Tên tiếng anh: Broad bean, Fava bean, Field bean, Bell beanTên tiếng việt: Đậu tằm, đậu răng ngựaĐậu tằm (V.faba) thuộc họ đậu, thân thảo, cây thẳng, tán xòe,chiều cao cây từ 0,3 – 2m, là hình lông chim, chiều dài lá8cm, hoa màu trắng điểm đỏ tía. Mỗi cây có từ 10 – 15 quả,cá biệt có cây 30 quả. Quả đậu tằm mọc thấp, cách mặt đấtkhoảng 20 cm.Quả đậu tằm dài từ 15 – 25 cm, rộng 2,5 – 3cm, mỗi quả có từ3 – 8 hạt hình bầu dục kích thước 10 – 15 mm.Đậu tằm có nguồn gốc từ vùng ôn đới, là loài bản địa của BắcPhi và Tây Nam Á, nhưng tính thích ứng rộng nên đượctrồng khắp thế giới (Nguyễn Công Tạn, 2009)
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÊN GIÒN CỦA CÁ KHI ĂN ĐẬU TẰM (Vicia faba) Trình bày: Bùi Minh Tâm Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ Khoa Thủy Sản - ĐHCT Nội dung -Phần I: Giới thiệu đậu tằm -Phần II: Một số loài cá nuôi lên giòn -Phần III: Kỹ thuật nuôi Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Hệ thống phân loại Ngành : Magnoliophyta Lớp : Magnoliopsida Bộ : Fabales Họ: Fabaceae Giống: Vicia Loài : Vicia faba (Linnaeus, 1775) Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Phân bố Tên tiếng anh: Broad bean, Fava bean, Field bean, Bell bean Tên tiếng việt: Đậu tằm, đậu ngựa Đậu tằm (V.faba) thuộc họ đậu, thân thảo, thẳng, tán xòe, chiều cao từ 0,3 – 2m, hình lông chim, chiều dài 8cm, hoa màu trắng điểm đỏ tía Mỗi có từ 10 – 15 quả, cá biệt có 30 Quả đậu tằm mọc thấp, cách mặt đất khoảng 20 cm Quả đậu tằm dài từ 15 – 25 cm, rộng 2,5 – 3cm, có từ – hạt hình bầu dục kích thước 10 – 15 mm Đậu tằm có nguồn gốc từ vùng ôn đới, loài địa Bắc Phi Tây Nam Á, tính thích ứng rộng nên trồng khắp giới (Nguyễn Công Tạn, 2009) Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Sinh học Đậu Tằm có nguồn gốc vùng ôn đới, tính thích ứng rộng nên trồng vùng nhiệt đới Thời kỳ nảy mầm, nhiệt độ thích hợp 25oC (thấp 3,8oC,) Thời kỳ sinh trưởng nhiệt độ thích hợp 14 – 16oC, chịu nhiệt độ – 4oC Thời kỳ hoa nhiệt độ thích hợp 15- 22oC, thấp 5,5oC bị rét Nhiệt độ không khí cao phù hợp với sinh lý đậu tằm 25oC (Nguyễn Công Tạn, 2009) Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Mùa vụ Ở Việt Nam, đậu tằm trồng thích hợp khu vực Đồng Sông Hồng từ tháng năm trước đến thu hoạch vào tháng năm sau; Khu vực tỉnh miền núi phía Bắc trồng từ tháng -10 thu hoạch từ tháng 12 - năm sau; Khu vực tỉnh Tây Nguyên có hai vụ trồng, trồng từ tháng thu hoạch vào tháng trồng từ tháng đến tháng 11 thu hoạch Thời gian từ lúc trồng đến lúc thu hoạch 120 – 140 ngày Năm 2003, suất đậu tằm 1.530 kg/ha, sản lượng 4,03 triệu tấn, Trung Quốc chiếm 1,8 triệu tấn, châu Phi 1,22 triệu (Nguyễn Công Tạn, 2009) Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Dinh dưỡng Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng đậu tằm Azaza et al (2009) Dinh dưỡng % Dinh dưỡng % Vật chất khô (%) 90,78 Tro (%) 6,88 Protein thô (%) 29,12 Năng lượng thô 14,69 (KJ/g) Lipid thô (%) 2,56 Canxi (Ca) 0,39 Xơ thô (%) 11,31 Phospho (P) 0,53 Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Dinh dưỡng Bảng 2: Thành phần acid amin đậu tằm Fernandez et al (1996), Acid amin Đậu tằm Acid amin (g/16gN) Đậu tằm (g/16gN) Phenyl alanin (Phe) 3,19 Aspartic acid (Asp) 8,26 Tyrozine (Tyr) 2,15 Glutamic acid (Glu) 16,82 Isoleucine (Ile) 2,70 Serine (Ser) 5,40 Leucine (Leu) 7,43 Glycine (Gly) 3,06 Lysine (Lys) 4,72 Histidine (His) 2,62 Methionine (Met) 0,79 Alanine (Ana) 4,33 Cystine (Cis) 0,34 Arginine (Arg) 6,39 Valine (Val) 3,84 Proline (Pro) 3,72 Threonine (Thur) 3,90 Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Dinh dưỡng Trong hạt đậu tằm có chứa thành phần gây tượng kháng dinh dưỡng tannin, vicine (V) convicine (C) tượng kháng dinh dưỡng chứng minh qua nghiên cứu chế độ ăn động vật dày đơn Divicine, isouramil dẫn xuất hoạt động vicine covicine có hạt giống hỗn hợp oxy hóa khử có tiềm gây độc cho người bị bệnh khiếm khuyết di truyền thiếu enzyme glucose -6-phosphate dehydrogenase (G6PD) tế bào hồng cầu Phần I: Giới thiệu đậu tằm – Dinh dưỡng Theo Duc et al (1999) Hàm lượng tannin vicine + covicine giống đậu tằm có chứa hàm lượng tannin cao 6,6g/kg 8,3g/ kg; Hàm lượng tannin vicine + covicine giống đậu tằm có chứa hàm lượng tannin thấp 0,1g/kg 7,6 g/ kg -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm + Cách cho ăn: Luyện tập cho cá ăn Đậu Tằm cách bỏ đói cá ( - ngày sau cho cá ăn lượng nhỏ Đậu Tằm ngâm nước muối 1% 12-24h Sau cá ăn quen, cho cá ăn lần/ngày vào 8h 15h Khẩu phần ăn - 16 -19oC cho ăn 1,5-2%, - 22-25oC cho ăn 3% khối lượng cá, - 25-28oC cho ăn 4-5%, - 28 – 30oC cho ăn – 6% -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi thức ăn đậu tằm Ở Hải Dương Năm 2013, có 17 dự án nuôi cá lồng với 900 lồng cá, số lồng cá giòn chiếm 5% Trong giai đoạn đầu cá nuôi cho ăn bình thường loại cá khác Đến cá đạt trọng lượng khoảng kg trở lên (khoảng năm tuổi) chọn để đưa sang lồng nuôi thành cá giòn Giá chép giòn dao động từ 130.000 - 145.000 đồng/kg Cá trắm giòn giá 120.000 - 125.000 đồng/kg Sau trừ chi phí, cá giòn người nuôi thu lãi từ 30 - 42 triệu đồng -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi thức ăn đậu tằm -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ở An Giang Ô Phạm Đăng Thập (phường Mỹ Thạnh, TP Long Xuyên thành công đem cá chép giòn Cá chép nhỏ đến 600 – 700g, thức ăn bình thường lúa ủ; sau khoảng - tháng nuôi, chuyển qua cho ăn đậu tằm khoảng tháng; trọng lượng đạt từ 1–2 kg/con, lúc cá có độ giòn, dai ngon Nếu cho ăn đậu sớm quá, cá nhanh chóng có độ giòn, dẻ thịt bắt buộc tăng trọng chậm Hiện tại, với diện tích mặt nước khoảng ha, đợt ông Thập thu hoạch khoảng 60 cá, giá bán dao động 180.000 đồng/kg (bán sỉ), 230.000 đồng/kg (bán lẻ) -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến tăng trưởng cá Công thức nuôi thông thường (CT1), Công thức nuôi đậu tằm ngâm nước (CT2), Công thức nuôi đậu tằm ngâm nảy mầm (CT3) Cỡ cá trắm thí nghiệm 530 ± 20g/ con, nuôi 77 ngày Kết cho thấy tỷ lệ tăng trưởng nhóm cá nuôi CT1 cao 83,08%, CT3 62,08%, thấp CT2 với 55,01% Hệ số thức ăn cao CT2 2,96; CT3 2,70; CT1 thấp 2,03 Qua cho thấy, tốc độ tăng trưởng cá giảm FCR tăng cho cá ăn đậu tằm -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến tăng trưởng cá (tt) Kiều Minh Khuê (2011), tiến hành nghiên cứu nuôi cá trắm cỏ có kích cỡ trung bình từ 1,61 – 1,63 kg/ ao đất với mật độ con/ 5m2 ao hạt đậu tằm (ĐT) nuôi cỏ voi (CV) thời gian 166 ngày sau: + Cá trắm cỏ nuôi đậu tằm sinh trưởng chậm so với nuôi cỏ voi.Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày cá thí nghiệm nuôi đậu tằm 4,13g/ con/ ngày nuôi cỏ voi 10,78g/ con/ ngày + Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) cá nuôi đậu tằm 5,62 nuôi cỏ voi 37,31 + Tỷ lệ sống khác biệt hai nghiệm thức (tỷ lệ sống đạt 100%) -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến tăng trưởng cá (tt) Azaza et al (2009), đánh giá khả thay bột đậu nành bột đậu tằm phần thức ăn ương cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) Khi thay bột đậu nành bóc vỏ (DSBM) bột đậu tằm (FBM) 0, 10, 20 30 % bột đậu nành bóc vỏ Sau 75 ngày ương Khối lượng trung bình cá tăng liên tục khác biệt đáng kể nghiệm thức sử dụng FBM thay - 20% DSBM Tuy nhiên nghiệm FBM thay 30% DSBM, cá có khối lượng trung bình thấp nhất, lượng thức ăn ăn vào (1,96 ± 0,74 g/con/ngày) tốc độ tăng trưởng đặc biệt ngày (SGR) thấp ; Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) cao (1,79± 0,1) Tỷ lệ sống dao động 97 – 100% -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến chất lượng thịt cá Theo LIU Banghui et al (2011) hàm lượng dinh dưỡng thịt cá trắm cỏ cho ăn đậu tằm TĂ tự chế thời gian 120 ngày cho thấy, -Hàm lượng collagen Ca2+ thịt cá ăn đậu tằm 0,149 % 0,036% tăng tương ứng 36,7% 154% -Tổng hàm lượng amino acid thịt cá trắm cỏ ăn đậu tằm hỗn hợp thức ăn thông thường 16,802 % 18,44% -Tổng hàm lượng loại acid amin thơm kích thích thèm ăn thịt cá trắm cỏ ăn đậu tằm 6,613% thấp so với hỗn hợp thức ăn thông thường -Hàm lượng acid béo không no bão hòa nhóm cá ăn đậu tằm nhóm cá ăn hỗn hợp thức ăn thông thường 73,857% 76,334% ; hàm lượng acid béo không no bão hòa đơn 55,598% 33,832% -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến chất lượng thịt cá (tt) Kiều Minh Khuê (2011), phân tích chất lượng thịt cá trắm