Câu hỏi trong tiếng tày

132 148 0
Câu hỏi trong tiếng tày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 116 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– VŨ HUYỀN NHUNG CÂU HỎI TRONG TIẾNG TÀY Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG Thái Nguyên, năm 2010 Footer Page of 116 Header Page of 116 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Huyền Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các nghiên cứu hành vi hỏi câu hỏi ngôn ngữ học nƣớc ngôn ngữ học Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu tiếng Tày câu hỏi tiếng Tày MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI 6.1 Về mặt lí luận 6.2 Về mặt thực tiễn CẤU TRÖC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.1.Những vấn đề liên quan đến câu hỏi 10 1.1.1.1 Câu phân loại câu theo mục đích phát ngôn 10 1.1.1.2 Mối quan hệ câu hỏi câu trả lời 11 1.1.2 Lí thuyết hội thoại 14 1.1.2.1 Sự trao lời, trao đáp tƣơng tác hội thoại 14 1.1.2.2 Các quy tắc hội thoại 17 1.1.2.3 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 1.1.3 Lí thuyết hành vi ngôn ngữ 19 1.1.3.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 19 1.1.3.2 Điều kiện sử dụng hành vi ngôn ngữ 20 1.1.3.3 Sự phân loại hành vi ngôn ngữ 22 1.2 NGƢỜI TÀY VÀ TIẾNG TÀY Ở VIỆT NAM 23 1.2.1 Khái quát ngƣời Tày Việt Nam 23 1.2.2 Tình hình sử dụng ngôn ngữ ngƣời Tày số đặc điểm tiếng Tày 25 1.2.2.1 25 1.2.2.2 Một số đặc điểm tiếng Tày 27 1.2.2.3 Chữ viết 37 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÂU HỎI TIẾNG TÀY 40 2.1 CÁC PHƢƠNG TIỆN CHỦ YẾU TRONG CẤU TẠO CÂU HỎI TIẾNG TÀY 40 2.1.1 Dùng từ ngữ nghi vấn chuyên biệt 40 2.1.2 Dùng từ ngữ phủ định 52 2.1.3 Dùng từ ngữ biểu thị tình thái cuối câu 54 2.1.4 Lặp lại từ ngữ tiêu điểm hỏi kèm từ ngữ phủ định, từ lựa chọn xen vào 58 2.2 CÂU HỎI TIẾNG TÀY XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG 61 2.2.1 Câu hỏi đích thực 61 2.2.1.1 Câu hỏi lựa chọn 62 2.2.1.2 Câu hỏi không lựa chọn 70 2.2.2 Câu hỏi không đích thực 72 2.2.2.1 Câu hỏi có giá trị cầu khiến 74 2.2.2.2 Câu hỏi có giá trị biểu cảm 77 2.2.2.3 Hỏi - khẳng định 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 2.2.2.4 Hỏi - phủ định 85 CHƢƠNG 3: CÂU HỎI TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA “TUYỂN TẬP NÔNG VIẾT TOẠI” 90 3.1 NÔNG VIẾT TOẠI VÀ “TUYỂN TẬP NÔNG VIẾT TOẠI” 90 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU HỎI TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA “TUYỂN TẬP NÔNG VIẾT TOẠI” 92 3.2.1 Đặc điểm hình thức 92 3.2.2 Cách sử dụng câu hỏi truyện ngắn Nông Viết Toại 97 3.2.2.1 Dựa vào kết thống kê khảo sát 97 3.2.2.2 Câu hỏi truyện ngắn tiếng Tày Nông Viết Toại xét bình diện hoạt động giao tiếp 97 3.2.2.3 Câu hỏi truyện ngắn tiếng Tày Nông Viết Toại xét bình diện hành vi ngôn ngữ 104 3.3 VAI TRÕ CỦA CÂU HỎI TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN CỦA NÔNG VIẾT TOẠI 108 3.3.1 108 3.3.2 Khắc họa hình tƣợng nhân vật 109 3.3.3 Tạo nên nét riêng phong cách nhà văn miền núi viết miền núi 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Trong giao tiếp ngôn ngữ, hỏi dạng hành vi ngôn ngữ phổ biến, thành tố tham gia thƣờng xuyên vào cấu trúc hội thoại Mặt khác, nhờ tác động ngữ cảnh thông qua chuyển hóa khác mà câu hỏi thực nhiều chức giao tiếp, hành vi lời đa dạng Do đó, nghiên cứu câu hỏi tiếng Tày góp phần vào việc miêu tả dạng lời nói hội thoại, hình thành kĩ giao tiếp ngôn ngữ Đồng thời, điều góp phần đẩy mạnh hoàn thiện