1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Truyền động thủy lực khí nén

91 354 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 10,99 MB

Nội dung

Chng I: Truyn ng thu lc 1.1 Khỏi nim chung v truyn ng thy lc 1.1.1 Thu lc hc 1.1.1.1 Khỏi nim Thu lc hc (hydraulics, theo ting Hy lp thỡ hydro cú ngha l nc), theo quan im khoa hc l mt mụn khoa hc nghiờn cu v cht lng trng thỏi tnh v trng thỏi chuyn ng tng ng vi cỏc tờn gi thu tnh hc v thu ng lc hc Khi ỏp dng cho cỏc ngnh c khớ, cỏc mỏy múc t ng, cụng nghip ụtụ v cụng nghip mỏy bay thỡ cỏc ng dng thc tin ca thu lc l s truyn nng lng v k thut iu chnh theo cỏc chu trỡnh kớn v h Khi xem xột ton b khỏi nim thu lc hc, ngc li vi cỏc b bin i, cỏc khp ly hp, khp ni thu ng lc hc m ú ng nng ca cht lng cú gia tc c s dng truyn nng lng, thỡ phn cũn li cp n h thng thu tnh Tt c cỏc nh lut thu ng lc hc õy u c ỏp dng tng ng nhau, cng nh s liờn h n chuyn ng, sc cn ca dũng chy v nh hng ca s thay i tit din thu hp lờn ỏp sut 1.1.1.2 Cỏc tớnh cht vt lý c bn ca cht lng a Tớnh liờn tc Tớnh liờn tc: Cht lng c coi l mt mụi trng liờn tc ng cht ng hng Cú cỏc yu t nh tc, ỏp sut, nhit l cỏc hm liờn tc v o hm cng liờn tc Tớnh d di ng: Do lc liờn kt gia cỏc phõn t cht lng rt yu, ng sut tip (ni ma sỏt) cht lng ch khac cú chuyn ng tng i gia cỏc lp cht lng Tớnh chng kộo v ct: Rt kộm lc liờn kt v lc ma sỏt gia cỏc phõn t cht lng rt yu Tớnh dớnh t: Dớnh t theo thnh bỡnh cha cht lng b Cht lng cú lng v trng lng Khi lng riờng: L lng ca mt n v th tớch cht lng kớ hiu l : = M (kg/ m3) V Trong ú: M- lng cht lng (kg); V- Th tớch cht lng cú lng M (m3) Trng lng riờng: L trng lng ca mt n v th tớch cht lng, ký hiu l : = G = g (N/ m3 ; kG/m3) V c Tớnh nộn ộp v tớnh gión n vỡ nhit Tớnh nộn ộp: Biu th bng h s nộn ộp p H s nộn ộp l s gim th tớch tng i ca cht lng ỏp sut tng lờn mt n v: dV p = V dp Trong ú: (m2/N) V- Th tớch ban u ca cht lng (m3); dV- S gim th tớch ỏp sut tng lờn (m3); dp- Lng ỏp sut tng lờn (N/m2) Tớnh gión n vỡ nhit: Biu th bng h s gión n vỡ nhit t H s nộn ộp l s th tớch tng i ca cht lng tăng lên nhit tng lờn : p = Trong ú: dV V dt (1/) V- Th tớch ban u ca cht lng (m3); dV- S gim th tớch ỏp sut tng lờn (m3); dt- Lng nhit tng lờn () d Tớnh nht ca cht lng * Gi thit ca Niutn Trong quỏ trỡnh chuyn ng, cỏc lp cht lng trt lờn nhau, phỏt sinh lc ma sỏt trong,gõy tn tht nng lng v cht lng nh th gi l cht lng cú tớnh nht Nm 1867 I.S.Newton da trờn thớ nghim: Cú hai tm phng A v B nm song song v cỏch mt khong cỏch khỏ nh l h, gia hai tm cú cht lng Tm B c nh, cho tm A trt t trỏi qua phi di tỏc ng ca ngoi lc F Sau mt khong thi gian, tm phng A din tớch S s chuyn