1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC GIẢI PHÁP hạn CHẾ TAI BIẾN địa CHẤT từ KINH NGHIỆM THỰC tế THI CÔNG

8 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 239,96 KB

Nội dung

CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM Vũ Văn Tính, Hoàng Ngọc Tú, Đàm Khắc Lĩnh, Công ty Sông Đà 10 Nguyễn Quang Phích, Hội Công trình ngầm Việt nam Phạm Anh Tuấn, Công ty cổ phần vấn Sông Đà Abstract The complicated geological conditions and geological hazards are challenging problems in mining and tunneling, which have caused great losses of life and property Therefore, beside the reliable prediction of geological defective features, such as faults, karst caves and groundwater and gas, it is necessary to collect practical experiences in oder to mitigate geological hazards and risk during tunneling The paper shows some forms of risk and the lessons learned from praxis Tai biến địa chất-tai nạn cố xây dựng công trình ngầm Thực tế thi công xây dựng công trình ngầm, khai thác hầm lò cho thấy, bên cạnh thành tích, thành công lớn có không cố tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây nhiều thiệt hại vật chất, tính mạng người, gây chậm tiến độ thi công Tổng hợp, phân tích số cố xảy ra, nhằm rút học kinh nghiệm, hạn chế giảm cố, tai nạn, đảm bảo chất lượng tiến độ thi công đường hầm, đường lò quan trọng Thành công công việc tương lai đúc rút không từ kết thành công khứ, mà từ học thất bại Sự cố, tai nạn xuất nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân tai biến địa chất, nghĩa “các trạng thái, điều kiện địa chất dẫn đến cố, tai nạn” tác động người Trạng thái, điều kiện địa chất dẫn đến cố tai nạn gọi ẩn họa địa chất, nhiên chúng dẫn đến cố tai nạn hay không phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết chúng, chuẩn bị để đối phó, điều khiển chúng, cách hành xử người chúng…Như vậy, ẩn họa hay tai biến địa chất tồn khối đá, hiểu biết trước chúng, có công tác chuẩn bị, nghiên cứu kỹ, hạn chế đến mức tối đa tai biến địa chất Với cách lập luận cho không nên nói cố, tai nạn (do tai biến địa chất) xảy đâu đó, mà cần phải nói xác cố, tai nạn bị gây Thực tế thi công cho thấy rằng, đặc điểm hay trạng thái địa chất cần coi tai biến hay ẩn họa địa chất thường gặp bao gồm: • Nước áp lực • Các khu vực có cát, đất sét không cố kết, dạng cát chảy • Các mặt trượt (mặt phân lớp, khe nứt nguy hiểm) • Các đới phá hủy, hang karst, • Các khối đá bị phân khối, bị vỡ vụn • Các túi khí, túi nước • Áp lực đất đá lớn Các ẩn họa địa chất có gây cố, tai nạn hay không, gây mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc nhiều vào yếu tố mang tính tổ chức người, cụ thể khi: • Thiếu phân bổ rõ ràng trách nhiệm thăm dò, thiết kế, thi công; • Thiếu kinh nghiệm liên quan với công tác khác nhau, cụ thể thi công; • Công tác chuẩn bị không đủ, thiếu thiết bị, quy trình nêu chưa thật hợp lý; • Đưa định không đầy đủ sai so với tình hình thực tế Hậu tai nạn, cố là: • • • • • Mất mạng sống người; Gây tổn hại sức khỏe, gây thương tích; Gây thiệt hại tài sản, công trình ngầm bên công trình ngầm; Gây