việc nghiên cứu câu theo mục đích nói nghiên cứu ngữ pháp nói chung nhƣ tìm hiểu hành vi ngôn ngữ ngữ dụng học - Cũng nhƣ ngôn ngữ khác, tiếng Tày hỏi hành vi phổ biến Ngƣời Tày sử dụng câu hỏi không với mục đích hỏi, để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết mà qua bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ, đánh giá ngƣời nghe vật tƣợng đƣợc nói tới Nghiên cứu câu hỏi tiếng Tày cách thức sử dụng câu hỏi tiếng Tày giúp thấy đƣợc phần nét đặc sắc văn hóa giao tiếp, cách ứng xử ngƣời Tày qua lời ăn tiếng nói họ - Hiện nay, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến phát triển văn hóa giáo dục vùng dân tộc thiểu số, có giáo dục ngôn ngữ Việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thu hút đƣợc nhiều ý nhà khoa học, có nhiều công trình có giá trị Tuy nhiên, việc sâu tìm hiểu ngôn ngữ Tày, đặc biệt câu hỏi tiếng Tày lại chƣa đƣợc quan tâm mức Thiết nghĩ, tìm hiểu câu hỏi tiếng Tày việc làm hữu ích góp phần thực yêu cầu đặt ngôn ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 văn hóa Tày, nhƣ việc giáo dục tiếng Tày vùng đồng bào Tày Vì lí trên, đề tài “Câu hỏi tiếng Tày” đƣợc chọn làm hƣớng nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các nghiên cứu hành vi hỏi câu hỏi ngôn ngữ học nƣớc ngôn ngữ học Việt Nam 2.1.1 Nhƣ nói trên, hỏi với hình thức thể tính mục đích nó, đối tƣợng đƣợc ý đặc biệt nghiên cứu ngôn ngữ học Theo V.A Xmirnov V.K Phin thì: “Cần xếp hỏi vào số khái niệm có ý nghĩa chung toàn khoa học văn hóa Việc nghiên cứu có ý nghĩa quan điểm nhận thức luận quan điểm sử dụng vào mục đích khác” (Trích theo Lê Đông [16; 3]) Thực tế nghiên cứu ngôn ngữ cho thấy, nghiên cứu hành vi hỏi câu hỏi, phần lớn nhà khoa học tập trung miêu tả câu hỏi mặt hình thức, thành phần, mô hình cấu trúc, phƣơng tiện sử dụng để tạo nên loại câu hỏi khác Việc nghiên cứu câu hỏi gắn với hoạt động giao tiếp cụ thể với mục đích hoàn cảnh giao tiếp khác hạn chế Thời gian gần đây, với phát triển ngữ nghĩa - ngữ dụng học, nhà khoa học ý đến mục đích giao tiếp, đến mối quan hệ ngữ nghĩa - ngữ dụng, đến nhân tố tác động đến hành vi ngôn ngữ có hành vi hỏi Tiêu biểu công trình J.L Austin (1962), J.R Searle (1975) Đặc biệt, tác phẩm mình, J.R Searle 12 kiểu loại khác phân loại hành vi lời Theo ông, hành vi hỏi đƣợc đánh giá có hiệu phải thỏa mãn điều kiện cụ thể là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 - Điều kiện mệnh đề - Điều kiện chuẩn bị - Điều kiện chân thành - Điều kiện Theo J.R Searle điều kiện đƣợc coi nhƣ quy tắc để thực hành vi hỏi Tuy tác giả nghiên cứu hành vi hỏi cách chung chung đồng thời với hành vi ngôn ngữ khác, chƣa sâu tìm hiểu cách riêng biệt, chi tiết hành vi hỏi, song kết nghiên cứu đƣợc xem sở cho nghiên cứu sau 2.1.2 Ở Việt Nam, ngành ngôn ngữ học đạt đƣợc số thành tựu câu hỏi, hành vi hỏi Đã có số nghiên cứu câu hỏi nhiều góc độ khác Có thể kể đến công trình đáng ý nhƣ: Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H., 1980 Nguyễn Thị Thìn, Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, H., 1994 Nguyễn Thị Lƣơng, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, H., 1996 Lê Đông, Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, H., 1996 Nguyễn Đăng Sửu, Câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn, H., 2002 Lê Anh Xuân, Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án TS Ngữ văn, H., 2004 Ngoài công trình nghiên cứu trên, kể đến số tạp chí, số khóa luận tốt nghiệp đại học