Nêu và đánh giá thực trạng bội chi NSNN ở Việt Nam hiện nay

39 673 0
Nêu và đánh giá thực trạng bội chi NSNN ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề 1: Nêu đánh giá thực trạng bội chi NSNN Việt Nam • đặt vđe: Một nhà nước để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà nước cần có công cụ riêng Một công cụ đắc lực ngân sách nhà nước Trong năm qua vai trò ngân sách nhà nước nước ta thể rõ việc giúp nhà nước hình thành quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất thích hợp để từ làm lành mạnh tài quốc gia đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Tuy nhiên bên cạnh NSNN mặt tồn việc sử dụng ngân sách chưa lúc cách, yếu việc quản lý thu chi đặt cho ta thấy cần có nhìn sâu tình trạng bội chi NSNN ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế rộng lớn Phần 1: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam 1.1 Khái niệm bội chi NSNN - Bội chi ngân sách (còn gọi thâm hụt ngân sách) tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu “không mang tính hoàn trả” ngân sách nhà nước 1.2 Phân loại 1.2.1 Thâm hụt cấu • Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sach tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng… 1.2.2 Thâm hụt chu kỳ • Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân  Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho trợ cấp thất ngiệp tăng lên 1.3 Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam 1.4 Nguyên nhân gây bội chi ngân sách Nhà nước 1.4.1 Tác động sách cấu • Khi nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi ngân sách Nhà nước Ngược lại thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi ngân sách Nhà nước giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu 1.4.2 Tác động chu kỳ kinh doanh • Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm mức bội chi ngân sách nhà nước tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi ngân sách Nhà nước Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ  Các nguyên nhân khách quan: - Do kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ - Thiên tai, tình hình bất ổn trị  Cac nguyên nhân chủ quan: - Do quản lý điều hành ngân sách bất hợp lý - Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN dụng cụ sắc bén sách tài khóa - Do cách đo lường bội chi Phần 2: Đánh giá công tác quản lý bội chi NSNN Việt Nam 2.1 Tăng thu giảm chi • Tăng thu (tăng thuế) • Giảm chi (cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách tín dụng nhà nước, cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp Nhà nước, cắt giảm chi thường xuyên máy Nhà nước cấp) 2.2 Biện pháp vay nợ • Vay nợ nước (dưới hình thức phát hành công trái, trai phiếu…) • Vay nợ nước (phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngoài, vay hình thức tín dụng…) 2.3 Vay ngân hàng (in tiền) • Chính phủ bị thâm hụt ngân hàng vay ngân hàng trung ương để bù đắp Đáp ứng nhu cầu tất nhiên ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính gọi tiền tệ hóa thâm hụt 2.4 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước • Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách kinh tế vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế, xã hội nhằm giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng công xã hội, tăng trưởng kinh tế giữ gìn môi trường… Câu 2: tình hình sử dụng nguồn vốn ODA VN Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam 2.1.1 Tình hình cam kết Tổng vốn ODA cam kết nhà tài trợ giai đoạn 2010-2012 đạt 21,778 tỷ USD Từ năm 2013, Việt Nam trở thành đối tác phát triển, Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam thường niên (VDPF) cam kết ODA Mức cam kết ODA thể đồng tình ủng hộ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế với công đổi sách phát triển đắn Đảng Nhà nước ta, tin tưởng nhà tài trợ vào hiệu tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.1.2 Tình hình ký kết hiệp định a) Giai đoạn 2010 - 2014 Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo điều ước quốc tế cụ thể thời kỳ 2010 - 2014 đạt 27,116 tỷ USD, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ước đạt 25,746 tỷ USD chiếm khoảng 94,95%; vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ước đạt 1,370 tỷ USD chiếm khoảng 5,05% so với tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ký kết cho thời kỳ b) tháng đầu năm 2015 Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ký kết tháng đầu năm 2015 đạt khoảng 2.729 triệu USD, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước đạt khoảng 2.698 triệu USD, vốn ODA đạt khoảng 31,91 triệu USD Ước thực năm 2015 ký kết đạt khoảng 3.500 triệu USD Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 2010 –2015 Giải ngân Năm Cam kết Ký kết 2010 7,905 3,457 3,216 2011 7,386 6,803 3,400 2012 6,486 5,874 3,912 2013 6,601 4,686 2014 4,379 5,312 Ước thực năm 2015 3,500 4,750 30,616 25,276 21,778 Tổng số Năm 2010, tổng số ODA nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam gần tỉ Trong số gần tỷ USD vốn viện trợ không hoàn lại 