tác động có hại môi trường bên ngoài; Gây chậm trễ thi công, gây chi phí mức, chí phá hủy toàn đường hầm Như tai biến địa chất, ẩn họa thường gây nhiều cố, tai nạn xây dựng công trình ngầm, khai thác mỏ cần quan tâm phân tích, đánh giá cách thỏa đáng, nhằm hạn chế, giảm thiểu tai nạn, cố khai thác mỏ, công trình ngầm xây dựng tương lai Vai trò công tác gương hầm, lò Người thi công thường cho rằng, ẩn họa địa chất tồn phía trước gương hầm bùng phát gương hầm Nhưng thực tế cho thấy, ẩn họa địa chất gây cố, tai nạn công trình ngầm đào, chống tạm, gia cố chí trình sử dụng, khai thác Tuy nhiên, để phòng tránh, trước tiên cần quan tâm đến công tác gương hầm Nếu triển khai công việc hợp lý, có chất lượng hạn chế đáng kể cố, tai nạn trực tiếp gương hầm, công trình ngầm lâu dài Liên quan với công việc thực gương công trình ngầm yếu tố quan trọng sau: • Người thi công trách nhiệm họ o Đội thợ, đội trưởng, quản đốc, người giám sát, người quản lý, o Các đội thợ hay nhà thầu phụ thực thi công tác riêng (như công tác xúc bốc, vận chuyển, thi công bê tông phun), o Đại diện bên tham gia (chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, thi công), chất lượng số lượng giám sát viên, kỹ sư địa chất, kỹ sư thiết kế, cố vấn, chuyên gia • Các tài liệu, thông tin phân tích, đánh giá điều kiện địa chất o Quan sát, phân tích lõi khoan, lập đồ địa chất, o Các kinh nghiệm, quan điểm, cách đánh giá, phân tích, giải thích từ phía khác • Lợi ích kinh tế o Lợi ích, tiền thưởng cho người thi công, giám sát… o Lợi nhuận nhà thầu o Chi phí chủ đầu Một yếu tố quan trọng cần lưu ý liên quan với thời gian, vấn đề sức ép thi công Nhiều sức ép tiến độ mà có nơi lỏng công tác an toàn, giám sát, dẫn đến hạn chế chất lượng dẫn đến cố, tai nạn Cách hành xử cần ý, giảm tai nạn, cố có nghĩa giảm chi phí đầu Mặt khác cần tránh nhầm lẫn “ tai nạn, cố xảy đồng nghĩa với an toàn chất lượng cao” từ sinh lơ là, chủ quan Mọi bên tham gia cần phải cảnh giác rằng, điều kiện địa chất biến động, mang tính thiên nhiên ngẫu nhiên, cố dù nhỏ dẫn đến tai nạn hậu bất ngờ Cũng thể cần ý đến yếu tố liên quan, cụ thể cần tạo môi trường: • Công tác quản lý, giám sát phải phân công, phân định rõ ràng • Mọi người tham gia khâu công việc cần có ý thức trách nhiệm cao, nghiêm túc • Công tác chuẩn bị phải đầy đủ, có chất lượng tốt • Phải đảm bảo chất lượng thi công tốt, điều chỉnh hợp lý • Công tác theo dõi, quan trắc phải thực mức, triệt để Thực tế cho thấy, trạng thái, tượng công việc phát giải tốt gương đào, tránh cố sau xuất hay bị gây công trình ngầm Một số ví dụ thực tế Một số ví dụ nêu cho thấy trình xuất phát triển tai biến địa chất Đó học kinh nghiệm, giúp cho người thi công có cảm nhận dẫn đến tai biến Ở vài trường hợp cố xem xuất đột ngột, không lường trước được, song thực tế có tín hiệu nguy hiểm quan sát, cảm nhận trước được, ý đúc rút kinh nghiệm 3.1 Nước áp lực bục nước dự án Sông Bung 2[1] Bục nước tượng hay gặp phải xây dựng công trình ngầm nước ta Các công trình ngầm đến thường xây dựng vùng núi cao, khối vđá nứt nẻ, có hang hốc karst đới phá hủy, đứt