nhƣ: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 116 - Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ (số phụ), 1985 - Cách tổ chức câu hỏi tiếng Kơ ho, Tạ Văn Thông, Trong: Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phƣơng Đông, Viện Ngôn ngữ học., 1985 - Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp, Nguyễn Chí Hòa, Ngôn ngữ số 1, 1993 - Vai trò thông tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ số 2, 1994 - Một vài đặc điểm chung câu nghi vấn (qua ngôn liệu số ngôn ngữ), Nguyễn Đăng Sửu, Kỉ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, 1998 - Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu dùng để hỏi, Nguyễn Thị Tuyết Mai, vấn đề ngôn ngữ học, Kỉ yếu hội nghị khoa học 2001, Viện Ngôn ngữ học - Giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Hà Thị Văn, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học (Đại học khoa học xã hội nhân văn), 2004 - Câu hỏi truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Thị Hồng Nhung, khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học (Đại học Khoa học xã hội nhân văn), 2005 Có thể thấy thời gian qua Việt Nam, việc nghiên cứu câu hỏi chủ yếu ngữ liệu tiếng Việt Câu hỏi tiếng Việt dành đƣợc nhiều ý nhà nghiên cứu có tìm tòi đáng ghi nhận tất mặt hình thức, ngữ nghĩa ngữ dụng Việc nghiên cứu câu hỏi ngôn ngữ dân tộc thiểu số chƣa đƣợc quan tâm mức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 116 2.2 Các nghiên cứu tiếng Tày câu hỏi tiếng Tày Là ngôn ngữ dân tộc có số ngƣời lớn thứ hai Việt Nam (Theo thống kê năm 1999, ngƣời Tày Việt Nam có đến gần triệu rƣỡi ngƣời), tiếng Tày thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến số công trình tiếng Tày đƣợc công bố nhƣ sau: Nguyễn Hàm Dƣơng, Các chức xã hội tiếng Tày - Nùng, T/c Ngôn ngữ số 1, H., 1970 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hoàng Chí, Ngữ pháp tiếng Tày - Nùng, Nxb Khoa học xã hội, H., 1971 Nguyễn Minh Thuyết, Lƣơng Bèn, Nguyễn Văn Chiến, Góp ý việc cải tiến chữ Tày - Nùng, T/c Ngôn ngữ số 2, H., 1971 Đoàn Thiện Thuật, Hệ thống ngữ âm tiếng Tày - Nùng, Trong: Tìm hiểu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - T1, Viện Ngôn ngữ học, H., 1972 Cung Văn Lƣợc, Chữ Nôm Tày qua so sánh với chữ Hán chữ Việt Nôm, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, H., 1992 Lƣơng Bèn, Tình hình phát triển chữ Tày - Nùng, Trong: Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H., 1993 Hoàng Văn Ma, Vấn đề tiếng chữ Tày - Nùng, Trong: Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H., 1993 Hoàng Văn Ma, Mông Kí Slay tác giả khác, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học, H., 1994 Nguyễn Thị Lƣơng, Tiếng Tày Na Hang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tổng hợp, H., 1994 10 Hoàng văn Ma, Loại từ tiếng Tày - Nùng, Trong: Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb KHXH, H., 2002 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 116 113 thơ Bằng tài mình, nhà văn, nhà thơ lại có cách phản ánh đời sống riêng mang tới cho ngƣời đọc nhìn mẻ mảnh đất ngƣời miền núi Nông Viết Toại nhƣ nhà văn, nhà thơ khác yêu mến sống núi rừng, ông dành trọn tâm huyết để viết miền núi cách riêng bình dị gần gũi Nông Viết Toại hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ, nhƣ am hiểu văn học truyền thống, việc kết hợp hai mặt thơ ông thể tƣơng đối rõ Ít nhà văn dân tộc lại vận dụng tiếng nói quần chúng văn xuôi thành công nhƣ Nông Viết Toại Qua