Kinh tế học môi trường là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng đề cập đến những vấn đề môi trường (thường còn được sử dụng bởi các thuật ngữ khác). Khi sử dụng các phương pháp chuẩn tắc của kinh tế học tân cổ điển, nó được phân biệt với kinh tế xanh hay kinh tế sinh thái trong đó bao gồm cả các cách tiếp cận không chuẩn tắc cho những vấn đề môi trường, khoa học môi trường, nghiên cứu môi trường, hoặc sinh thái. Theo chương trình Kinh tế học Môi trường của Cơ quan Quốc gia về Nghiên cứu Kinh tế (NBER), Mỹ:
KINH TẾ MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 GVHD: TS LÊ THANH LOAN Nhóm ueh.ktpt.k26 Trần Thị Mộng Ni Nguyễn Thiện Pháp Huỳnh Chí Thiện NỘI DUNG Nguồn phát thải ô nhiễm không khí Thực trạng ô nhiễm không khí Tác động ô nhiễm không khí Thực trạng sách quản lý Nguồn phát thải ô nhiễm không khí Các nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí Hoạt động công nghiệp Hoạt động giao thông vận tải Sản xuất nông nghiệp Các nguồn khác 1.1 Hoạt động công nghiệp - Khu công nghiệp cụm công nghiệp: Cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ lạc hậu, quản lý môi trường kém, điển số nhà máy xi măng, luyện kim, khai khoáng, nhiệt điện 1.1 Hoạt động công nghiệp - Làng nghề: Nhiên liệu sử dụng làng nghề phổ biến than chất lượng thấp, dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu, lại chưa đầu tư cho hoạt động xử lý chất thải 1.1 Hoạt động công nghiệp - Các sở sản xuất nằm KCN, CCN: Các sở phân bố xen lẫn khu dân cư, tập trung khu vực đô thị với công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu có tỷ lệ phát thải cao 1.2 Hoạt động giao thông vận tải Sự gia tăng nhanh chóng số lượng mật độ phương tiện giao thông cá nhân gây tình trạng ùn tắc giao thông làm gia tăng ô nhiễm không khí đô thị 1.3 Sản xuất nông nghiệp • Sản lượng suất trồng không ngừng tăng cao kéo theo nhu cầu sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật ngày nhiều • 8,7% số hộ xây dựng hầm biogas, 10% hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường, 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải phương pháp mà xả thẳng môi trường bên ngoài… 1.4 Các nguồn khác • Phát triển lượng • Hoạt động xây dựng công nghiệp, xây dựng nhà dân dụng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật • Sinh hoạt đun nấu người dân 2.2 Ô nhiễm bụi Nồng độ bụi TSP nhiều khu công nghiệp vượt QCVN, khu vực khai thác vật liệu xây dựng, vượt QCVN từ - 12 lần Phương tiện giao thông góp phần hình thành bụi TSP đất cát bị bay lên từ mặt đường phố vệ sinh trình di chuyển 2.2 Ô nhiễm bụi (tt) 2.2 Ô nhiễm bụi (tt) 2.3 Ô nhiễm tiếng ồn Các khu công nghiệp nằm gần trục đường giao thông, mức ồn bị cộng hưởng từ hoạt động công nghiệp phương tiện xe qua lại đường Ngưỡng ồn đo tuyến phố đô thị lớn Việt Nam hầu hết xấp xỉ vượt ngưỡng cho phép theo QCVN Tác động ô nhiễm môi trường không khí 3.1.Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đối tượng: người lao động (bệnh bụi phổi ), người dân sống quanh khu vực sản xuất, trẻ em 3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng (tt) • Nguyên nhân hàng đầu gây Nhiễm trùng đường hô hấp Còn có bệnh ung thư phổi • Tiếng ồn: tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn 64dB khiến nguy bị cao huyết áp tăng gần 90% (Báo cáo Môi trường VN 2015) 3.2 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học hệ sinh thái; cấu trúc quần thể loài thay đổi, loài mẫn cảm thường bị tổn thương bị tiêu diệt 3.3 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Gia tăng gánh nặng bệnh tật Ảnh hưởng suất trồng, thủy sản Thiệt hại hoạt động du lịch Phát sinh xung đột môi trường Thực trạng sách quản lý Thực trạng sách quản lý Hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa hiệu quả, tính thực thi thấp Năng lực quản lý nhà nước BVMT nhiều bất cập, không theo kịp với phát sinh tính chất ngày phức tạp vấn đề môi trường Nguồn lực tài đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn hẹp Thực trạng sách quản lý Công tác quản lý kiểm soát nguồn thải từ hoạt động công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, quản lý CTR, tỷ lệ thu gom CTR khu vực nông thôn thấp Vấn đề ứng dụng công nghệ xử lý CTR chưa quan tâm mức Xây dựng thị trường bon vấn đề mẻ Việt Nam Định hướng sách quản lý Tăng cường tính khả thi lực thực thi hệ thống chiến lược, sách, văn quy phạm pháp luật Sử dụng công cụ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường bắt kịp với xu phát triển chung quốc tế Điều chỉnh hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường cho phù hợp với tình hình thực tế Định hướng sách quản lý Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành Kiểm soát hạn chế nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu đến môi trường Huy động nguồn lực tài cho công tác BVMT nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Cảm ơn Cô & anh/chị lắng nghe! ... đánh giá tác động môi trường bắt kịp với xu phát triển chung quốc tế Điều chỉnh hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường cho phù hợp với tình hình thực tế Định hướng sách... tiêu diệt 3.3 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội Gia tăng gánh nặng bệnh tật Ảnh hưởng suất trồng, thủy sản Thiệt hại hoạt động du lịch Phát sinh xung đột môi trường Thực trạng sách quản... trại chăn nuôi hợp vệ sinh, 0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường, 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải phương pháp mà xả thẳng môi trường bên ngoài… 1.4 Các nguồn khác • Phát triển lượng