gãy chứa nước Khi thi công đào gần đến vùng có „túi nước“, ý thích đáng, không lường trước nước ụp vào gây ngập úng đường hầm sau gây hậu khác, liên quan với nước Một ví dụ bục nước thủy điện Sông Bung Vào lúc 23h30’ ngày 02/9/2011, Nhà thầu tiến hành bốc xúc đá nổ mìn Km0+312m thấy xuất nước ngầm chảy chân gương, Nhà thầu quan sát thấy mực nước ngầm không lớn nên bố trí máy bơm vào vị trí để bơm tiêu thoát nước nhằm đảm bảo trình thi công thực bình thường Tuy nhiên, đến 10h00 ngày 03/9/2011 diễn biến nước ngầm vị trí có nhiều thay đổi, cụ thể lưu lượng nước ngầm chảy lúc lớn, Nhà thầu huy động 04 máy bơm công suất từ 7kw đến 55kw để khẩn trương bơm nước khỏi cửa hầm lượng nước ngầm không giảm đường hầm bắt đầu ngập nước phần, Nhà thầu di chuyển người máy móc thiết bị khỏi phạm vi thi công để đảm bảo an toàn Đến 10h00 ngày 04/9/2011, nước hầm dâng cao tự chảy ngược cửa hầm với lưu lượng lớn khoảng 0,3m3/s đến 0,5m3/s 3.2 Khí tượng khí, nổ mỏ than[2] Trong thi công công trình thủy điện gặp tượng khí, có thấy xuất khí, với mùi khác lạ số đơn vị thi công Biện pháp khắc phục tăng cường thông gió cảnh báo đội thi công Khí mê tan loại khí thường tồn tại, tích lũy vỉa than, đỉnh nếp uốn lồi phía vỉa than Quá trính đào lò, khai thác gây quy luật biến đổi ứng suất, tạo vết nứt khối đá mở rộng nén ép khe nứt kiến tạo, từ làm cho khí xuất lộ vào đường lò, khu vực khai thác, mức độ khác nhau, gấy hậu lơn Điển hình vụ nổ khí metan Công ty than Mạo Khê (năm 1999) khiến 19 công nhân thiệt mạng Chỉ năm sau đó, năm 2002 mỏ than Suối Lại Xí nghiệp than 909 xảy vụ nổ khí liên tiếp làm chết 11 công nhân Nghiêm trọng vụ nổ Công ty than Khe Chàm (năm 2008) gây thiệt hại vật chất lên tới tỉ đồng, làm người chết 24 người bị thương Từ kết nghiên cứu, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng ngừa cháy nổ khí mê tan khai thác hầm lò, góp phần giải vấn đề an toàn khí mêtan hầm lò giảm thiểu tai nạn lao động cháy nổ khí, cụ thể: • công tác thông gió phải trọng nhất; • tất hầm lò có khí mê tan phải sử dụng thiết bị điện phòng nổ phù hợp Các đường lò có độ nguy hiểm khí mêtan cao phải sử dụng thiết bị có mức độ an toàn phòng nổ cao; thiết bị điện, thuốc nổ sử dụng mỏ than hầm lò phải đảm • • • bảo tính phòng nổ, nguồn nhiệt phát nổ kích nổ bầu không khí có chứa khí mêtan giới hạn cháy nổ; công tác đo đạc kiểm soát khí đặc biệt quan trọng, mỏ sử dụng máy đo khí mêtan cầm tay dùng để xác định nhanh hàm lượng khí mê tan có bầu không khí mỏ Đây phương tiện cần thiết đề phòng nguy hiểm cháy nổ khí mê tan Bên cạnh xây dựng hệ thống quan trắc tập trung tự động có khả đo đạc hàm lượng khí mêtan, tốc độ gió, khói, hàm lượng số loại khí độc ; cần áp dụng biện pháp tháo mê tan trước khai thác để làm giảm mức độ cháy nổ khí vỉa có chứa khí loại siêu hạng; việc đào tạo nâng cao ý thức phòng ngừa nguy cháy nổ khí mê tan cho cán công nhân trực tiếp lao động việc làm cần thiết Tuy nhiên giải pháp mang tính cảnh báo phòng chống, chưa thực dự báo khu vực tích tụ khí Do cần nghiên cứu, áp dụng phương pháp thăm dò tiên tiến, để phát vùnsuwjtichs