tìm hiểu câu hỏi truyện ngắn Nông Viết Toại ta thấy: Ngôn ngữ ông mộc mạc giản dị, giàu hình ảnh Điều dễ nhận lời văn Nông Viết Toại gần gũi với cách cảm, cách nghĩ, cách nói hàng ngày đồng bào, vừa chân thật, dí dỏm vừa thẳng thắn lại thận trọng Ta thấy rõ điều qua câu hỏi nhƣ:“Pựt Lẹm pốc fà nòn chang sluổn bấu cạ tẻ lẳc chẳn khua lụ khổm khỏ?” (Pựt Lem đắp chăn nằm buồng, nín cƣời hay khóc) Hay “Thâng mảu thây cần hâu mà tức thây, chỏi phưa?” (Đến mùa lấy đẽo cày, đóng bừa?) “Thâng nảu tan tắp, cầu mà hưa ham pựn, bec pè?” (Đến mùa gặt hái giúp khiêng loỏng vác ván đạp lúa? Với nhân vật khác hay với chủ đề khác nhau,ông lại có cách viết khác Viết ngƣời dân miền núi đấu tranh với tàn dƣ, hủ tục lạc hậu chế độ cũ để đến với chủ nghĩa xã hội, đến với chân trời nhân nhà văn lại có quan tâm đặc biệt Ông không đả kích hủ tục lạc hậu vùng ngƣời Tày làm mê muội ngƣời nhẹ dạ, tin, mà ông lại viết thành thực việc ông đƣợc chứng kiến để ngƣời đọc đƣợc đồng hành với nghi lễ hủ tục ấy, đƣợc thấy mát ngƣời dân đƣợc buông tiếng cƣời nhẹ nhõm sau câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 118 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 116 114 truyện Tiếng cƣời ẩn chứa tình cảm nhà văn Dù ngƣời dân thƣờng hay ngƣời cán nhà văn dành cho họ ngàn lời tâm tình, trân trọng cảm thông Với nét riêng ấy, ngƣời đọc không nhận qua việc nhà văn lựa chọn đề tài sáng tác mà ngƣời đọc dễ dàng nhận bút lực độc đáo nhà văn việc lựa chọn ngôn từ mà cụ thể truyện ngắn Nông Viết Toại cách sử dụng câu hỏi Mỗi loại nhân vật nhà văn lại phát huy vốn ngôn ngữ dân tộc để sáng tạo nên cá tính riêng góp phần khắc họa nên gƣơng mặt bình dị, hiền hoà ngƣời dân miền núi Tìm hiểu tác phẩm Nông Viết Toại, ta hiểu thêm hƣơng vị mảnh đất ngƣời Tày Có thể nói, song hành đƣờng hoạt động cách mạng nƣớc, nhà văn nhƣ Nông Viết Toại tạc khắc vào dòng văn học dân tộc hỉnh ảnh chân thực ngƣời dân miền núi Việc tìm hiểu cách sử dụng câu hỏi truyện ngắn tiếng Tày Nông Viết đƣờng để vào khám phá giới nghệ thuật nhà văn, để hiểu tính cách ngƣời nơi Gƣơng mặt ngƣời dân miền núi đƣợc khắc họa dƣới nhiều góc nhìn nhà văn qua câu hỏi mang tới nét đặc sắc riêng nhà văn miền núi Nông Viết Toại Tóm lại, thấy nét bật phong cách ngôn ngữ Nông Viết Toại, xét từ phía câu hỏi tác phẩm là: - Những câu hỏi, cách hỏi mộc mạc, đơn giản ân nghĩa nhân vật diện; câu hỏi oăm, đe dọa, lấc xấc nhân vật phản diện, tình giao tiếp với mục đích khác ngƣời hỏi Câu hỏi phản ánh chân thực thực sống mà nhà văn sống - Hình thức câu hỏi đa dạng, thể hiểu biết sâu sắc tác giả tiếng Tày, đặc biệt lời ăn tiếng nói ngƣời dân bình thƣờng thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 119 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 116 115 TIỂU KẾT Nông Viết Toại nhà văn, nhà thơ tiêu biểu dân tộc Tày Văn thơ ông thể đậm nét đặc trƣng ngôn ngữ ngƣời Tày Nghiên cứu câu hỏi truyện ngắn ông góp phần hiểu rõ số khía cạnh ngôn ngữ, văn hóa dân tộc Tày Có thể nhận xét: Các câu hỏi truyện ngắn Nông Viết Toại đƣợc sử dụng nhiều chủ đề khác nhau, nhân vật khác tác giả với nội dung viết sống ngƣời dân miền núi, bật hình ảnh ngƣời chiến sĩ cộng sản Xét mặt hình thức, câu hỏi truyện ngắn Nông Viết Toại đƣợc cấu tạo nhờ bốn cách là: câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ từ ngữ nghi vấn chuyên biệt (đây loại câu hỏi có số lƣợng lớn nhất); câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ từ ngữ biểu thị tình thái; câu hỏi cấu tạo