ng u vi tc tng i v iu ny chng t tm phng A b lc ma sỏt cn tr T õy Newton a gi thit v lc ma sỏt gia nhng lp cht lng lõn cn chuyn ng l t l thun vi tc v din tớch b mt tip xỳc, ph thuc vo loi cht lng v khụng ph thuc vo ỏp sut Lc ma sỏt sinh ng sut tip * nh hng ca nhit ti nht nht ca cht lng gim nhit tng * nh hng ca ỏp sut ti nht nht tng ỏp sut tng * o nht o nht ngi ta dng cỏc dng c o khỏc Cỏc n v o thng dựng l: Engle (oE), Stc (St), giõy Scbon (S), giõy Redỳt (R), Bache (oB) 1.1.2.Truyn ng thy lc 1.1.2.1 Khỏi nim chung * H thng iu khin thy lc bao gm cỏc phn t iu khin v c cu chp hnh c kt ni vi thnh h thng hon chnh thc hin nhim v yờu cu t - Tớn hiu u vo : Nỳt n, cụng tc, cụng tc hnh trỡnh, cm bin - Phn x lý thụng tin: X lý tớn hiu nhn vo theo mt qui tc nht nh lm thay i trng thỏi ca cỏc phn t iu khin: Van logic and, or, Not, Yes, FlipFlop, Rle - Phn t iu khin: iu khin dũng nng lng theo yờu cu ( Lu lng, ỏp sut), thay i trng thỏi ca c cu chp hnh: Van chnh ỏp, van o chiu, van ly hp - C cu chp hnh: Lm thay i trng thỏi ca i tng iu khin, l i lng ca mch iu khin: Xilanh khớ-du, ng c khớ- du - Nng lng iu khin: + Phn thụng tin: in t, in c, khớ, du, quang hc, sinh hc + Phn cụng sut: in, khớ nộn, thy lc 1.1.2.2 Ưu nhợc điểm truyền động thủy lực a) Ưu điểm truyền động thuỷ lực - Có khả truyền đợc lực lớn xa, trọng lợng kích thớc truyền nhỏ so với truyền động khác (TĐ khí, TĐ điện bỏ bớt đợc số khâu trung gian nh trục truyền, hộp giảm tốc, khớp nối, dây cáp ), độ tin cậy cao - Có khả tạo tỷ số truyền lớn (đến 2000 cao truyền động thuỷ tĩnh) - Quán tính truyền động nhỏ, cho phép mở máy đảo chiều chuyển động nhanh, thời gian chu kỳ làm việc giảm nâng cao đợc suất máy, tính chất động lực tốt, tăng độ bền lâu máy - Truyền động êm, không gây ồn - Điều khiển nhẹ nhàng, tiện lợi, không phụ thuộc vào công suất truyền động, có khả tự động hoá trình điều khiển - Cho phép điều chỉnh vô cấp tốc độ công tác, cho khả nâng cao hiệu suất sử dụng động dẫn động - Có khả tự bôi trơn truyền sử dụng chất lỏng công tác làm chất bôi trơn, nâng cao đợc tuổi thọ máy - Có khả tự bảo vệ máy tải (nhờ đặt van an toàn) - Có khả bố trí cụm máy hệ thống truyền động thuỷ lực theo ý muốn, tạo hình dáng tổng thể đẹp, có độ thẩm mỹ cao (bơm thờng đặt động dẫn động, động thuỷ lực đặt trực tiếp phận công tác, thành phần điều khiển đặt ca bin điều khiển) - Dễ dàng chuyển đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngợc lại (bơm - động thuỷ lực bơm - xi lanh thuỷ lực) - Sử dụng máy đợc tiêu chuẩn hoá, thống hoá, tiện lợi cho việc sửa chữa, thay thế, giảm thời gian giá thành sửa chữa (các cụm máy đợc tiêu chuẩn hoá: bơm, động