cỏ nuôi đậu tằm nuôi cỏ voi cho thấy -Tỷ lệ nước chế biến mẫu cá nuôi cỏ (TC) bảo quản 24h nhiệt độ – 40C tỷ lệ nước tổng thời điểm 125 ngày 166 ngày nuôi cao so với nuôi đậu tằm -Độ dai thịt cá trắm cỏ nuôi đậu tằm thời điểm giết mổ sau 24h bảo quản 110,10 ± 1,04 N 98,60 ± 0,36 N cao so với độ dai thịt cá nuôi cỏ voi thời điểm mổ 67,57 ± 0,27 N sau 24 h 56,60 ± 1,78 N -Hiệu kinh tế cho thấy nuôi cá trắm cỏ đậu tằm tạo sản phẩm giòn đạt lợi nhuận cao nuôi cá trắm cỏ thông thường 51.666.400đ/ ha/ vụ nuôi tháng (cao 1,6 lần) -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến chất lượng thịt cá (tt) Theo Wan-Ling Lin ctv (2009), tiến hành so sánh chất lượng thịt cá trắm giòn cá trắm cỏ thường trước đun nóng10 phút Độ cứng, độ đứt gãy, độ đàn hồi, độ dai, kết dính khả phục hồi thịt cá trắm giòn cao so với cá trắm thường đặc biệt sau đun nóng 10 phút theo tỷ lệ 359,46%, 12,53%, 32,99%, 595,73%, 53,63% 21,63% -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Chất lượng thịt cá sau ăn đậu tằm -Thành phần collagen (colla colla 2) cá trắm giòn cao cá trắm thường 2,8 lần -Protein cấu trúc (protein matrix) protein myofibrils cao 60,9% 18,7% -Hàm lượng canxi cao 17,5% -Acid amin thiết yếu acid amin thơm (phylalanine tyrosine) 100g thịt cá Trắm giòn 6,7 6,6g chiếm 39,8% 397% tổng hàm lượng acid amin -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Bảng 3: Đường kính sợi collagen, ti thể sợi trung bình thịt cá trắm giòn cá trắm cỏ thường Wan-Ling Lin ctv (2009) Đường kính Đường trung bình của sợi (µm) ti kính Đường kính sợi collagen thể Endomysium (µm) Myofiber surface – 83,03 ± 8,47 0,53 ± 0,11 47,06 ± 7,44 33,36 ±7,42 RGC- Trắm 98,47 ± 3,99 0,42 ± 0,07 31,62 ± 5,02 27,93 ± 4,83 RCGC Trắm giòn thường -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Bảng 4: Mật độ sợi cơ, độ dày lớp màng bao khoảng cách sợi mô cá RCGC, RGC Wan-Ling Lin ctv (2009) Mật độ sợi (no/mm2) Độ dày màng bao (µm) Khoảng cách sợi Trắm giòn Trắm thường 115,04 ±5,02 95,39 ±3,87 56,76 ± 4,55 17,59 ±5,35 3,63 ± 0,29 4,27 ± 0,64 Kết luận -Kích cỡ ban đầu nuôi lên cá giòn >0,5-1kg -Thời gian cho ăn đậu tằm >3 tháng -Hệ số thức ăn >3 ... nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm + Cách cho ăn: Luyện tập cho cá ăn Đậu Tằm cách bỏ đói cá ( - ngày sau cho cá ăn lượng nhỏ Đậu Tằm ngâm nước muối 1% 12-24h Sau cá ăn quen, cho cá ăn lần/ngày vào 8h... Qua cho thấy, tốc độ tăng trưởng cá giảm FCR tăng cho cá ăn đậu tằm -Phần III: Kỹ thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến tăng trưởng cá (tt) Kiều Minh Khuê... thuật nuôi cá giòn Tình hình nuôi cá giòn thức ăn đậu tằm Ảnh hưởng đậu tằm đến tăng trưởng cá (tt) Azaza et al (2009), đánh giá khả thay bột đậu nành bột đậu tằm phần thức ăn ương cá rô phi vằn