nhờ từ ngữ phủ định câu hỏi đƣợc cấu tạo nhờ từ ngữ lựa chọn Ngoài có số câu hỏi đƣợc tạo nhờ ngữ điệu Về mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng, câu hỏi truyện ngắn Nông Viết Toại thuộc hai bình diện lớn Đó là: câu hỏi xét theo hoạt động giao tiếp, câu hỏi xét theo hành vi ngôn ngữ Theo hoạt động giao tiếp câu hỏi truyện ngắn Nông Viết Toại đƣợc chia làm loại: câu hỏi lời đối thoại nhân vật (49 câu, chiếm 48%), câu hỏi suy nghĩ nội tâm nhân vật (35câu, chiếm 34%), câu hỏi lời kể chuyện tác giả (18 câu, chiếm 18%) Theo hành vi ngôn ngữ có: câu hỏi thực hành vi ngôn ngữ lời trực tiếp, câu hỏi thực hành vi ngôn ngữ lời gián tiếp Số lƣợng câu hỏi không để hỏi nhiều so với câu hỏi để hỏi Sở dĩ nhƣ chủ đề truyện ngắn Nông Viết Toại thƣờng vấn đề thời sự, bất ngờ Đó chuyện đời thƣờng, gần gũi lặp lặp lại xung quanh sống đồng bào Những câu chuyện ông kể gay cấn, liệt, mà thƣuờng vào xung đột nội tâm Mục đích trao đổi, trò truyện hƣớng tới chia sẻ cảm thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 120 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 116 116 KẾT LUẬN Trong giao tiếp ngôn ngữ, hỏi dạng hành vi ngôn ngữ phổ biến, thành tố tham gia thƣờng xuyên vào cấu trúc hội thoại Mặt khác, nhờ tác động ngữ cảnh thông qua chuyển hóa khác mà câu hỏi thực nhiều chức giao tiếp, hành vi lời đa dạng Nghiên cứu câu hỏi tiếng Tày việc làm cần thiết góp phần vào việc miêu tả dạng lời nói hội thoại, hình thành kĩ giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời giúp thấy đƣợc nét đặc sắc văn hóa giao tiếp nhƣ ngôn ngữ ngƣời Tày Xét mặt hình thức, tiếng Tày câu hỏi đích thực câu hỏi không đích thực không khác nhau, đƣợc cấu tạo phƣơng tiện là: dùng từ ngữ nghi vấn, dùng từ phủ định, dùng từ ngữ biểu thị tình thái cuối câu lặp lại từ ngữ tiêu điểm hỏi với từ phủ định bấu/mí (không), xằng/bắn (chƣa) sau, từ lựa chọn nhƣ rụ (hay), rụ cạ (hay là) xen vào Điểm khác biệt hai loại câu hỏi cách sử dụng giao tiếp Câu hỏi đích thực câu hỏi đƣợc sử dụng với đích lời, câu hỏi không đích thực câu hỏi không đƣợc sử dụng với đích lời Trong giao tiếp ngƣời Tày, câu hỏi đƣợc dùng gián tiếp có số lƣợng nhiều câu hỏi đƣợc dùng trực tiếp Nông Viết Toại nhà văn ngƣời Tày có công khai khẩn với hình thức truyện ngắn phản ánh sống dân tộc Tày tiếng mẹ đẻ ông Các sáng tác Nông Viết Toại mang đặc trƣng dân tộc rõ nét Lời văn Nông Viết Toại gần gũi với cách cảm, cách nghĩ, cách nói hàng ngày đồng bào Tìm hiểu tác phẩm Nông Viết Toại, ta hiểu thêm phần sống với số phận tâm trạng khác mảnh đất ngƣời Tày Có thể nói, song hành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 116 117 đƣờng hoạt động cách mạng nƣớc, nhà văn nhƣ Nông Viết Toại tạc khắc vào dòng văn học dân tộc Tày hình ảnh ngƣời dân miền núi Việc tìm hiểu cách sử dụng câu hỏi truyện ngắn tiếng Tày Nông Viết đƣờng để vào khám phá giới nghệ thuật nhà văn, để hiểu tính cách ngƣời nơi Gƣơng mặt ngƣời dân miền núi đƣợc khắc họa dƣới nhiều góc nhìn nhà văn phần qua câu hỏi, mang tới nét riêng nhà văn miền núi Nông Viết Toại Nghiên cứu tiếng Tày nói chung câu hỏi tiếng Tày nói riêng chắn đề cần quan tâm tìm hiểu sâu sắc Chẳng hạn là: Các kiểu câu theo mục đích phát ngôn (ngoài câu hỏi) có đặc điểm gì; Câu hỏi tiếng Tày hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, với ngƣời nói thuộc vai giao tiếp, thuộc vị xã hội khác nhau, ý đồ giao tiếp khác nhau; Cách sử dụng câu hỏi tiếng Tày tác giả khác (ngoài Nông Viết Toại) thể loại