1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide Truyền động thủy lực khí nén

35 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC KHÍ NÉN GV: Vũ Thế Truyền NỘI DUNG Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực Bơm động thủy lực Van thủy lực 1.4 Hệ thống truyền động thủy lực Kiểm tra kỳ Chương 2: Truyền động khí nén 2.1 Khái niệm chung truyền động khí nén 2.2 Thiết bị phần tử hệ thống truyền động khí nén 2.3 Hệ thống truyền động khí nén Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực 1.1.1 Thủy lực học a Khái niệm b Tính chất Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực 1.1.2 Truyền động thủy lực a Khái niệm chung Hệ thống điều khiển thủy lực gồm phần tử điều khiển cấu chấp hành kết nối với thành hệ thống hoàn chỉnh thực nhiệm vụ yêu cầu đặt Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực 1.1.2 Truyền động thủy lực b Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Truyền lực lớn xa, trọng lượng kích thước truyền nhỏ so với truyền khác, có độ tin cậy cao - Quán tính truyền động nhỏ, cho phép mở máy đảo chiều chuyển động nhanh, nâng cao suất, tính chất động lực tốt, tăng độ bền lâu - Truyền động êm, không gây ồn, điều khiển nhẹ nhàng, tiện lợi, không phụ thuộc vào công suất truyền động, có khả tự động hoá trình điều khiển - Tự bôi trơn truyền, tự bảo vệ máy tải, bố trí cụm máy hệ thống theo ý muốn, tạo hình dáng tổng thể đẹp, có độ thẩm mỹ cao Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực b Ưu, nhược điểm * Ưu điểm - Dễ dàng chuyển đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại - Sử dụng máy tiêu chuẩn hoá, thống hoá, tiện lợi cho việc sửa chữa, thay thế, giảm thời gian giá thành sửa chữa * Nhược điểm - Khó làm kín khít phận làm việc, chất lỏng công tác dễ bị rò rỉ dễ bị lọt khí làm giảm hiệu suất tính chất làm việc ổn định - Đòi hỏi chế tạo với độ xác cao (chế tạo bơm, đ.cơ, xi lanh, đ.khiển ) - Bẩn chảy dầu bụi bám vào Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực c Phân loại - Trong truyền động thuỷ tĩnh: Năng lượng truyền thay đổi chất lỏng công tác (dầu có áp suất cao chuyển động với v nhỏ) - Trong chuyển động thuỷ động: Năng lượng truyền sử dụng động dầu áp suất dầu dùng không cần lớn Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực c Phân loại * Sơ đồ nguyên tắc truyền động thuỷ tĩnh -, Bộ công tác có chuyển động quay 1- Bơm thuỷ lực; 2- Đường ống dầu cao áp; 3- Bộ công tác (động cơ); 4- Van an toàn; 5- Van điều chỉnh; 6- Đường ống dầu thấp áp Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực c Phân loại * Sơ đồ nguyên tắc truyền động thuỷ tĩnh - Bộ công tác có chuyển động tịnh tiến 1- Bơm thuỷ lực; 2- Bộ điều khiển (van phân phối); 3- Xi lanh thuỷ lực (bộ công tác); 4- Van bảo hiểm (van an toàn); 5- Thùng dầu; 6- Bầu lọc Chương 1: Truyền động thủy lực 1 Khái niệm chung truyền động thủy lực c Phân loại * Sơ đồ nguyên tắc truyền động thuỷ tĩnh - Cấu trúc hệ thống truyền động thủy tĩnh VÍ DỤ (tt) Lực piston π FE = P A1.η F = 90 0,9 = 2289kg Lực piston vào π FR = P A2 η F = 90 ( − 2,52 ).0,9 = 1875kg Vận tốc piston Q 500[cm3 / s ] vE = η v = = 17,69[cm / s ] 2 A1 π / 4[cm ] Thời gian piston S 40cm tE = = = 2,26s vE 17,69 Thời gian piston vào S 40cm tR = = = 1,87 s vR 21,4 Vận tốc piston vào Q 500[cm3 / s ] vR = η v = = 21,4[cm / s ] 2 A2 π (6 − 2,5 ) / 4[cm ] VÍ DỤ Giải VÍ DỤ (tt) VÍ DỤ Cho cấu ép thủy lực hình vẽ Hãy tính lực tác dụng F thời gian hành trình kép Giải VÍ DỤ (tt) THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  Tải trọng 100  Trọng lượng G = 3000 kg  Vận tốc công tác: v1max = 320 (mm/ph)  Vận tốc chạy không: v2max = 427 (mm/ph)  Pittông đặt thẳng đứng, hướng công tác từ lên  Điều khiển tốc độ van điều khiển tay THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC (tt) Bước πD A1 = π (D2 − d ) A2 =  Ft = 1000 kN: tải trọng công tác  G = 300 kg: trọng lượng khối lượng m  Fs = lực ma sát pittông-xilanh  Fmsc = lực ma sát vòng pittông vòng chắn khít  Fmst = lực ma sát khối lượng m bạc trượt  Fqt = lực quán tính sinh giai đoạn pittông bắt đầu chuyển động THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  Phương trình cân lực P1 A1 − P2 A2 − Ft − Fmsc − Fs − G − Fqt =  Lực ma sát pittông - xilanh THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  Lực ma sát cần pittông vòng chắn khít  Lực ma sát khối lượng m bạc trượt THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC  Lực quán tính THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Bước 2: Phương trình lưu lượng  Xét hành trình công tác  Xét hành trình lùi (tương tự) π (D2 − d ) A2 = THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Bước 3: Tính chọn thông số bơm dầu  Lưu lượng bơm dầu  Áp suất bơm dầu Pb = P0 = P1 = 180(kg / cm )  Công suất bơm dầu P.Q − P.Q 180.18,3 N= 10 = (kW ) = ≈ 5,38 ( kW ) 6.ηt 612 612 Trong ηt = 20% THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Bước 3: Tính chọn thông số bơm dầu  Công suất động điện dẫn động bơm dầu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC Bước 4: Tính toán ống dẫn NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý ... truyền động thủy lực 1.1.2 Truyền động thủy lực a Khái niệm chung Hệ thống điều khi n thủy lực gồm phần tử điều khi n cấu chấp hành kết nối với thành hệ thống hoàn chỉnh thực nhiệm vụ yêu cầu... bền lâu - Truyền động êm, không gây ồn, điều khi n nhẹ nhàng, tiện lợi, không phụ thuộc vào công suất truyền động, có khả tự động hoá trình điều khi n - Tự bôi trơn truyền, tự bảo vệ máy tải,... chạy không: v2max = 427 (mm/ph)  Pittông đặt thẳng đứng, hướng công tác từ lên  Điều khi n tốc độ van điều khi n tay THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC (tt) Bước πD A1 = π (D2 − d ) A2 = 

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:18

Xem thêm: Slide Truyền động thủy lực khí nén

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GV: Vũ Thế Truyền

    THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

    THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC (tt)

    NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w