6,6 tỷ USD vốn vay Năm 2011, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc công bố tổng số vốn nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 7,3 tỷ USD, chủ yếu dành cho sở hạ tầng, công trình giao thông biến đổi khí hậu - Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết tổng số viện trợ phát triển thức (ODA) mà nước tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam năm tài khoá 2012 6,486 tỷ USD, thấp so với mức xấp xỉ 7,3 tỷ USD năm 2011 Năm 2013, Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng vốn vay ưu đãi ký kết năm 2013 đạt 6,6 tỉ USD, tăng 13,79% so với mức năm 2012 - Năm 2014, Công tác vận động thu hút nguồn ODA vốn vay ưu đãi có nhiều chuyển biến tích cực, thông qua hoạt động hợp tác phát triển, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt 4,379 tỉ USD (4,160 tỉ USD ODA vốn vay vay ưu đãi 0,219 tỉ USD viện trợ không hoàn lại) Tổng giá trị hiệp định ký kết năm 2014 khoảng 68% năm 2013 Nguyên nhân dẫn đến giá trị ký kết năm 2014 thấp so với năm trước quan Việt Nam trọng đến công tác chuẩn bị dự án, đặc biệt chất lượng văn kiện tính khả thi chương trình, dự án, đảm bảo mục tiêu trì nợ công bền vững 2.2.1 Tình hình giải ngân chung Giải ngân Năm Cam kết Ký kết 2010 7.905 3.457 3.216 2011 7.386 6.803 3.400 Vốn vay Vốn vay 2012 6.486 5.874 3.912 2013 6.601 4.686 2014 4.379 5.312 3.500 4.750 30.616 25.276 Ước thực năm 2015 Tổng số 21.778 2.2 Thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam Ước giải ngân vốn nước giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 237.933 tỷ đồng Trong đó: - Giai đoạn 2010-2014 đạt 187.933 tỷ đồng, đó: + Các bộ, ngành, quan trung ương đạt 99.763 tỷ đồng Các bộ, ngành, quan có số giải ngân cao: Bộ Giao thông vận tải đạt 66.441 tỷ đồng; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông, thôn đạt 16.531 tỷ đồng; Bộ Y tế: 2.906 tỷ đồng, Bộ Giáo dục Đào tạo đạt 1.818 tỷ đồng + Các địa phương 88.171 tỷ đồng, vùng miền núi phía Bắc đạt 12.918,4 tỷ đồng; Đồng sông Hồng đạt 19.151 tỷ đồng, Bắc Trung Duyên hải miền Trung 25.835 tỷ đồng; Tây Nguyên đạt 3.291 tỷ đồng; Đông Nam đạt 22.766 tỷ đồng; Đồng sông Cửu Long đạt 4.209 tỷ đồng Các địa phương có số giải ngân cao: thành phố Hà Nội đạt 7.983 tỷ đồng; thành phố Hải Phòng đạt 4.838 tỷ đồng; thành phố Đà Nẵng đạt 4.544 tỷ đồng; thành phố Hồ Chí Minh đạt 18.740 tỷ đồng - Ước giải ngân năm 2015 đạt 50.000 tỷ đồng Vd: Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông trị giá 553 triệu USD : Dự án Vệ sinh môi trường TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2, trị giá 450 triệu USD * Quan chức Việt Nam, án tham nhũng ODA động trời Dự án Đại lộ Đông - Tây có tổng chiều dài 21,9km khởi công 31/1/2005, quốc lộ 1A huyện Bình Chánh kết thúc xa lộ Hà Nội quận 2, tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km Dự án có hạng mục hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn lớn Đông Nam Á Dự án với tổng vốn đầu tư ban đầu gần 10.000 tỷ đồng, có 6.394 tỷ đồng vay ODA Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), số lại từ ngân sách thành phố Huỳnh Ngọc Sĩ nguyên Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đại lộ Đông Tây thành phố Hồ Chí Minh không làm nhiệm vụ giao, làm lợi cho phía nhà thầu Nhật Bản để nhận hối lộ 262.000 USD PMU18 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thành lập theo định số 1675 QĐ/TCCB - LĐ ngày 23/8/1993 Bộ GTVT PMU 18 Bộ GTVT cử làm đại diện chủ đầu tư để ký kết hợp đồng kinh tế tư vấn xây lắp dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 18 số Quốc lộ khác Ngoài ra, Bùi Tiến Dũng cựu quan chức PMU 18 bị cáo buộc tham nhũng dự án xây dựng cầu Bãi Cháy Quảng Ninh Nhật tài trợ vốn ODA Trong dự án này, với đồng ý Bùi Tiến Dũng, số cán PMU18 thông đồng với Giám đốc điều hành gói thầu BC1 BC3 khống hàng chục nhân viên tư vấn rút 3,4 tỉ đồng tiền lương 2.3 Đánh giá chung Một số tồn  Sự khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ  Chất lượng văn kiện chương trình, dự án chưa đáp ứng yêu cầu  Giải ngân trì trệ, dự án chậm triển khai, thủ tục hanh rườm rà, có nhiều trở ngại  Thông tin nguồn vốn ODA chưa minh bạch công khai với chủ thể tham gia thực  Tình hình thực dự án thường chậm nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, chậm giải ngân, tỉ lệ giải ngân thấp,…  Công tác theo dõi tinh hình đầu tư ODA chưa đầy đủ  Có chồng chéo thủ tục triển khai đầu tư Nguyên nhân vấn đề tồn o Một số lãnh đạo quyền địa phương chủ đầu tư có quan điểm nhìn nhận chưa nguồn vốn ODA o Có mơ hồ nhận thức phương cách quản lí số quan chủ quản o Chưa có chiến lược vận động sử dụng ODA cách rõ ràng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước o Khuôn khổ thể chế pháp lí chưa hoàn thiện đồng o Cơ chế vận động sử dụng ODA phức tạp liên quan đến nhiền nhanh, địa phương o Bất cập trang phân cấp quản lí vốn ODA trung ương địa phương Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu  Thứ nhất, xem xét sửa đổi Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 