văn học khác (ngoài truyện ngắn) Tác giả luận văn mong đƣợc có hội điều kiện vấn đề phức tạp thú vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 122 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 116 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1992), Bàn quan hệ chủ vị quan hệ phần đề phần thuyết, Ngôn ngữ số 4, H Diệp Quan Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD, H Diệp Quan Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt(tập 1+2), Nxb GD, H Diệp Quan Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngôn, Ngôn ngữ số 7, H Gillan Brown Goerge (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQG HN, H Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ (1992), Giáo trình Việt ngữ (tập 1), Nxb GD, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, H Đỗ Hữu Châu (1982), Ngữ nghĩa học hình thức ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ số 3, H Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2) - ngữ dụng học, Nxb GD, H 10 Lê Sao Chi (2004), Hành vi hỏi nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngôn ngữ, H 11 Nông Thị Kim Cúc (2000), Bƣớc đầu tìm hiểu tiểu từ tình thái tiếng Tày, luận văn tôt nghiệp đại học, TN 12 Nguyễn Đức Dân (2008), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb GD, H 13 Lê Đông (1985), Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Ngôn ngữ số phụ, H 14 Lê Đông (1993), Một vài khía cạnh ngữ dụng góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề thuyết, Ngôn ngữ số 1, H 15 Lê Đông (1994), Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi, Ngôn ngữ số 2, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 123 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 116 119 16 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, luận án PTS khoa học Ngữ văn, H 17 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐHQG HN, H 18 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 19 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG HN, H 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H 21 Nguyễn Văn Hiệu (1999), Một số kiểu cấu trúc tiếng Mông, kỉ yếu hội thảo ngữ học trẻ, H 22 Nguyễn Chí Hòa (1993), Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp, Ngôn ngữ số 1, H 23 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên), (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc Việt Nam, Nxb VHDT, H 24 Lã Văn Lô Hà Văn Thƣ (1974), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb văn hóa, H 25 Hoàng Văn Ma Lục Văn Pảo (2005), Từ điển Việt - Tày - Nùng, Nxb Từ điển bách khoa, H 26 Hoàng Văn Ma Lục Văn Pảo (2005), Từ điển Tày - Nùng - Việt, Nxb TĐBK, H 27 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hoàng Chí (1975), Ngữ pháp tiếng Tày Nùng, Nxb khoa học xã hội, H 28 Hoàng Văn Ma, Hoàng Văn Sán, Mông Ký Slay (2002), Sách học tiếng Tày - Nùng, Nxb VHDT, H 29 Maskalskaja O I (1996), Ngữ pháp văn (bản dịch Trần Ngọc Thêm), Nxb GD, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 124 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 116 120 30 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2001), Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu dùng để hỏi, Những vấn đề ngôn ngữ học- kỉ yếu hội nghị khoa học, Viện Ngôn ngữ, H 31 Nhiều tác giả (1992), Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam, Viện dân tộc học, H 32 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Ngôn ngữ số 3,4, H 33 Hoàng Phê (1982), Tiền giả định hàm ngôn ngữ nghĩa ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 2, H 34 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 35 Nguyễn Phú Phong (1994), Vô định, nghi vấn phủ định, Ngôn ngữ số 2, H 36 Mai Thị Kiều Phƣợng (2004), Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt, Ngôn ngữ số 6, H 37 Mai Thị Kiều Phƣợng (2005), Nghĩa hàm ẩn chế tạo nghĩa hàm ngôn hoạt động hỏi hội thoại mua - bán tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2, H 38 Nguyễn Đăng Sửu, Một vài đặc điểm chung câu nghi vấn (qua ngôn liệu số ngôn ngữ) Kỉ yếu hội thảo ngữ học trẻ, H 39 Nguyễn Đăng Sửu (2002), Câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, luận án TS ngữ văn, H 40 Phùng Thị Thanh (2000), Phát ngôn hỏi hội thoại dạy học trường PTTH (qua giảng văn tiếng Việt), luận văn thạc sĩ, H 41 Nguyễn Thị Thìn (1993), Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn ngữ gián tiếp số kiểu câu trúc nghi vấn, Ngôn ngữ số 2, H 42 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb VHDT, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 125 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 116 121 43 Bùi Minh Toán (1996), Từ loại tiếng Việt: Khả thực hành vi hỏi, Ngôn ngữ số 2, H 44 Tạ Văn Thông (1986), Cách tổ chức câu hỏi tiếng Kơ Ho, in Những vấn đề ngôn ngữ Phƣơng Đông, Viện Ngôn ngữ học H 45 Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb trị Quốc gia, H 46 Lê Anh Xuân (2002), Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, luận án TS Ngữ văn, H 47 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 116 122 DANH MỤC TÁC PHẨM ĐƢỢC SỬ DỤNG LÀM TƢ LIỆU Triều Ân (2004), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học, H Triều Ân (1994), Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, H Lƣơng Bèn (chủ biên), (2007), Slon phuối Tày (học tiếng Tày) dùng cho cán công chức công tác vùng dân tộc, TN Nông Quốc Bình, Cao Duy Sơn, Trịnh Hà (tuyển chọn), (2005),, Nxb Văn hóa - Thông tin, H Nông Viết Toại (2006), Ngoảc Đếnh, Nxb VHDT, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trang bìa số trang “Tuyển tập Nông Viết Toại” Trang bìa “Tuyển tập Nông Viết Toại” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 116 Trang đầu truyện ngắn “Boỏng tàng tập éo” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 130 of 116 Trang đầu truyện ngắn “Hăn Phi” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 130 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 116 Trang đầu truyện ngắn “Cái pửt” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 131 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 116 Trang đầu truyện ngắn “Ngần muộc” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 132 of 116 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phân biệt: câu đơn, câu phức câu ghép Xét mặt mục đích phát ngôn câu đƣợc chia thành bốn loại sau: Câu tƣờng thuật (câu kể), câu cầu khiến (câu mệnh lệnh), câu cảm thán (câu cảm) câu hỏi (câu nghi... hợp câu hỏi phƣơng tiện sử dụng tạo lập câu hỏi tiếng Tày, đặc điểm câu hỏi tiếng Tày quy tắc chúng cấu tạo cách dùng Mặt khác, để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi. .. tiếng Tày nhƣ sau: - Câu hỏi xét mặt hình thức, tức phƣơng tiện đƣợc sử dụng để cấu tạo nên câu hỏi tiếng Tày - Câu hỏi xét mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng, tức sử dụng câu hỏi tiếng Tày hoàn cảnh khác

Ngày đăng: 24/08/2017, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan