhiều Tuy giá thức, tư thế, động tác có khác biệt người mạnh thắng kẻ yếu, tay nhanh thắng tay chậm mà chỗ khéo léo vận dụng phương pháp mà Nguyên văn: “Hữu lực đả vô lực, thủ mạn nhượng thủ khoái, thị giai tiên thiên tự nhiên chi năng, phi quan học lực nhi hữu lực dã!” Chú giải: Người có sức mạnh đánh bại người yếu, tay chân chậm thua tay chân nhanh, điều phản ánh khẳ thiên phú người, phải kungfu cao thấp học quyền pháp định đoạt Nguyên văn:” Sát “ Tứ lượng bạt thiên cân” chi cú, hiển phi lực thắng; quan mạo mạo ngự chúng chi hình, khoái hà vi ?!” 12 TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc Chú giải: Phân tích kỹ câu “Tứ lượng bạt thiên cân” (Bốn lạng mà đánh bạt ngàn cân), hiển nhiên không chủ trương nhằm vào kẻ mạnh.; xem người già bảy tám mươi tuổi mà chế ngự lúc nhiều người Vấn đề nằm chỗ dụng lực mà Mọi người thường nói: “Thái CựcQuyền pháp từ xưa đến môn học kỹ xảo” nói đến vấn đề cải tạo, cải biến” tiên thiên tự nhiên chi lực”, theo thuật ngữ Tháicực gọi “hoán kình” Thông qua “hoán kình” tích tụ nội kình, gọi “Thái cực nội kình” thần bí cả, mà yêu cầu phù hợp với TháiCựcQuyền pháp như: cương nhu, nhanh chậm, lớn nhỏ động lực, định hình mà Nguyên văn: “ Lập bình chuẩn, hoạt tựa xa luân” Chú giải: Câu ý rằng: Thân thể phải thẳng, trung tự nhiên; chi linh hoạt, vận động phải tự bánh xe quay, viên hoạt mà nhẹ nhàng Nguyên văn: “Phiến trầm tắc tùy, song trọng tắc trệ” Chú giải: Đối phương dụng kình, ta đem kình chuyển trầm xuống đầu tương ứng không dùng kình để kháng lại kình đối phương Ngược lại, ta dùng lực để kháng cự dễ biến thành “song trọng” , điều gây trở ngại cho kình lộ Nói cách khác, phiến trầm (trầm bên) nhẹ nhàng linh hoạt hơn, kình lộ thông đạt, hai lực tương tùy, lực lớn đánh không lực nhỏ hai lực mà kháng cự lẫn hiển nhiên lực lớn thắng Nguyên văn: “ Mỗi kiến số niên, bất vận hóa giả, soái giai tự vi nhân chế, song trọng chi bệnh vị ngộ nhĩ!” Chú giải: Phiến trầm tương tùy tránh lực mạnh đối phương Nhiều người bao năm khổ luyện mà không vận dụng nhu hóa nên dễ bị 13 TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc người khác chế ngự, điều việc chưa nhận biết bệnh “song trọng” gây nên Nguyên văn: “Dục tỵ thử bệnh, tu chi Âm Dương Chiêm tức thị tẩu, tẩu tức thị chiêm; Dương bất ly Âm, Âm bất ly Dương; Âm Dương tương tế, phương vi kình” Chú giải: Muốn tránh bệnh “song trọng” cần phải hiểu quy luật biện chứng đối lập thống Âm Dương “Chiêm” tức “Tẩu”, “Tẩu” “Chiêm”; Âm tách rời khởi Dương, Dương tách rời khỏi Âm; Âm Dương tương phản tương thành, hỗ trựo cho nhau, gọi hiểu quy luật kình “Tẩu” “Chiêm” mâu thuẫn, điều kiện định chuyển hóa lẫn nói: “ chiêm tức thị tẩu, tẩu tức thị chiêm” Trong đoạn nói đến Âm, Dương ý muốn đề cập tới tượng mâu thuẫn trình vận động TháiCựcQuyền như: cương nhu, động tĩnh, khai hợp, hư thực, khinh trọng, xúc phát, tẩu chiêm” “chiêm, tẩu” cặp đối lập tương đối quan trọng TháiCựcQuyền pháp Không hiểu “chiêm”, “tẩu” miễn nói đến “đổng kình”, đương nhiên việc khắc phục bệnh “song trọng” trở nên khó khăn Nhưng đạt đến trình độ “đổng kình” dễ dàng xử lý tốt tượng đối lập mâu thuẫn khác có liên quan Nguyên văn: “Đổng kình hậu, dũ luyện dũ tinh, mặc thức sủy ma, khiên chí tòng tâm sở dục” Chú giải: Sau hiểu quy luật kình, quyền nghệ luyện trở nên tinh thâm, đồng thời không ngừng chiêm nghiệm, nghiên cứu thể nghiệm thực tiễn dần đạt trình độ vận dụng tự nhiên Nguyên văn: “Bản thị “ Xả kỷ tòng nhân”, đa ngộ “Xả cận cầu viễn” Sở vị “ Sai chi hào lý, mậu dĩ thiên lý” Học giả bất khả bất tường biện yên ! Thị vi luận” 14 TháiCựcQuyềnLuậnGiải – Vương Tông Nhạc Chú giải: Nguyên tắc kỹ thuật chiến thuật TháiCựcQuyền “Xả kỷ tòng nhân” (Bỏ ta theo người) , nhiều người lại ngộ nhận thành “Xả cận cầu viễn” (Bỏ gần tìm xa), điều giống tục ngữ có nói :” Sai li, dặm”, người luyện quyền không cẩn thận phân tích nó, luận điều “Xả kỷ tòng nhân” tùy người mà động, chiêm tắc tương tùy, tẩu tắc dẫn hóa, chiêm tẩu tương sinh, tùy ứng biến.Về bề xem dường lâm vào bị động, thực tế lại hoàn toàn chủ động “Xả cận cầu viễn” giống ý: “ Đường gần không đi, đường xa, thật hoang phí sức lực” Vì tương phản với “Xả kỷ tòng nhân”, bề tựa chủ động, dùng lực để kháng cự, kết ngược lại, dễ bị đối phương lợi dụng, mượn đà, mượn lực để phản công Hết 15 ... sở hướng vô địch, giai thử nhi cập dã Tư kỹ bàng môn thâm đa, hữu khu biệt, khái bất ngoại tráng nhược, mạn nhượng khoái nhĩ ! Hữu lực đả vô lực, thủ mạn nhượng thủ khoái, thị giai tiên thiên tự... hoãn tắc hoãn tùy Tuy biến hóa vạn đoan, nhi lý quán Do trước thục nhi khiên ngộ kình, kình nhi giai cập thần minh Nhiên phi dụng lực chi cửu, bất khoát nhiên quán thông yên! Hư lãnh đỉnh kình,... tự xa luân Phiến trầm tắc tùy, song trọng tắc trệ Mỗi kiến số niên công, bất vận hóa giả, soái giai tự vi nhân chế, song trọng chi bệnh vị ngộ nhĩ ! Dục tỵ thử bệnh, tu chi Âm Dương Chiêm tức