tụ khí Mặt khác, cần áp dụng phương pháp mô để xác định thời điểm xuất lộ khí mạnh xảy ra, góp phần tăng hiệu kinh tế giải pháp kỹ thuật 3.3 Khối đất đá tơi rời, sụt lở công trình Vũng Áng [3] Nhiều công trình ngầm bố trí gần mặt đất (các đoạn cửa hầm), thi công phía lớp đất đá tơi rời, không cố kết, khối đất tàn dư (sườn tàn tích) Nếu giải pháp phòng tránh từ đầu, gây phá hủy, sụt lở đến mặt đất Một ví dụ cố trụt lở hay sụt lở, xảy công trình ngầm Vũng Áng Hố sụt xuất vào ngày 14 tháng năm 2013 Khoảng cách từ đỉnh hầm lên tới mặt có hố sụt 8,5m Tổng khối lượng đất sụt lở ước tính khoảng 220m3 ( hố sạt có kích thước: đường kính miệng 9,5m; đường kính đáy hố sụt khoảng 7m) Theo báo cáo, trước công trường xảy sụt lở xử lý lần Nhà thầu đưa biện pháp đổ bê tông dày 60cm lấp hố sụt bê tông nghèo, Chủ đầu không đồng ý Chủ đầu đưa biện pháp đổ bê tông vòm hầm 50cm lấp hố sụt cát Trong điều kiện địa chất này, chủ đầu nhà thầu đến thống biện pháp khắc phục: • bạt sửa mái hố sụt, cạy dọn đất đảm bảo mái ổn dịnh tạm thời, phun bê tông M300 dày 7cm toàn thành hố sụt • đắp bao tải cát, phun bê tông bề mặt tạo bệ phản áp bề mặt khối sạt hầm; • đặt ống thép D76, bước 0,5m để phun vữa xi măng cứng hóa đất sạt trượt đỉnh hầm chiều dày lớp cứng hóa đỉnh hầm không nhỏ 4m; • sau phun vữa xi măng tối thiểu ngày khoan neo vượt trước phần vòm hầm neo D32 CIII ống thép D42, dài 5m bước neo theo trục hầm 0,8m theo chu vi 0,3m tiến hành đào hầm thủ công, bước đào < = 0,5m dựng vòm thép I200 bước 0,4m bơm bê tông chèn đầy vòm 3.4 Khối đá có mặt trượt, khe nứt nguy hiểm-sụt lở Huội Quảng [4] Thi công cong trình thủy điện hay gặp mặt khe nứt lớn, nguy hiểm, không tiên đoán xác trước, nên thường dẫn đến cố nghiêm trọng Một ví dụ điển hình cố sập hầm tháp điều áp thượng lưu số 2, thủy điện Huội Quảng Theo nhật ký A-B, trình phát triển sau: • Ngày 24/9/2011, kết kiểm tra trường công tác đào PK 0+0 đến PK 0+29,5 Qua kiểm tra thực tế công tác đào xem xét tài liệu mô tả địa chất cho thấy đoạn hầm có khe nứt bậc chạy dọc hầm, gây an toàn, xảy sạt lở cục ( có biên trường) Đề nghị bổ sung neo phụ, để áp sát lưới vào vòm đá • Ngày 10/10/2011 , kiểm tra lý trình PK 0+15 đến PK 0+17, hai bên thống phạm vi giáp khe nứt bậc có nguy sạt lở khối đá hầm Đề nghị nhà thầu tiến hành khoan cắm neo vượt trước: dài Lneo =11,0m; đường kính 32mm, thép C3; khoảng cách 0,8m • Ngày 6/11/2011, kiểm tra đoạn từ PK 0+20 đến Pk 0+23; hầm đào đá bazan màu xám xanh, xanh sẫm, hệ tầng Suối Bé Hướng tường phải (theo hướng thi công): đá cứng chắc, vết lỗ khoan 40 đến 50% Phần nóc, hệ thống khe nứt 200÷220 ∠70÷75 vơi hệ thống khe nứt 10 ÷20∠40÷45 Đây hai hệ thống khe nứt Vết khoan viền lại 0%, đá mềm yếu, bở rời Tổng thể RMR=38 ÷ 40 Đề nghị gia cố với sơ đồ phạm vi khe nứt giao cắt (theo hoàn công), đoạn xảy sạt, sập nguy hiểm • Ngày 8/11/2011: từ mốc Pk 0+15 đến PK 0+23 có tượng sạt bung lưới gia cố, bẻ cong neo gia cố Phần nêm trượt hai hệ thống khe nứt sạt tiếp Đề nghị đơn vị thi công đơn vị liên quan kịp thời đưa biện pháp xử lý kịp thời Chiều ngày 8/11/2011 phía vấn giám sát đề nghị dừng thi công Sau toàn khối đá hầm sập lở, ước tính tích khoảng gần 6.400m3 Công tác xử lý sau cố phức tạp tốn 3.5 Đới phá hủy kiến tạo-sạt trượt hay sập lở thủy điện Sử Pán[5] Theo tài liệu „ Mô tả địa chất móng công trình thủy điện Sử Pán 2“, ngày 22 tháng năm 2009, đoạn cửa hầm dẫn nước LT km 0+825 đến km 0+815, có đới phá hủy kiến tạo bậc Chiều rộng đới cà nắt từ đến 3m, chiều rộng đới ảnh hưởng dự kiến 10 đến 30m Thành phần bao gồm dăm vụn mạch thạch anh, cát sạn, sét màu xám trắng, xám nâu Đới phá hủy phát triển theo hướng đông bắc-tây nam, từ vách phải hầm cắt qua vách trái Thế nằm 160 ÷170 ∠60÷80 Đá vách hầm thuộc đới phong hóa nhẹ IIA Đá granit biotit màu trắng đục, xám xanh, khe nứt hẹp; bề mặt khe nứt gồ ghề, lấp nhét ô xít sắt màu nâu đỏ, nâu vàng Đoạn hầm bị sạt lở điều kiện địa chất phức tạp Theo „ Biên kiểm tra trường “ ngày tháng năm 2009, cho thấy điều kiện địa chất xuất sai khác so với thiết kế Cụ thể theo hướng nhìn vào gương, đá phần vách phải vần thuộc loại 1, lại đá bên vách trái xen kẹp đất bị sạt lở sau đào Vùng sát lở nghiêng phía trái với góc cắm khoảng 60 đến 80 độ sâu vào khoảng đến 10m Để khắc phục, đoạn hầm đào mở rộng chống khung thép chữ I (V7), với bước chống 0,7 đến 1,0m, kết hợp rải lưới thép d4 (10x10) phun bê tông M300, cho đoạn từ 0+825 đến 0+823 Sau có máy bơm bê tông, đoạn từ 0+823 đến 0+815 chống giữ lưới thép d4; đổ bê tông gia cố chỗ lắp dựng khung thép Ngoài kết hợp khoan cắm neo phía trái hầm (theo hướng nhìn vào gương) 3.6 Một số cố dự án hầm đường Hải Vân [6,7] Bục nước hầm lánh nạn Tại hầm ngầm phía Nam, hầm đoạn lý trình 6+198, 6+267 5+778, hầm lánh nạn đoạn 6+201 thi công gặp lượng nước ngầm lớn phun từ mặt gương hầm qua lỗ khoan gương Nước ngầm kết hợp với đá bị nứt nẻ nhiều làm cho công tác khoan khó thực Rơi khối nêm đá Tại lý trình 5+889 sau nổ mìn xúc đá, kỹ sư Nhà thầu vấn dự đoán khả sụt lở khối nêm đá định khoan gia cố neo Swellex, sau chọc khoan bặt đầu khoan neo tảng đá lớn (~ 6m3) đá rơi xuống, nhiên may không gây tai nạn Sạt lở lý trình 0+29 (0+00 đến 7+897.825) Khi đào đến lý trình 0+27 hầm chính, Nhà thầu tiến hành khoan tạo ô cho chu kỳ tiếp theo, sau xong công tác khoan phun tạo ô ngày 5/9/2001 có khối lượng đất đỉnh hầm bị sụt lở kéo theo ống tạo ô bị gục xuống Nhà thầu phun bê tông liên tục vào vùng bị sạt lở tượng sạt lỡ tiếp tục gia tăng tạo thành hốc rỗng đỉnh hầm Đất khu vực đất yếu lượng nước ngầm lớn Khi tượng sụt lở vãn tiếp tục gia tăng nhà thầu lấp lại gương hầm đá, đồng thời dùng thiết bị nâng lưới thép CQS6 vào phun bê tông Tuy nhiên biện pháp ngăn tạm thời ngày 06/9/2001 ngày 07/9/2001 Đến ngày 08/9 ngày 09/9 lượng mưa lớn kéo dài làm cho mực nước ngầm tăng cao gây sạt lở tiếp Sạt lở bùng hầm dẫn trước Khi đào hầm dẫn trước đến lý trình 0+55 có tượng đất bão hoà chảy từ góc gương hầm dẫn, Nhà thầu chèn bao cát phun bê tông Sau lý trình 0+55 trở đến 0+29 thấy có vết nứt vị trí hầm dẫn vị trí + 35, nên nhà thầu phải gia cố tăng cường dẫn phun bê tông dày 15cm có lưới thép d16mm đan 200x200 Tiếp theo đào hầm dẫn chia thành hai bậc để giảm diện tích lưu thông đào 3.7 Sạt trượt hầm dẫn nước - Công trình thủy điện Ba Hạ [6] Ngày 20 tháng năm 2006 hầm số 1, giai đoạn gia cố kết cấu chống tạm từ lý trình 0+720,3 đến lý trình 0+815,3 xảy cố sạt vách hầm bên trái từ đỉnh tới phần chân cụ thể sau: - Từ lý trình 0+720,3 đến lý trình 0+774,0 kết cấu bê tông gia cố tạm bị phá vỡ, toàn khung thép cánh trái bị dịch chuyển lớn theo phương ngang tim hầm, biên độ chuyển vị từ 2,8m đến 7,3m - Lý trình 0+774,0 đến 0+815,3 phần chân khung chống bên trái bị chuyển tim hầm với biên độ từ 0,45 đến 0,55 m Đất đá vỡ vụn nhỏ sạt xuống đợt theo khoảng trống bê tông gia cố tạm vách đá - Đến ngày 21 tháng năm 2006 khối đá vách hầm từ lý trình 0+774,0 đến lý trình 0+815,3 sập xuống lấp kín toàn đoạn hầm Phần hầm đất đá sụt lở thành hố tạo thành hố trống kích thước cao khoảng 12m, dài 12m, rộng 10m Nguyên nhân gây cố phía trái hầm có đới phá hủy, chưa ý thỏa đáng phân tích ổn định khối đá kết cấu chống thích hợp 3.8 Sạt lở hầm khoan thủy điện Sơn la [6] Tại hầm khoan thoát nước cao độ 180 bờ trái đào đến lý trình 0+45 xẩy sạt lở, đá vỡ vụn lẫn đất sụt xuống lấp kín gương hầm với chiều cao phá hủy 5-7m so với hầm Nếu tiếp tục xúc khoảng phá hủy phát triển, áp dụng khoan phụt, cắm neo gia cố Sau ổn định lại tiếp tục thi công Nguyên nhân, tác động phòng tránh- nguyên tắc chung Nói chung cố gây tai biến địa chất kiện nhiều khó tránh khỏi xây dựng công trình ngầm Cũng biến động điều kiện địa chất, mà khó dự báo trước cách xác, đầu nhiều vào công tác khảo sát thăm dò giai đoạn quy hoạch thiết kế, thăm dò trước gương trình thi công Đương nhiên, biện pháp phát triển, áp dụng góp phần cung cấp thông tin đầy đủ hơn, xác điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, “dị thường” xuất khối đá Ngày có nhiều phương pháp thăm dò vật lý, địa vật lý, địa kỹ thuật đại phát triển phục vụ mục tiêu Nhưng tham số vật lý đá, khối đá hàm số nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau, nên việc minh giải từ kết đo gặp khó khăn định, mà bàn đến Từ góc độ người làm công tác thi công, qua cố xảy ra, cho thấy dựa vào kinh nghiệm thực tế để nhận biết số “ẩn họa hay tai biến địa chất” hay gặp thi công Và kỹ sư làm việc trường, bao gồm chuyên gia đơn vị thi công vấn giám sát, có kinh nghiệm, có hợp tác tốt, đưa giải pháp hữu ích, nhằm ngăn chặn cố tai biến địa chất Sau giới thiệu số kinh nghiệm việc nhận biết phòng tránh cố tai biến địa chất trường, tổng hợp bảng Bảng Các tai biến địa chất khả phòng tránh cố Ẩn họa, tai Hậu quả, tác Tín hiệu cảnh báo Giải pháp khắc phục biến địa chất động Ngập, gây sạt lở, Nước xuất lỗ Khoan thăm dò thoát nước; Nước áp lực sụt lở đến mặt đất, mìn; nước từ khoan phụt; không nổ mìn khe nứt; nước từ hang karst trước xử lý xong Vùng cát, sét Sập, trượt lở Xuất bùn, cát lỗ Xử lý cho trường hợp khoan thăm dò, lỗ khoan gặp nước áp lực; áp dụng không cố kết, hầm, trụt lở đến mặt đất; khó điều nổ mìn; biến động tốc biện pháp đóng băng cát chảy khiển trước gương độ khoan hầm Gây khối Gặp khó khăn khoan Khoan cắm neo gia cố trước; Các mặt sập, trượt lớn qua mặt trượt, phân cậy om triệt để sau trượt, phân công trình lớp; kẹt cần khoan đào lớp nguy ngầm khoan song song, hiểm Sập lở, trụt lở, bục Nước rò rỉ qua khe nứt vào Khoan thăm dò, khoan phụt, Các đới phá nước, bùn vào hầm: nước chứa bùn, nước cắm neo vượt trước hủy, hang công trình ngầm đục, hay nước trong; biến karst động tốc độ khoan Gặp khó khăn khoan Với biên đào lẹm ít: phun bê Khối đá phân Đá rơi, tróc vỡ, tróc lỏ, sập lở vào vùng vỡ vụn, vùng tông sau đào, cắm khối, vỡ vụn mạnh, trụt lở phân khối; tiếng rít, kẹt neo; Với biên đào lẹm chòong khoan, bụi nhiều: đổ bê tông chỗ liên tục Nguy hiểm cho Tác động đến khả hít Khoan thăm dò, khoan tháo Các túi khí người lao động; thở đội thợ; nghe khí; Thông gió tăng cường; gây cháy, nổ; tiếng rít, phì khí; ngửi thấy đo khí tăng cường theo khí đất cát mùi lạ dõi Khoan lỗ khoan giảm Áp lực đá lớn Tróc vỡ, vỡ nổ đá; Khó khăn khe nứt Bong tách ứng suất cao gây ra; tải; phun bê tông, cắm neo mảng dạng vỏ sò, tiếng rít, tiểng nổ lách tách sau đào phiến, sập lở khoan; quan sát thấy biến dạng cục Kết luận Xây dựng công trình ngầm khó tránh khỏi cố biến động điều kiện địa chất, hay nói cách khác khó tránh tai biến địa chất Trên sở tổng hợp số kinh nghiệm thực tế cho thấy, quan sát vĩ mô người thi công, qua tín hiệu cảm nhận người thi công, phần hạn chế, giảm thiểu cố tai biến địa chất Tuy nhiên để phòng ngừa tốt hơn, cần thiết phải áp dụng biện pháp mang tính chủ động khâu công tác sau: • Tăng cường khảo sát, thăm dò lập quy hoạch, thiết kế, công tác khảo sát trình thi công phạm vi trước gương đào; • Thường xuyên đào tạo nâng cao nhận thức cho bên tham gia công trình tai biến địa chất, hậu chúng; • Thường xuyên ghi nhận, mô tả chi tiết tai biến xảy ra, xác định nguyên nhân, để rút học kinh nghiệm; • Cần nâng cao lực đội ngũ thi công, giám sát để hiểu biết nhận biết, phân tích tín hiệu cảnh báo khả dẫn đến tai biến địa chất trình thi công Tài liệu tham khảo [1] Thông báo Kỹ sư Hồ Kiến Sơn công trường thủy điện Sông Bung [2] http://www.baomoi.com/5-giai-phap-phong-ngua-khi-metan/50/5042477.epi [3] Thông báo ký sư Nguyễn Huy Hoàng, Công ty xây dựng Lũng lô [4] Nhật ký A-B, Công ty Sông Đà 10.6 [5] Tài liệu lưu trữ Công ty cố phần vấn Sông Đà [6] Tài liệu lưu trữ Công Ty Sông dà 10 [7] Butterfield, Nigel Back on track at Vietnam’s Hai Van Tunnel Tunnel & Tunneling International, October 2003, P 16-18 ... việc minh giải từ kết đo gặp khó khăn định, mà bàn đến Từ góc độ người làm công tác thi công, qua cố xảy ra, cho thấy dựa vào kinh nghiệm thực tế để nhận biết số “ẩn họa hay tai biến địa chất hay... thi u số kinh nghiệm việc nhận biết phòng tránh cố tai biến địa chất trường, tổng hợp bảng Bảng Các tai biến địa chất khả phòng tránh cố Ẩn họa, tai Hậu quả, tác Tín hiệu cảnh báo Giải pháp khắc... sát thấy biến dạng cục Kết luận Xây dựng công trình ngầm khó tránh khỏi cố biến động điều kiện địa chất, hay nói cách khác khó tránh tai biến địa chất Trên sở tổng hợp số kinh nghiệm thực tế cho

Ngày đăng: 23/08/2017, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w