thuỷ lực, xi lanh thuỷ lực, van thuỷ lực, van phân phối, bầu lọc ) b) Nhợc điểm hệ thống truyền động thuỷ lực - Khó làm kín khít phận làm việc áp suất lớn, chất lỏng công tác dễ bị rò rỉ dễ bị lọt khí làm giảm hiệu suất tính chất làm việc ổn định hệ thống truyền động - Đòi hỏi chế tạo với độ xác cao (chế tạo bơm, động cơ, xi lanh, điều khiển ) - Bẩn chảy dầu bụi bám vào 1.1.2.3 Phân loại truyền động thủy lực Truyền động thuỷ lực bao gồm hai kiểu: 1- Truyền động thuỷ tĩnh (truyền động thuỷ lực thể tích) - Truyền động thuỷ động - Trong truyền động thuỷ tĩnh lợng đợc truyền thay đổi chất lỏng công tác (dầu có áp suất cao chuyển động với v nhỏ) - Trong chuyển động thuỷ động lợng đợc truyền sử dụng động dầu áp suất dầu dùng không cần lớn Sơ đồ nguyên tắc truyền động thuỷ tĩnh Hình 1.1: Bộ công tác có chuyển động quay 1- Bơm thuỷ lực; 2- Đờng ống dầu cao áp; 3- Bộ công tác (động cơ) ; 4- Van an toàn; 5- Van điều chỉnh; 6- Đờng ống dầu thấp áp Nguyên lý làm việc: Bơm (1) nhận công suất từ động dẫn động (động điezel phần trích công suất động điện) tạo dầu cao áp, qua đờng ống (2) đa đến động thuỷ lực (3) làm cho quay, biến thuỷ dầu thành trục động Hình 1.2: Bộ công tác có chuyển động tịnh tiến 1- Bơm thuỷ lực; 2- Bộ điều khiển (van phân phối); 3- Xi lanh thuỷ lực (bộ công tác); 4-2 Van bảo hiểm (van an toàn); 5- Thùng dầu; 6- Bầu lọc Nguyên lý làm việc: Bơm (1) nhận công suất từ động sơ cấp, cấp dầu cao áp qua van phân phối (2) đến xi lanh thuỷ lực (3) làm xi lanh dịch chuyển, tạo chuyển động tịnh tiến công tác Sơ đồ nguyên tắc truyền động thuỷ động Hình 1.3: Sơ đồ nguyên tắc truyền động thuỷ động 1- Bơm ly tâm; 2, 5, 7, 9- Đờng ống dẫn dầu; 3- Cơ cấu dẫn hớng; 4- Tuốc bin; 6, 8- Thùng dầu (thùng chứa chất lỏng) Nguyên lý làm việc: Bơm ly tâm nhận công suất từ động ban đầu, đẩy dầu qua đờng ống (2) cấu dẫn hớng (3) hớng dầu vào tuốc bin (4) Nhờ hạ áp lực đầu dòng chảy, dầu có vận tốc cao đập vào cánh tuốc bin tuốc bin có mô men quay Truyền động thuỷ động có đặc tuyến mềm, ngoại lực tăng số vòng quay giảm xuống tia dầu tăng áp lực đập vào cánh tuốc bin làm cho mô men quay lại tăng lên Trên Máy xây dựng - Xếp dỡ truyền động thuỷ tĩnh chiếm đa số giải triệt để khâu truyền động từ động đến công tác truyền động thuỷ động thay khâu (ly hợp, hộp số ) truyền động học truyền động thuỷ tĩnh đợc đánh giá cao Hệ thống truyền động thuỷ Máy xay dựng Độngtĩnh xi lanh xếp dỡ có cấu trúc khác phụ thuộc TL.vào loại máy cụ thể (thờng ngời ta biết đợc qua tài liệu kỹ thuật - sơ đồ hệ thống truyền động thuỷ lực) Tuy nhiên sơ đồ nguyên lý hay thốngvan thuỷ lực gọi cấu trúc củaHệ chúng bao gồm: Máy lai Bơm Thùng dầu thuỷ lực Hình 1.4: Cấu trúc hệ thống truyền động thuỷ tĩnh + Máy lai: Cung cấp để bơm thuỷ lực làm việc Nó thờng động điện phận trích công suất từ động đốt + Bơm thuỷ lực: tạo dòng dầu thuỷ lực có áp suất lu lợng theo yêu cầu + Van phân phối: Có chức phân chia dầu cao áp từ bơm đến máy khác đa dầu thấp áp thùng chứa + Động xi lanh thuỷ lực: Nhận thuỷ dòng dầu cao áp biến thành cung cấp cho công tác dới dạng chuyển động quay chuyển động tịnh tiến * Ngoài hệ thống truyền động thuỷ lực có phận phụ trợ khác nh: Van an toàn, van điều áp, van chiều, van tiết lu, lọc dầu, đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất dầu để đảm bảo an toàn, trì hoạt động ổn định hệ thống Nguyên lý hoạt động Máy lai dẫn động bơm Bơm hút dầu thuỷ lực áp suất thấp từ thùng chứa biến thành dầu cao áp khỏi bơm (độ lớn p phụ thuộc vào loại bơm cụ thể) sau dầu cao áp qua đờng ống chịu áp lực đợc đa đến van phân phối Ngời điều khiển điều khiển van phân phối cần gạt hay nam châm điện để dầu cao áp đợc dẫn tới động hay xi lanh thuỷ lực Sau thuỷ dầu cao áp biến thành năng, dầu thấp áp qua van phân phối trở thùng * Cấu trúc phù hợp với hệ thống truyền động thuỷ lực kiểu mạch hở (là loại phổ biến nhất) Trong kiểu truyền động thuỷ lực kiểu mạch kín thờng không dùng van phân phối mà đờng dầu nối trực tiếp từ bơm đến động - Cấu tạo mạch thuỷ lực Hệ thống truyền động thuỷ lực thuỷ tĩnh Máy xây dựng xếp dỡ bao gồm hai kiểu: + Truyền động thuỷ lực kiểu mạch kín + Truyền độngt huỷ lực kiểu mạch hở Trong kiểu mạch hở đợc dùng phổ biến * Kiểu mạch hở Hình 1.5- Sơ đồ hệ thống thuỷ lực thuỷ tĩnh kiểu mạch hở (có CĐ tịnh tiến) 1- Bơm thuỷ lực điều chỉnh; 2- Van phân phối; 3- Van an toàn; 4- Xilanh thuỷ lực; 5- Bộ lọc dầu; 6- Thùng dầu Hình 1.6- Sơ đồ hệ thống thuỷ lực thuỷ tĩnh kiểu mạch hở (có CĐ quay) 1- Bơm thuỷ lực điều chỉnh; 2- Van an toàn; 3- động cơ; 4- Bộ lọc dầu;5- Thùng dầu * Kiểu mạch kín 7 Hình 1.7- Sơ đồ hệ thống thuỷ lực thuỷ tĩnh kiểu mạch kín(có CĐ tịnh tiến) 1- Bơm thuỷ lực; 2- Cụm van an toàn; 3- Xi lanh thuỷ lực; 4Bơm phụ; 5- Thùng dầu; 6- Van phân phối; 7- Cụm van tiết lu Van chiều; 8- Van phân phối để điều khiển cụm van phân phối Nguyên lý làm việc - Bơm bù bổ sung dầu cho hệ thống - Van (8) điều khiển van (6) đóng (ngắt) đờng dầu từ bơm đến xi lanh thuỷ lực * Nh kiểu mạch hở, dầu thấp áp từ động không bơm mà trở thùng chứa đợc làm nguội Bộ cảm biến dây toả từ trờng dao động từ mặt cảm biến Nếu đồ vật băng kim loại đặt gần từ trờng đó, dòng điện xoay chiều tổng hợp thay đổi từ trờng Mạch phát động bên cảm biến phát thay đổi tạo tín hiệu Hình 6.27 ứng dụng cảm biến cảm ứng: Xác định nắp kim loại 2.2.4.4 Rơ le: Các rơ le đợc ứng dụng rộng rãi công nghiệp Thậm chí với đời điều khiển điện tử nh điều khiển logic đợc chơng trình hoá chi tiết cứng khác nh thyristor (loại rơ le trạng thái cứng), rơ le điện khí mức chấp nhận cao Một lý điều dạng điều khiển đơn giản, rơ le cho biện pháp hữu hiệu giá Chúng có sẵn nhiều dạng, từ rơ le nhỏ với chiều dài 10mm với nhiều cặp tiếp xúc cho giao tiếp giữ liệu, đến rơ le lớn gọi tiếp xúc để chở tải trọng điện lớn ứng dụng nh mô tơ pha công tắc Rơ le có số tính chất sau: - Bão dỡng thấp - Có khả đóng mở nhiều đờng mạch độc lập - Thích nghi dễ dàng với điện áp khac - Tốc độ vận hành cao, có nghĩa thời gian đóng mở ngắn Một lợng nhỏ lợng vào cuộn rơ le điều khiển dòng lợng lớn chạy qua tiếp xúc rơ le Trong mạch điện khí nén, rơ le thờng đợc sử dụng nh phận xử lý tín hiệu Hơn công tắc Xôlênôít trực tiếp qua công tắc giới hạn thờng làm tảI tiếp xúc, tiếp xúc rơ le hoạt động nh cáI giảm xóc, chịu dòng điện tải Một chức quan trọng khác rơ le nh chi tiết lôgíc hay khoá liên động a> Cấu trúc rơ le: Trong thực tế có nhiều dạng cấu trúc rơ le, song nguyên tắc hoạt động nh Hình 6.28 Rơ le đợc lắp nối b> Hoạt động rơ le: Khi điện áp đợc đặt vào nguồn (5), dòng điện chạy qua vòng dây, từ trờng tạo kéo vỏ (3) ngợc lại lõi (7) cuộn dây Vỏ đợc nối cách học vào tiếp xúc (1) đợc kéo ngợc với tiếp xúc (4) Vị trí đóng mở đợc giữ lâu chừng điện áp vào Khi điện áp đợc lấy ra, vỏ đợc khôi phục lại vị trí ban đầu lò xo (6) vị trí ban đầu, tiếp xúc (2) chủ động Trong thực tế, ký hiệu đợc sử dụng để biểu diễn rơ le vẽ mạch Rơ le K1 trờng hợp khởi động bốn tiếp xúc dạng thờng mở (NO) Hình 6.29 Dạng tiếp xúc rơ le 2.3 Hệ thống truyền động khí nén 2.3.1 Ký hiệu truyền động khí nén TT Ký hiệu ý nghĩa Van khí tác dụng trực tiếp Van khí tác dụng gián tiếp Van điện khí Khí thoát trực tiếp Khí thoát qua ống Bộ giảm âm Xả cặn Bơm khí nén (máy nén khí) Động khí nén chiều, không điều chỉnh 10 Động khí nén hai chiều, không điều chỉnh 11 Nguồn áp lực 12 Bộ tách nớc thủ công 13 Bộ tách nớc tự động 14 Bộ lọc khí có tách nớc 15 Bộ cấp dầu dạng sơng mù 16 Bộ lọc ẩm (làm khô khí nén) 17 Van giảm áp thờng 18 Van giảm áp có cửa xả 19 Van chiều 20 Van phân phối cửa vị trí (2/2) 21 Van phân phối cửa vị trí (3/2) 22 Van phân phối cửa vị trí (2/2) 23 Van phân phối cửa vị trí (3/2) 24 Van phân phối cửa vị trí (3/3) 25 Van phân phối cửa vị trí (4/2) 26 Xi lanh chiều 27 Xi lanh hai chiều 2.3.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống truyền độngkhí nén 2.3.2.1 Hệ thống thiết bị vận chuyển hỗn hợp bê tông khí nén 10 a> Sơ đồ nguyên tắc: 11 Hình 7.1 Sơ đồ nguyên tắc - Máy nén khí; - Buồng chứa; - Van phân phối; - Xi lanh khí nén đóng mở cửa phễu; - Vòi phun khí nén; - Thùng trộn bê tông; - Phễu chứa; Xiclô (Phễu xả bê tông); - Bê tông; 10 - Tấm chắn; 11 - ống dẫn hỗn hợp khí nén bê tông b> Nguyên lý hoạt động: Theo sơ đồ, khí nén sau đợc máy nén (1) sản xuất đợc đa vào thùng (2) Khi thiết bị làm việc, nhờ điều chỉnh van phân phối tơng ứng cụm van phân phối (3), xi lanh khí (4) làm việc, nắp đợc mở bê tông từ máy trộn đợc đổ vào phểu chứa (7) Sau ta điều chỉnh xilanh để đóng chặt nắp lại Khi nắp đợc đóng chặt ta điều khiển van phân phối (5) để dẫn khí vào phểu (7) Khí nén tác động lên bề mặt bê tông phểu đẩy hỗn hợp bê tông khí nén theo (11) vào (8) xả Cự ly vận chuyển tới (100 ữ 150) m, suất (5 ữ 60) m3/giờ; p = (0,3 ữ 0,7) MPa, tiêu hao (10 ữ 15) m3 khí/1m3 bê tông 2.3.2.2 Hệ thống truyền động khí nén trạm trộn bê tông ximăng Đợc dùng để điều khiển đóng, mở phễu cấp liệu nh cát đá, xi măng, nớc mở cửa xả hỗn hợp sau trộn xong Trong trạm trộn việc điều khiển đợc tự động hoá nên thờng dùng van phân phối kiểu van điện khí 19 18 17 10 11 10 12 10 16 13 14 15 15 10 Hình 7.2 Sơ đồ tổng thể hệ thống truyền động khí nén trạm trộn bê tông xi măng 1- Máy nén khí; 2,10- Tuyô hơi; 3- Lọc tách nớc; 4- Cút kẽm; 5,17- ống kẽm; 6- Cút chữ T; 7,13- Van điện khí; 8,9,11,14- Xilanh khí; 15Chống tạo vòm cho ximăng; 16- Van khí điều khiển; 18- Bình tích hơi; 19- Lọc bụi silô Sơ đồ nói nguyên tắc áp dụng cho trạm trộn bê tông asphalt hệ thống cân đo vệt liệu cách tự động Hình 7.3 Sơ đồ nguyên lý điều khiển xilanh khí nén van điện khí trạm trộn bê tông ximăng tự động BI TP Bài tập 1: Điều khiển trực tiếp xi-lanh khởi động kép Xi lanh khởi động kép cần kéo dài nút bấm đợc hoạt động Khi thả nút bấm xi-lanh co lại Xi lanh có lỗ khoan nhỏ (25mm) đòi hỏi tốc dộ dòng nhỏ để vận hành với vận tốc xác Trong mạch này, xi lanh có lỗ khoan nhỏ Điều có nghĩa van điều khiển có kích thớc vật lý kích thớc cửa tơng đối nhỏ, với van Xôlênôít có kích thớc tiêu thụ điện nhỏ Tuy nhiên mạch cần đợc điều khiển trực tiếp công tắc hoạt động nút bấm Bài tập 2: Điều khiển gián tiếp xi lanh Xi lanh khởi động kép điề khiển ép cuộn kim loại, giãn công tắc hoạt động Khi thả công tắc cần piston co lại Xi lanh có đờng kính 250mm tiêu thụ thể tích lớn không khí Về mặt lợng cung cấp tiêu thụ, cần thiết điều khiển gián tiếp liên quan đến lĩnh vực sau: - Đòi hỏi dòng khí - Lực cần thiết để khởi động van điều khiển - Hệ thống có đợc điều khiển từ địa điểm cách xa hay không? - Khả chuyển tải dòng công tắc - Tải trọng đặt lên tiếp xúc công tắc Xôlênốit lớn Trong mạch đótải đợc lấy khỏi tiếp xúc công tắc mở đầu rơ-le với tiếp xúc có khả mang dòng điện đến Xôlênốit Bài tập 3: Mạch chuỗi AND Piston bơm nén giãn phận bảo vệ đợc đóng lại, làm khởi động công tắc S1 công tắc nút bấm mở máy S2 đợc vận hành Nếu điều kiện không đuợc thực piston co lại Cần piston xi lanh đợc vận hành van Xlênốit với lò xo đảo ngợc Bài tập 4: Chức logic OR Bơm các-tông cần đợc điều khiển từ bên băng tải Nếu công tắc S1 S2 bị nén xi lanh khởi động kép đẩy các-tông bị thải từ băng tải Khi công tắc đợc thả ra, cần piston bơm phải co lại Xi lanh cần đợc điều khiển van Xolênốit 5/2 Bài tập 5: Chức logic NOT (tín hiệu nghịch đảo) Khi nút bấm bị ấn, piston xi lanh khởi đơn cần kéo Công tắc quay giới hạn đặt vị trí co lại cần Đèn L1 cần piston làm việc vị trí cũ Bài tập 6: Mạch nhớ chi phối Van ngừng cần đợc mở đóng xi lanh khởi động kép Khi công tắc có đánh dấu mở đợc ấn, cần piston kéo vận giữ trạng thái công tắc đóng đợc ấn Công tắc mở van cần phối công tắc đóng Bài tập 7: Mạch đặt nhớ chi phối Công tắc quay đòn bẩy giới hạn đợc khởi động cần phao bể Công tắc phát tín hiệu cho van cung cấp mở tăng mức bể Ngời điều khiển cần có khả vợt qua tín hiệu với nút bấm, chí công tắc giới hạn đợc khởi động cần phao Bài tập 8: Mạch có van ổn định nhớ Các hộp đợc nâng lên đến chiều cao băng tải xi lanh khởi động kép Cần piston phải kéo hoàn toàn công tắc đợc vận hành Cần piston phải đạt đợc vị trí giãn tối đa trớc ngời điều hành bắt đầu co lại cân bắng công tắc thứ Công tắc quay hữu hạn khẳng định giãn toàn Cần phải tiếp tục đợc truyền động phía trớc công tắc kéo đợc thả trớc đạt đợc sụ giãn toàn phần Vận tốc giãn co lại cần piston cần phải đợc điều chỉnh Bảng điều khiển đợc đặt cách xa, nhiên van Xôlênốit phải đợc điều khiển cách gián tiếp Bài tập 9: Sự khẳng định độ giãn dài độ co lại Tại trạm chuyển hang, hộp đợc truyền từ băng tải lên băng tải khác Ngời điều hành ấn nút để di chuyển trạm chuyển hang đến băng tải Trạm chuyển hang cần giữu nguyên vị trí nút thứ đợc ấn để lấy trạm chuyển hang đến băng tải Các nút kéo co lại phải khả tác động lên khởi động xi lanh, trừ công tắc lỡi gà đặt lên thân xi lanh cung cấp khẳng định vị trí cần piston Bài tập 10: Điều khiển áp suất phụ thuộc Một dạng công cụ cần ấn vào kim loại Sự giãn cần piston phải đợc vô hiệu hoá có áp suất cung cấp cho van điều khiển đạt đến áp suất đặt trớcvà đo PE chuyển đổi (khí nén - điện) Sự cung cấp áp suất đặt trớc đạt đợc, hoạt động công tắc nút bấm trớc dạng công cụ Các vận tốc tiến lên hay dich lùi phải đợc điều chỉnh Cần piston cần quay trở nút đợc thả

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w