Pháp lệnh Thỏa thuận quốc tế phù hợp với quy định Hiến pháp (sửa đổi) 2013, có tính đến đặc thù nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ  Thứ hai, xây dựng Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2016 2020” với lộ trình huy động nguồn lực rõ ràng, đảm bảo tính khả thi cao  Thứ ba, phát huy tốt vai trò Ban Chỉ đạo Quốc gia ODA vốn vay ưu đãi thành lập theo Quyết định số 216/QT-TTg ngày 23/01/2013 Thủ tướng Chính phủ  Thứ tư, nâng cao chất lượng văn kiện dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi; rút ngắn thời gian đàm phán ký kết, chuẩn bị thực thực chương trình, dự án ODA, đặc biệt thông qua việc ban hành quy định cho phép tiến hành hành động trước giai đoạn chuẩn bị thực dự án  Thứ năm, tiếp tục hài hòa sách, quy trình thủ tục huy động sử dụng nguồn ODA Việt Nam nhà tài trợ  Thứ sáu, tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá thông qua việc hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý liệu vốn ODA vốn vay ưu đãi, xây dựng số thống kê quốc gia vốn vay ODA ký kết giải ngân; nâng cao lực cán bộ, xây dựng áp dụng chế tài nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật theo dõi, giám sát đánh giá việc quản lý sử dụng vốn ODA kết luận Rõ ràng, việc thu hút vốn viện trợ chinh thức ODA vấn đề quan trọng hàng đầu không Việt Nam nói riêng mà với quốc gia phát triển nước nghèo, chậm phát triển giới nói chung ODA vốn cho không, vừa mang lại lợi ích cho quốc gia nhận viện trợ, vừa gây tổn thất ganh nặng trả nợ sử dụng hợp lí hiệu tránh lợi ích bị đanh đổi với nước viện trợ Vì vậy, thu hút ODA luôn phải gắn liền với việc sử dụng cho có hiệu nguồn vốn Câu Thực trạng thu thuế Việt Nam Thực trạng thu thuế Việt Nam 1.1 Sơ lược thuế Thuế hình thức động viên bắt buộc Nhà nước, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung phận thu nhập thể nhân pháp nhân vào NSNN để đáp ứng chi tiêu nhà nước phục vụ cho lợi ích công cộng 1.2 Thực trạng thu thuế Việt Nam thu thuế Việt Nam cao nước khác khu vực Tỷ lệ thu thuế từ sắc thuế có xu hướng biến động năm 2014 2015 Trong sắc thuế chính, thuế giá trị gia tăng (VAT), chiếm 1/3 tổng doanh thu thuế, tăng 15% so với kì năm ngoái nhờ tiêu dùng cá nhân tăng doanh thu thuế thu nhập cá nhân tăng 18% nở rộng diện chịu thuế Đánh giá công tác quản lý thuế Việt Nam 2.1 Chính sách việc thực sách thuế Luật Quản lý thuế đời 29/11/2006 Thông tư 18/VBHN-BTC – Văn hợp luật quản lý thuế năm 2015 Khung pháp lý chung, thực thi tất luật, pháp lệnh Khắc phục tình trạng chia cắt tách biệt phương thức quản lý loại thuế Tạo tảng cho việc áp dụng chế quản lý thuế tiên tiến, đại Luật Quản lý thuế đời vào năm 2006, qua nhiều lần bổ sung sửa đổi, đến nay, Thông tư 18/VBHN-BTC – Văn hợp luật quản lý thuế năm 2015 văn công tác quản lý thuế Luật quản lý thuế tạo khung pháp lý chung để thực thi tất luật, pháp lệnh thuế khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước quan quản lý thuế thu Sự đời Luật Quản lý thuế khắc phục tình trạng chia cắt tách biệt phương thức quản lý loại thuế Từ tạo tảng cho việc áp dụng chế quản lý thuế tiên tiến, đại theo hướng tự tính, tự khai, tự nộp thuế 2.2 Hoạt động máy quản lý thuế Việt Nam  Tổng cục thuế 12 vụ Văn phòng (có đại diện TP HCM) Thanh tra Ban Cải cách Hiện đại hóa Trường Nghiệp vụ thuế Tạp chí thuế Cục Công nghệ thông tin  cục thuế • Gồm 14 phòng chức (đối với Hà Nội Hồ Chí Minh) • Gồm 11 phòng chức (đối với Cục thuế lại) Hiện đại hóa toàn diện Ứng dụng công nghệ thông tin Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác, bao quát nguồn thu, giảm thiểu tối đa thất thu, bảo đảm thu đúng, đủ kịp thời=> Công tác quản lý đại hóa toàn diện phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, tổ chức máy quan thuế, đội ngũ cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế, bao quát nguồn thu, giảm thiểu tối đa thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ kịp thời khoản thu vào ngân sách nhà nước; đồng thời kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh qua thúc đẩy đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng 2.3 Thủ tục hành tổ chức thực chức quản lý thuế • Bộ thủ tục hành thuộc lĩnh vực thuế • 330 thủ tục • Công khai trang thông tin điện tử Bộ tài Tổng cục thuế - Ngành thuế trình Bộ Tài công bố thủ tục hành thuộc lĩnh vực thuế, phí, lệ phí, gồm 330 thủ tục công khai trang thông tin điện tử Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, quan thuế cấp để doanh nghiệp, người dân biết dễ dàng thực hiện, đồng thời, kiểm soát việc thực thi theo quy định, tránh tùy tiện gây phiền hà cho người nộp thuế • Thủ tục kê khai thuế • Văn hướng dẫn đơn giản, rõ ràng • Triển khai dự án nộp hồ sơ thuế qua internet - Về thủ tục khai thuế, với việc sửa đổi văn pháp luật, văn hướng dẫn thuế đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện, ngành thuế xây dựng triển khai dự án nộp hồ sơ khai thuế qua internet, giảm nhiều chi phí thời gian lại, chờ đợi để nộp tờ khai chi phí in ấn, lưu trữ tờ khai, giảm áp lực cho quan thuế ngày cao điểm tiếp nhận tờ khai thuế nhập liệu, lưu trữ hồ sơ người nộp thuế 2.4 Ưu nhược điểm công tác thu thuế Ưu điểm - Là nguồn thu chủ lực NSNN - Thống hệ thống quản lý thuế Việt Nam - Có văn hướng dẫn rõ ràng - Hoạt động thu thuế công khai - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác thu thuế - Hỗ trợ tối đa cho cá nhân, tổ chức thực tốt nghĩa vụ đóng thuế Nhược điểm - Thủ tục hành rườm rà - Bộ máy quản lý cồng kềnh - Tình trạng thất thu diễn - Công tác quản lý chưa thực chặt chẽ, trạng trốn thuế diễn Giải pháp Thứ nhất, Việt Nam nên tiếp tục giữ ổn định tỷ lệ động viên thuế mức 23-24% GDP giai đoạn tới Thứ hai,hạn chế thay đổi mức thuế suất theo hướng tăng tạo tâm lý tiêu cực cho chủ thể chịu thuế Thứ ba, để đảm bảo tỷ lệ động viên thuế từ GDP xu hướng chung phải giảm sắc thuế trực thu, Việt Nam mở rộng đối tượng chịu thuế số loại thuế gián thu 4Kết luận  Công tác quản lý thu thuế vấn đề phức tạp nhạy cảm Nó có ảnh hưởng chịu chi phối hàng loạt quan điểm, sách kinh tế-xã hội phát triển kinh tế-xã hội  Việc hoàn thiện công tác quản lý thuế Việt Nam nhằm khơi tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Câu NÊU VÀ ĐÁNH GIÁ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I đặt vấn đề + Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 22.910,681 tỷ đồng + Địa phương: 35.568,656 tỷ đồng  dự án y tế: 23.552,574 tỷ đồng, gồm: + Bộ Y tế: 3.995 tỷ đồng + Địa phương: 19.557,574 tỷ đồng  Các dự án xây dựng ký túc xá sinh viên: 7.103,588 tỷ đồng, gồm: + Trung ương: 464,120 tỷ đồng (trong đó: Bộ Quốc phòng 295,230 tỷ đồng; Bộ Công an 168,890 tỷ đồng) + Địa phương: 6.639,468 tỷ đồng   Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên: 7.880,901 tỷ đồng Di dân tái định cư thủy điện Sơn La: 9.870,719 tỷ đồng b Bổ sung giai đoạn 2014-2016 Quốc hội thông qua Nghị số 65/2013/QH13 ngày 28/11/ 2013 cho phép phát hành bổ sung giai đoạn 2014-2016 170.000 tỷ đồng (gồm 85,094 tỷ đồng Ủy ban thường vụ Quốc hội cho phép chuyển vào phần dự phòng trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015 nêu trên) Thủ tướng Chính phủ báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ cho ngành, lĩnh vực sau: •  Các dự án giao thông: 100.469,913 tỷ đồng, gồm: + Trung ương: 79.780 tỷ đồng (trong đó: Bộ Giao thông vận tải 77.780 tỷ đồng; Bộ Quốc phòng 2.000 tỷ đồng) + Địa phương: 20.689,913 tỷ đồng  Các dự án thủy lợi: 17.386,363 tỷ đồng, gồm: + Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 5.959,248 tỷ đồng + Địa phương: 11.427,115 tỷ đồng  Các dự án y tế: 17.058,63 tỷ đồng, gồm: + Bộ Y tế: 1.000 tỷ đồng + Địa phương: 16.058,63 tỷ đồng  Đối ứng chương trình, dự án ODA: 20.000 tỷ đồng  Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: 15.000 tỷ đồng Kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2011-2015 • Tổng số vốn trái phiếu Chính phủ Quốc hội cho phép triển khai giai đoạn 2011-2015 335.000 tỷ đồng, đó: kế hoạch năm 2011 45.000 tỷ đồng, kế hoạch năm 2012 45.000 tỷ đồng, kế hoạch năm 2013 60.000 tỷ đồng, kế hoạch năm 2014 100.000 tỷ đồng kế hoạch năm 2015 85.000 tỷ đồng Thủ tướng Chính phủ định giao kế hoạch đến thời điểm 330.500 tỷ đồng, đó:  Các dự án giao thông: 181.664,152 tỷ đồng, gồm: - Trung ương: 111.852,581 tỷ đồng (trong đó: Bộ Giao thông vận tải 100.883,598 tỷ đồng; Bộ Quốc phòng 10.968,983 tỷ đồng) - Địa phương: 69.811,571 tỷ đồng  Các dự án thủy lợi: 66.187,573 tỷ đồng, gồm: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 24.559,415 tỷ đồng - Địa phương: 41.628,158 tỷ đồng  Các dự án y tế: 34.141,314 tỷ đồng, gồm: - Bộ Y tế: 4.556,07 tỷ đồng - Địa phương: 29.585,244 tỷ đồng  Các dự án xây dựng ký túc xá sinh viên: 7.103,588 tỷ đồng, gồm: • - Trung ương: 464,120 tỷ đồng (trong đó: Bộ Quốc phòng 295,230 tỷ đồng; Bộ Công an 168,890 tỷ đồng) • - Địa phương: 6.639,468 tỷ đồng • Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên: 5.881,281 tỷ đồng • Di dân tái định cư thủy điện Sơn La: 7.657,719 tỷ đồng • Đối ứng chương trình, dự án ODA: 17.364,373 tỷ đồng • Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: 10.500 tỷ đồng V Các biện pháp phát triển thị trường trái phiếu Xây dựng, nâng cao hệ thống toán, giao dịch=> tránh rủi ro xảy Mở khóa đào tạo trái phiếu tầm quan trọng TPCP Hoàn thiện quy chế xây dựng khung pháp lý Xây dựng quy tắc ứng xử thị trường tiêu chuẩn đạo đức => thống quy chuẩn giao dịch ứng xử TT ……… VI đánh giá • Nhìn chung, việc tổng hợp, giao phân bổ kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ năm 2010 giai đoạn 2011-2015 vào nề nếp, theo quy định Nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội • Trong tổng số dự án đầu tư nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, đến hết năm 2010 hoàn thành 1.410 dự án tiểu dự án, đó: 712 dự án giao thông; 542 dự án thủy lợi; 96 dự án bệnh viện tuyến huyện; 60 dự án tiểu dự án ký túc xá sinh viên, dự án di dân tái định cư thủy điện Tuyên Quang địa phương hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường lớp học • Vốn trái phiếu CP giai đoạn 2011-2015 bổ sung 2014-2016 bố trí hoàn thành gần 2.000 dự án thuộc danh mục trái phiếu CP giai đoạn 20122015 Chỉ lại 17 dự án thuộc lĩnh vực giao thông, thủy lợi bố trí vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015, bổ sung giai đoạn 20142016 chưa bố trí đủ vốn để hoàn thành • Các dự án đầu tư nguồn vốn trái phiếu Chính phủ dự án quan trọng, cấp bách; sau hoàn thành vào sử dụng góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng đất nước đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng vùng miền núi, biên giới vùng khó khăn khác; tạo việc làm góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo VII Kết luận Trong điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp chưa phong phú, trước mắt trái phiếu Chính phủ phải đóng vai trò “hàng hoá” chủ yếu thị trường, hàng hoá cho thị trường chứng khoán hoạt động Việt Nam Việc đẩy mạnh côngtác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ cần thiết Chúng ta cần tăng cường đa dạng hoá loại trái phiếu Chính phủ để bù đắp thiếu hụt NSNN, đầu tư phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, điều hoà vốn lưu thông tiền tệ làm sở cho việc phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán nước ta để làm cho nước ta ngày phát triển Câu 10 NÊU VÀ ĐÁNH GIÁ thực trạng lập dự toán NSNN VIỆT NAM HIỆN NAY -Lập dự toán NSNN xác định chi tiêu thu, chi quan hệ cân đối thu chi NSNN kì ( thường năm) kế hoạch dự toán biện pháp tổ chức thực tiêu chí - Đây quy trình lập dự toán NSNN nước ta (1): Thủ tướng chinh phủ thị việc xd kế hoạch KTXH cho ngành tỉnh thành (2): Căn vào thị thủ tướng phủ,bộ tài thông tư hướng dẫn yêu cầu,nội dung,thời gian lập dự toán,thông báo số kiểm tra dự toán đến bộ,cơ qian trung ương tỉnh thành trực thuộc trung ương để làm dự toán thu chi cho năm sau (3): bộ,cơ quan tw,ủy ban nhân dân tỉnh,tp quán triệt thị thủ tướng cp,thông tư hướng dẫn tài để hứng dẫn cấp dưới,là đơn vị có trác nghiệm việc thu chi ngân sách (4): đơn vị thụ hưởng ns vào nhiệm vụ,quyền hạn quy định luạt ngân sách tổ chức thực lập dự toán ns báo cáo quan quản lý cáp quan tài cấp (5): ngành,cơ quan cấp cao địa phương lập dự toán gửi lên tài để tổng hợp lập dự toán ns (6): sở báo cáo bộ,ngành,các tỉnh,bộ tài chnhs tiến hành xd dự toán thu chi nsnn báo cáo cp xét duyệt I THỰC TRẠNG 1.2 Dự toán thu NSNN Dự toán năm 2015 -dự toán thu NSNN năm 2015 911,1 nghìn tỷ đồng Trong thu nội địa 638,6 nghìn tỷ đồng chiếm 70,1%; thu từ dầu thô 93 nghìn tỷ đồng chiếm 10,2%; thu từ xuất nhập 175 nghìn tỷ đồng chiếm 19,2%; thu viện trợ 4,5 nghìn tỷ đồng chiếm 0,5% - Thu NSNN theo sắc thuế: thuế GTGT có mức thu cao nhất( 281,5 nghìn tỷ đồng), tiếp đến thuế tndn,thấp thuế tài nguyên Dự toán 2016 -Tiến độ thu ngân sách địa phương đạt so dự toán tăng so với kỳ năm trước, với khoảng 55% dự toán; nước có 45 địa phương thu đảm bảo tiến độ dự toán (đạt từ 50% dự toán trở ỉên); 57 địa phương thu cao so với kỳ năm 2015 -Việc giá dầu giảm tác động mạnh đến khoản thu dầu thô tháng đạt 20,3 nghìn tỷ đồng chiếm 4%, 37,2% dự toán, giảm 44,8% so với kỳ năm 2015 Điều tác động đến khoản thu từ hoạt động xuất nhập đạt 72 nghìn tỷ đồng chiếm 15% -Đơn cử số thu từ Nhà mảy lọc dầu Dung Quất đạt 30,5% dự toán, giảm 65,5% (giảm khoảng 10,1 nghìn tỷ đồng) so kỳ năm 2015; tương tự số thu từ Tổng công ty Khí 29,5% (giảm 1,3 nghìn tỷ đông) so kỳ năm 2015 I THỰC TRạng 1.3 Dự toán chi NSNN Dự toán chi NSNN năm 2015 1.147,1 nghìn tỷ đồng; chi đầu tư phát triển 195 nghìn tỷ đồng chiếm 17%; chi thường xuyên 777 nghìn tỷ đồng (bao gồm chi cải cách tiền lương 10 nghìn tỷ đồng) chiếm tỷ trọng lớn nhât tổng cấu chi NS; chi trả nợ viện trợ 150 nghìn tỷ đồng chiếm 13,2%,còn lại khoản chi khác DỰ TOÁN NĂM 2016 - thực chi tháng đạt 562,5 nghìn tỷ đồng, 44,2% dự toán, tăng 4,9% so kỳ năm 2015 - chi đầu tư phát triển đạt mức thấp, 32,2% dự toán, tăng 4,6% kỳ năm 2015, NSNN thực chi cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi nhà nước cho Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 48,1% dự toán; chi bổ sung dự trữ quốc gia 35,1% dự toán - Riêng tiến độ giải ngân vốn đầu tư xây dựng tháng đầu năm đạt thấp, đạt 32,1% dự toán (cùng kỳ năm 2015 đạt 40,1% kế hoạch); vốn trái phiếu Chính phủ giải ngân ước đạt khoảng 23% kế hoạch (cùng kỳ năm 2015 đạt 34% kế hoạch) - Hoạt động chi trả nợ, viện trợ đạt 77,5 nghìn tỷ đồng - riêng chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành ước thực chi tháng đạt 399,4 nghìn tỷ đồng, 48,5% dự toán, tăng 5% so kỳ nãm 2015 II ĐỊNH HƯỚNG 2.1.Ưu Điểm • Tạo khuôn khổ cho việc chấp hành ngân sách nhà nước • Giúp phủ không bị động hành động • Thiết lập kỉ luật tài khóa thu-chi cân đối cho ngân sách nhà nước • Ngoài Công cụ để giúp phủ hoạch định kiểm soát vấn đề tài năm ngân sách • - Tổng hòa quan điểm,đường lối chiến lược mục tiêu phát triển kinh tế nhà nước thời kì • - Xác lập rõ nhiệm vụ,trách nhiệm,quyền hạn cấp ngành quản lí ngân sách 2.2 HẠN CHẾ Dự toán ngân sách mang nặng tính lịch sử Dự toán ngân sách chưa gắn kết nguồn lực ngân sách với kết đầu Dự toán ngân sách nhà nước thiếu mối liên hệ chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tê trung hạn Sự chồng chéo chức Tài kế toán – kế hoạch đầu tư lập dự án ngân sách Tính minh bạch trách nhiệm giải trình chưa rõ ràng rành mạch 2.3 Giải pháp hoàn thiện Lập kế hoạch chiến lược dự báo kinh tế vĩ mô : Đáng giá thực trạng đất nước, xác định mục tiêu tổng quát giai đoạn phát triển có mô hình dự báo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Cải thiện tính minh bạch : Đảm bảo công chúng tiếp cận với thông tin Chính phủ thông tin phải đảm bảo tính toàn diện, chung thực hiểu được.Phân rõ chức quyền hạn tổ chức máy nhà nước.Đảm bảo tự báo chí khuyến khích đa dạng hóa phương tiện thông tin đại chúng để đam bảo tính khách quan 2.3 Giải pháp hoàn thiện Chính sách Đảm bảo tính khả thi cách, đồng thời đảm bảo cho ngân sách giữ mức ổn định Xóa bỏ chế “ xin – cho “ KẾT LUẬN : Ngày nay, NSNN ngày có tác động sâu đến mặt kinh tế-xã hội trở thành yếu tố chủ đạo hệ thống tài quốc gia yêu cầu đặt cho lập dự toán NSNN quan trọng cấp thiết Trong đó, lập dự toán NSNN yếu hạn chế cần phải khắc phục triệt để cho phù hợp với chế thị trường hội nhập Vì nhà nước ta cần phải trọng tới khâu lập dự toán NSNN Câu 11: “Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam nay” 1.1 Cơ sở lý luận Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành 1.2 Thống kê Nợ công Việt Nam chiếm tỷ lệ cao tăng nhanh: Theo số liệu thức từ Bộ tài chỉnh, tỉ lệ nợ công tăng từ 51,7% năm 2010 lên 53,3% GDP năm 2013 sau giảm khoảng 50% giai đoạn 2011-12 Tỉ lệ nợ công ước tăng lên khoảng 60,3% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2014 khoảng 64% GDP năm 2015 Tuy nhiên cần lưu ý cách tính nợ công Việt Nam chưa đồng với chuẩn mựcthế giới nên có khác biệt đáng kể số liệu công bố Chính phủ tính toán tổ chức độc lập Số liệu The Economist (2015) lại cho thấy tỉ lệ nợ công có xu hướng giảm dần cho dù số nợ tuyệt đối tăng Nợ nước có tỷ lệ lớn nợ nước cấu nợ công Nợ nước có tỷ lệ lớn nợ nước cấu nợ công Nợ nước có tỷ lệ lớn nợ nước cấu nợ công Tỉ trọng nợ nước có xu hướng tăng lên từ mức 44,4% năm 2010 lên 54,5% năm 2014 Điều xuất phát phần từ sụt giảm nhu cầu tín dụng giai đoạn Cầu tín dụng thấp tạo tình trạng dư thừa vốn hệ thống ngân hàng tạo điều kiện phát hành trái phiếu Chính phủ với lãi suất thấp Do nợ nước chiếm tỷ trọng lớn, rủi ro khủng hoảng nợ công Việt Nam chưa đến mức nguy hiểm dù tỷ lệ nợ công/GDP mức cao Mặc dù vậy, nợ công nội địa gây tác động tiêu cực định đến kinh tế làm tăng lãi suất thu hẹp nguồn vốn dành cho khu vực tư nhân gây áp lực lạm phát Thu không bù chi Trong năm 2011-2015, tỉ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5.5% GDP có xu hướng không ổn định Đây tỉ lệ cao.Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, mức 5.5% GDP bị xem đáng báo động Nguyên nhân Mô hình phát triển dựa nhiều vào đầu tư công : Tỉ lệ đầu tư công mức cao, khoảng 40 - 42% GDP, chí lên tới 46,5% GDP Trong đó, hiệu mang lại từ đầu tư ngày giảm sút Hệ số ICOR Việt Nam cao đáng kể so với nước có trình độ phát triển Thâm hụt ngân sách Nhà nước : Nợ công phát sinh cấp chính quyền chi tiêu nhiều thu, nên phải vay nợ để bù đắp chênh lệch thu - chi, hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách Đầu tư công lớn, dàn trải hiệu : Nếu giai đoạn 2000 – 2005 bỏ gần đồng tạo đồng tăng thêm GDP, đến giai đoạn 2006 – 2010 phải bỏ 7,4 đồng tạo đồng tăng thêm GDP giai đoạn 2011 - 2015 số 8,3… Rủi ro từ khối DNNN : DNNN nhận nhiều ưu đãi Chính phủ góc độ tiếp cận Tuy nhiên, mở rộng nhanh chóng quy mô lẫn ngành nghềkết hợp với việc thiếu chế giám sát chặt chẽ minh bạch khiến cho công tác quản lý DNNN bị buông lỏng, hiệu kinh tế doanh nhiệp sa sút trầm trọng chiếm xấp xỉ 40% tổng đầu tư nước khu vực nhà nước tạo khoảng 10% Khả quản lý bộc lộ nhiều điểm yếu : Việt Nam chưa có ủy ban chuyên trách quản lý nợ công dẫn đến việc thiếu tập trung, chí thiếu minh bạch quản lý, sử dụng vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham nhũng Việc phân định trách nhiệm quan vấn đề nợ công chưa rõ ràng Kích cầu: Chính sách kích cầu Chính phủ năm qua khiến bội chi ngân sách Việt Nam tăng cao Chính phủ buộc phải vay nợ để bù đắp ngân sách, dẫn đến nợ công tăng cao Hiệu hạn chế Hiệu Thứ nhất, thể chế chính sách nợ công có bước đột phá với việc Quốc hội ban hành Luật quản lí nợ công phê duyệt Chính phủ “Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn năm 2030” Thứ 2, đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho đầu tư phát triển cân đối NSNN Ổn định kinh tế tài chính nước Thứ ba, tiêu nợ công nợ nước quốc gia nằm giới hạn an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia Thứ tư, hình thức huy động vốn vay ngày đa dạng, linh hoạt, tạo tiền đề cho hình thành phát triển đồng thị trường tài chính Cải thiện tình trạng cán cân toán quốc tế Thứ năm, cấu đồng tiền vay đa dạng; tạo nhịp nhàng trung hòa tối ưu mục đích với phận chính sách kinh tế vĩ mô Hạn chế Chính sách sử dụng nợ công không hiệu : Đầu tư công không hiệu quả, số ICOR cao Các doanh nghiệp Nhà nước thường đầu tư vào lĩnh vực rủi ro cao tài chính, ngân hàng, bất động sản, chứng khoán… mà không trọng đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh chính Chưa tận dụng tối đa nguồn lực từ trường chứng khoán: Thị trường thứ cấp trái phiếu Chính phủ dường không phát triển, khối lượng giao dich ít Ngay TTCK sôi động khối lượng giao dịch chiếm khoảng – 4% tổng giá trị giao dịch thị trường chiếm khoảng – 7% tổng giá trị trái phiếu niêm yết TTCK Quyền hạn quan chồng chéo, phân tán: Theo Luật Quản lý nợ công Bộ Tài chính giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy dộng, quản lý sử dụng vốn vay quản lý nợ công) Nhưng thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư lại Chính phủ giao cho việc huy động vốn ODA vốn đô la Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Hoàn thiện thể chế chính sách công cụ quản lý nợ công Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: đặc biệt sử dụng vốn ODA; Xây dựng chương trinh đầu tư công sở rà soát lại chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình/dự án trọng điểm để làm cho việc huy động, phân bổ nguồn vốn phù hợp; Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi mức hợp lý, tiếp tục hài hòa hóa thủ tục vay nợ/viện trợ Tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công: trước hết nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro Trước nợ công huy động nhiều cách tiếp cận chuyển hướng sang việc thay huy động nhiều, mục tiêu phải giám sát quản lý rủi ro Kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Có nhiều dự án, chẳng hạn trước Vinashin Chính phủ bảo lãnh, số dự án điện, xi măng, sở hạ tầng, giao thông, giấy khó khăn lĩnh vực trả nợ Tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ Chú trọng công tác quản lý nợ chính quyền địa phương Hiện nay, nợ chính quyền địa phương theo hai khuôn khổ: nợ công phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, theo luật ngân sách Vì thế, phải hoàn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay chính quyền địa phương; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư phát triển: phát hành trái phiếu chỉnh quyền địa phương, BOT, BTO BT, PPP, Xây dựng, hoàn thiện mô hình quan quản lý nợ công theo hướng đại hóa bước phù hợp với thông lệ quốc tế; Tăng cường công tác kiểm toán nội bộ, giám sát rủi ro hoạt động, tự đánh giá công tác quản lý đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ Tiếp tục bước tăng cường cập nhật công khai minh bạch hoá thông tin nợ công thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lý nợ Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Kết luận Nhìn chung nay, quản lý nợ công Việt Nam chưa thực hiệu Việc triển khai kịp thời chính sách biện pháp quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng Chính phủ ngành, cấp để quản lý nợ công Việt Nam cách an toàn, hiệu Để đánh giá chính xác thực trạng đề xuất chiến lược quản lý nợ phù hợp, việc hạch toán ngân sách nợ công phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính toán thêm để đánh giá chính xác thực trạng tài khóa Ngoài ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh chính xác triển vọng nợ công trung dài hạn Do rủi ro tiềm ẩn nợ công, nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước cần phải tính toán, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ doanh nghiệp nhà nước nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam Câu NÊU VÀ ĐÁNH GIÁ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I đặt vấn đề Như bạn biết, sinh viên ngồi Và tại, điều học nhờ học phí đóng với nhà nước hỗ trợ Tất khoản hỗ trợ trích từ khoản chi ngân sách nhà nước , cụ thể khoản chi thường xuyên Theo vài thông tin từ Bộ kế hoạch đầu tư nhu cầu NSNN – chi thường xuyên tính đến hết ngày 15/6/2016 nước ta đạt 363,4 nghìn tỷ đồng tổng số 508,5 nghìn tỷ đồng chi NS Rõ ràng, chi thường xuyên chiếm mức khoảng 65% tổng chi NS ,và khoản chi lớn chi NS Vậy Chi thường xuyên gì? lại chiếm khoản lớn thế? Và thảo luận nhóm hôm đề cập đến vấn đề thực trạng chi thường xuyên NSNN II THỰC TRẠNG CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN Đánh giá chung 1.1 Khái niệm, đặc điểm,phân loại chi thường xuyên - Khái niệm : Chi thường xuyên khoản chi từ ngân sách nhà nước để thực hoạt động thư ờng xuyên quan máy quản lý Nhà nước đảm bảo số dịch vụ công khác mà Nhà nước phải cung ứng Đặc điểm : + Có tính chất không hoàn trả trực tiếp +Ổn định, liên tục thường xuyên để trì hoạt dộng máy + Có hiệu lực chi tiêu theo niên độ ngân sách, tác động khoảng thời gian năm theo Luật Ngân sách + Phạm vi mức độ gắn chặt với cấu tổ chức máy Nhà nước định Nhà nước việc cung ứng hàng hóa công cộng + Mức chi, chế độ chi phải tuân theo định cấp có thẩm quyền Phân loại : Theo lĩnh vực chi: - Chi Chi Chi Chi Chi hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nước| hoạt động quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương quốc phòng- an ninh, trật tự, an toàn xã hội khác Theo nội dung kinh tế: - Các khoản chi cho người Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Các khoản chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên Chi tổ chức thu phí lệ phí theo quy định Nhà nước Các khoản chi khác 1.2 Nội dung chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước  Xây dựng định mức chi - Các loại định mức: + Định mức sử dụng: chi tiết theo mục lục NSNN để điều hành chi thường xuyên + Định mức phân bổ ngân sách: tổng hợp theo đối tượng, vùng Quy trình quản lý ngân sách chi thường xuyên Lập dự toán chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước Chấp hành dự toán chi thường xuyên Kế toán chi thường xuyên Quyết toán kiểm toán khoản chi thường xuyên ngân sách 1.3 Vai trò chi thường xuyên Chi thường xuyên có vai trò nhiệm vụ chi NSNN chi thường xuyên giúp cho máy nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức QLNN; đảm bảo an ninh, an toàn xã hội , đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thực tốt nhiệm vụ chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc phân phối sủ dụng có hiệu nguồn lực tài chính đất nước, tạo điều kiện giải tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý điều hành nhà nước 1.4 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN Nguyên tắc quản lý theo dự toán Nguyên tắc tiết kiệm hiệu Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước Thực trạng chi thg xuyên nsnn CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Chi theo dự toán Quốc hội Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ, viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính II Kinh phí xuất quĩ ngân sách năm 2014 chưa toán, chuyển sang năm 2015 toán số chuyển nguồn năm 2014 sang năm 2015 để chi theo chế độ qui định ('QUYẾT TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014- BÔ TÀI CHÍNH) III.ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Kết - Công tác chi thường xuyên NSNN đạt số đáng khích lệ, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển - Luật ngân sách nhà nước đời với văn hướng dẫn Luật tạo điều kiện tiền đề sở pháp lí tương đối hoan chỉnh cho công tác tổ chức chi trả kiểm soát chi NSNN - Thông qua công tác kiểm soát chi thường xuyên từ NSNN tạo điều kiện cho đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng vốn NSNN theo đung dự toan duyệt, tiêu chuẩn, chế độ nhà nước quy định 3.3 Hạn chế - Ý thức trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân chưa cao; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chưa xác định khâu trọng tâm Một số bộ, nhanh, địa phương chưa tự giác việc xây dựng giải pháp để triển khai việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi thường xuyên tử NSNN Trách nhiệm lãnh đạo, kiểm tra, đôn đốc thực biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chưa để cao - Hệ thống pháp luật hanh NSNN chưa chặt chẽ đồng bộ, điển hình chế kiểm tra, kiểm soát chi thường xuyên từ NSNN lỏng lẻo hạn chế - Cán trực tiếp làm công tác chi thường xuyên từ NSNN thiếu nhiều yếu Biện pháp khắc phục  Một là, xây dựng dự toán chi thường xuyên từ NSNN toàn diện, cho tiết, đảm bảo tài chinh cho nhanh, địa phương thực nhiệm vụ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội  Hai là, thiết lập sở truyền tin thống lĩnh vực quản lí NS sở nghiên cứu trung tâm tinh toan lưu liệu thống ngành tài chinh  Ba là, hoàn thiện hình thức cấp phát NSNN Hình thức ghi-thu chi cần phải hạn chế đến xóa bỏ Hình thức nên áp dụng chi cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội quan hệ thường xuyên với NSNN, chi trả nợ IV Kết luận - Chi thường xuyên có vai trò quan trong chi NSNN, trì hoạt động bình thường máy quản lí nhà nước, bảo đảm an ninh an toàn xã hội, bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thực tốt chi thường xuyên phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài chính đất nước, từ cân tích lũy tiêu dùng, giúp tăng cho ngân sách nhà nước, chi thương xuyên hiệu tăng vốn cho NSNN chi cho đầu tư phát triển thúc đẩy phát triển kinh tế - Tuy nhiên thành ,Chúng ta hạn chế chi lãng phí , hạn chế pháp luật, trách nhiệm lãnh đạo chống lãng phí chưa đề cao, cán chi thường xuyên yếu ta cần khắc phục hạn chế phát huy thành đáng khích lệ ... dụng đường bộ, Quỹ Môi trường bổ sung từ phí môi trường, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ chi cho số nhiệm vụ thuộc nghiệp khoa học công nghệ ) Tình trạng thu sử dụng số loại phí thuộc NSNN chi... thông qua đại lý bán gía sở quy định hưởng hoa hồng gía làm xác định giá tính tính thuế TTĐB giá bán chưa có thuế GTGT thuế BVMT ,TTĐB sở sản xuất chưa trừ hoa hồng 3.1.4 Đối với hàng hóa chịu thuế... - Luật ngân sách nhà nước đời với văn hướng dẫn Luật tạo điều kiện tiền đề sở pháp lí tương đối hoan chỉnh cho công tác tổ chức chi trả kiểm soát chi NSNN - Thông qua công tác kiểm soát chi thường

Ngày đăng: 24/08/2017, 01:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan