Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
7,37 MB
Nội dung
Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 ĐỀCƯƠNG MÔN DƯỢCLIỆU CHƯƠNG III – DƯỢCLIỆU CÓ CHỨA GLYCOSID 14 DƯỢCLIỆU CÓ CHỨA GLYCOSID TIM 14 Định nghĩa: 14 Cấu trúc: 14 Liên quan cấu trúc tác dụng Glycosid tim: 15 Định tính – Định lượng: 16 4.1 Định tính: 16 4.1.1 Định tính hóa học: 16 4.1.2 Định tính sắc ký: 17 4.1.3 Đánh giá pp vi sinh vật: 17 4.2 Định lượng: 17 Tên VN, KH, thành phần hoạt chất chính, tác dụng công dụng dược liệu: Trúc đào, Strophantus kombe, S grarus, loài digital 17 5.1 Trúc đào: 17 5.2 Strophanthus kombe: 17 5.3 Strophathus gratus: 17 5.4 Dương địa hoàng tía: 17 5.5 Digitalis lanata: 17 DƯỢCLIỆU CHỨA SAPONIN 18 Định nghĩa: 18 Phân bố: 18 Cấu trúc hóa học: 18 Phân loại cấu trúc nhóm saponin: 19 A – Cấu trúc phần Aglycon: 19 4.1 Saponin triterpen 30C: 19 4.1.1 Saponin triterpen vòng: 19 4.1.1.1 Nhóm Olean: 19 4.1.1.2 Nhóm Ursan: 19 4.1.1.3 Nhóm Lupan: 20 4.1.1.4 Nhóm Hopan: 21 4.1.2 Saponin triterpen vòng: 21 4.1.2.1 Nhóm Dammaran: 21 4.1.2.2 Nhóm Lanostan: 22 4.1.2.3 Nhóm Cycloartan (9, 19 – cyclo (9 beta) lanostan): 22 4.1.2.4 Nhóm Cucurbitan: 22 4.2 Saponin steroid 27C: 23 4.2.1 Nhóm Spirostan (16, 22 : 22, 26 – diepoxycholestan): 23 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 4.2.2 Nhóm Furostan (16:22 – epoxicholestan, furostanol saponin): 24 4.3 Saponin alcaloid steroid (Glyco – alcaloid): 24 4.3.1 Nhóm Aminofurostan: 24 4.3.2 Nhóm Spirosolan: 24 4.3.3 Nhóm Solanidan: 25 B – Cấu trúc phần đường: 25 Kiểm nghiệm dượcliệu có chứa saponin: pp đánh giá, định tính saponin 25 5.1 Định tính đánh giá saponin: 25 5.1.1 Phản ứng tạo bọt số bọt (đặc trưng nhất): 25 5.1.2 Phản ứng phá huyết số phá huyết: 26 5.1.3 Phản ứng độc với cá số cá: 26 Tác động làm cá say, chết để định tính đánh giá saponin 26 5.1.4 Phản ứng cholesterol: 26 5.1.5 Các phản ứng màu (không đặc hiệu): 26 5.1.6 Phản ứng phân biệt saponin triterpen saponin steroid: 26 5.1.7 Sắc ký saponin sapogenin: 27 5.1.8 Các phương pháp phổ (spectroscopy) 27 5.2 Định lượng saponin: 27 5.3 Các phương pháp định tính saponin theo DĐVN IV? 27 Chiết xuất saponin: nguyên tắc chung chiết xuất tinh chế saponin 27 6.1 Chiết xuất saponin: 27 6.2 Tinh chế saponin: 28 6.3 Chiết xuất sapogenin: 28 Tên VN, KH, TPHH chính, TD CD DL: Cam thảo, Rau má, Nhân sâm, Tam thất, Sâm VN, Cát cánh 28 7.1 Cam thảo: 28 7.2 Rau má: 29 7.3 Nhân sâm: 29 7.4 Tam thất: 29 7.5 Sâm VN: 29 7.6 Cát cánh: 30 DƯỢCLIỆU CÓ CHỨA ANTHRANOID (ANTHRAQUINON) 30 Định nghĩa: 30 Phân loại anthranoid: 30 2.1 Nhóm Bezoquinon: 30 2.2 Nhóm Naphtoquinon: 31 2.3 Nhóm Anthraquinon: 31 2.3.1 Nhóm phẩm nhuộm: 31 2.3.1.1 Acid carminic (Carmin) 31 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 2.3.1.2 Cánh kiến đỏ: 31 2.3.2 Nhóm nhuận tẩy: 31 Phân bố tự nhiên nhón anthranoid: 32 Tính chất, định tính ,định lượng chiết xuất anthranoid: 32 4.1 Tính chất: 32 4.1.2 Tính chất vật lý: 32 4.1.3 Tính chất hóa học: 32 4.2 Định tính: 33 4.2.1 Định tính acid chrysophanic: 33 4.2.2 Săc ký giấy: 33 4.2.3 Sắc ký lớp mỏng: 33 4.2.4 Quang phổ UV – Vis: 33 4.2.5 Quang phổ IR (hồng ngoại): 33 4.3 Định lượng: 33 4.3.1 Phương pháp cân Daels Krobeber: 33 4.3.2 Phương pháp so màu: 33 4.3.3 Phương pháp acid – base (thể tích): 34 4.3.4 Phương pháp sinh vật: 34 4.3.5 Định lượng HPLC: 34 4.4 Chiết xuất Antranoid: 34 Tác dụng công dụng anthranoid: 34 5.1 Tác dụng: 34 5.2 Công dụng: 34 Tên VN, KH, TPHH chính, TD CD DL: Phan tả diệp, Đại hoàng, Lô hội, Hà thủ ô, Nhàu 35 6.1 Phan tả diệp: 35 6.2 Đại hoàng: 35 6.3 Lô hội: 35 6.4 Hà thủ ô: 36 6.5 Nhàu: 36 DƯỢCLIỆU CHỨA FLAVONOID 36 Cấu trúc phân loại flavonoid: 36 1.1 Cấu trúc: 36 1.2 Phân loại: 37 1.2.1 Eu – flavonoid: 37 1.2.1.1 Flavon: 37 1.2.1.2 Flavonol: 38 1.2.1.3 Flavanon: 38 1.2.1.4 Flavanonol: 38 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 1.2.1.5 Chalcon: 38 1.2.1.6 Dihydrochalcon (DHC): 39 1.2.1.7 Auron: 39 1.2.1.8 Anthocyanidin (AC+): 39 1.2.1.9 Catechin = Flavan – ol: 39 1.2.1.10 Leucoanthocyanidin =LAC (Flavan 3,4 – diol): 40 1.2.2 Iso – flavonoid: 40 1.2.3 Neo – flavonoid: 40 1.2.4 Bi – flavonoid: 40 1.2.5 Cấu trúc khác: 40 1.2.6 Các kiểu glycosid: 40 1.2.7 Vị trí nối glycosid: 41 1.2.8 Các Ose thường gặp: 41 1.2.9 Tóm tắt phân loại: 41 Tính chất định tính, định lượng flavonoid nhóm euflavonoid: 41 2.1 Tính chất: 41 2.1.1 Lý tính: 41 2.1.1.1 Trạng thái: 41 2.1.1.2 Màu sắc: 41 2.1.1.3 Độ bền: 42 2.1.1.4 Độ tan: 42 2.1.2 Hóa tính: 42 2.1.2.1 Phản ứng nhóm OH: 42 2.1.2.1.1 Tạo glycosid với đường (hoặc d/c đường): 42 2.1.2.1.2 Tạo muối: 42 2.1.2.1.3 Tạo phức với kim loại kiềm: 42 2.1.2.2 Hóa tính vòng – pyron: 42 2.1.2.3 Hóa tính vòng thơm (A B): 42 2.1.2.4 Hóa tính phân tử: 43 2.2 Định tính: 43 2.2.1 Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH): 43 2.2.1.1 Với kiềm đặc – nóng: 43 2.2.1.2 Với kiềm loãng: 43 2.2.2 Phản ứng với acid: 43 2.2.3 Phản ứng Cyanidin (Chinoda, Shibata, Pew): 43 2.2.3.1 Với Mg*/HCl đđ: 44 2.2.3.2 Với Zn*/HCl đđ: 44 2.2.3.3 Phân biệt dạng genin dạng glycosid: 44 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 2.2.4 Phản ứng tạo phức màu với kim loại: 44 2.2.4.1 Với dd FeCl3 loãng: 44 2.2.4.2 Với dd Chì acetate: 44 2.2.4.3 Với dd AlCl3 / ROH: 44 2.2.4.4 Với TT Martini – Bettolo (SbCl5 / CCl4): 44 2.2.5 Phản ứng với TT diazonium: 44 2.2.6 Định tính pp sắc ký (SKG, SKLM): 44 2.2.7 Phương pháp HPLC: 45 2.2.8 Khảo sát flavonoid pp vật lý khác: 45 2.3 Định lượng: 45 2.3.1 Phương pháp cân: 45 2.3.2 Phương pháp quang phổ UV: 46 2.3.3 Phương pháp HPLC (thường kết hợp với SPE): 46 Tác dụng sinh học flavonoid: 46 3.1 Đối với thực vật: 46 3.2 Đối với thể động vật: 46 3.3 Sử dụng flavonoid ngành Dược: 47 Tên VN, KH, TPHH chính, TD CD DL: Hòe DL cho rutin, Actiso, Râu mèo, Diếp cá, loài thuộc Citrus 47 4.1 Hòe: 47 4.2 Actiso: 47 4.3 Râu mèo: 47 4.4 Diếp cá: 48 4.5 Các loài thuộc Citrus: 48 DƯỢCLIỆU CHỨA COUMARIN 48 Phân loại đặc điểm cấu trúc coumarin: 48 1.1 Nhóm coumarin danh (2 vòng): 48 1.1.1 Dạng monomer: 48 1.1.2 Dạng dimer: 49 1.2 Nhóm furano – coumarin (3 vòng): 49 1.2.1 Phân nhóm psoralen (linear): 49 1.2.2 Phân nhóm angelicin (angular): 49 1.3 Nhóm pyrano – coumarin (3 vòng): 49 1.3.1 Phân nhóm xanthylen: 49 1.3.2 Phân nhóm seselin: 49 1.3.3 Phân nhóm khellin: 50 1.4 Nhóm coumaro – flavonoid: 50 1.5 Các nhóm khác: 50 1.5.1 Các thành phần tannin: 50 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 1.5.2 Các alflatoxin: 50 1.5.3 Các iso – coumarin: 51 Tính chất, chiết xuất, định tính coumarin: 51 2.1 Tính chất: 51 2.1.1 Lý tính: 51 2.1.2 Hóa tính – Định tính: 51 2.1.2.1 Phản ứng nhóm – OH phenol: 51 2.1.2.2 Phản ứng tăng màu: 51 2.1.2.3 Thử nghiệm vi thăng hoa: 52 2.1.2.4 Thử nghiệm huỳnh quang (trên giấy lọc): 52 2.1.2.5 Phản ứng với thuốc thử diazo: 52 2.1.2.6 Phổ UV: 53 2.1.2.7 Phổ IR: 53 2.1.2.8 SKLM coumarin: 53 2.2 Chiết xuất: 53 2.3 Định lượng coumarin: 53 Tác dụng công dụng coumarin: 53 Tên VN, KH, TPHH chính, TD CD DL: Bạch chỉ, Tiền hồ, Mù u 53 4.1 Bạch chỉ: 53 4.2 Tiền hồ: 54 4.3 Mù u: 54 DƯỢCLIỆU CHỨA TANIN 54 Định nghĩa: 54 Phân loại tannin: 55 2.1 Tannin thức: 55 2.1.1 Tannin thủy phân (tanosid hay tannin gallic – PG): 55 2.1.1.1 Tannin pyrogallic (gallotannin): 55 2.1.1.2 Tannin ellagic (ellagitannin): 56 2.1.2 Tannin không thủy phân (PC): 56 2.1.3 Tannin hỗn hợp: 57 2.2 Tanin không thức (pseudotanin): 57 Tính chất, đinh tính định lượng: 57 3.1 Tính chất: 57 3.1.1 Lý tính: 57 3.1.2 Hóa tính: 58 3.2 Định tính: 58 3.2.1 Định tính chung: 58 3.2.2 Định tính phân biệt: 59 3.2.3 Định tính tannin sắc ký: 59 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 3.3 Định lượng: 60 3.3.1 Phương pháp cân: 60 3.3.1.1 Phương pháp dùng bột da: 60 3.3.1.2 Phương pháp dùng đồng acetat: 60 3.3.2 Các phương pháp thể tích: 60 3.3.2.1 Nguyên tắc chung: 60 3.3.2.2 Các phương pháp chính: 60 Chiết xuất tách loại tannin: 60 4.1 Chiết xuất: 60 4.2 Tách loại: 60 Tác dụng công dụng tannin: 61 CHƯƠNG IV – DƯỢCLIỆU CHỨA ALKALOID 61 Định nghĩa, danh pháp alkaloid: 61 1.1 Định nghĩa: 61 1.1.1 Theo Meissner: Alkaloid là: 61 1.1.2 Theo Max Polonovski: 61 1.1.3 Theo E Winterstein: 61 1.1.4 Theo Pelletier S.W: 61 1.2 Danh pháp: 61 1.2.1 Từ tên thực vật: 61 1.2.2 Từ tác dụng: 62 1.2.3 Từ tên người: 62 Cấu tạo hóa học phân loại alkaloid: 62 2.1 Phân loại theo bậc Nitơ: 62 2.1.1 Các alkaloid bậc II, III (gồm alk kinh điển): 62 2.1.2 Các alkaloid bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin…): 62 2.1.3 Các alkaloid trung tính: 62 2.1.4 Các N – oxyd – alkaloid (gen – alkaloid): 62 2.2 Phân loại theo sinh phát nguyên (R Hegnauer): 62 2.2.1 Alakaloid thực (N từ acid amin thuộc dị vòng): 62 2.2.1.1 Alkaloid khung pyrrol pyrrolidin: 63 2.2.1.2 Alkaloid khung pyrrolizidin: 63 2.2.1.3 Alkaloid khung tropan*: 63 2.2.1.4 Alkaloid khung pyridin piperidin: 63 2.2.1.5 Alkaloid khung indol, indolon: 63 2.2.1.6 Alakloid khung indolizidin: 64 2.2.1.7 Alkaloid khung quinolizidin: 64 2.2.1.8 Alkaloid khung quinolein*: 64 2.2.1.9 Alkaloid khung iso – quinolein **: 64 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 2.2.1.10 Alkaloid khung quinazolin: 65 2.2.1.11 Alkaloid khung imidazol: 65 2.2.2 Proto – alkaloid (N từ acid amin không tạo dị vòng): 66 2.2.2.1 Kiểu phenyl – alkylamin: 66 2.2.2.2 Kiểu indol – alkylamin: 66 2.2.2.3 Kiểu tropolon: 66 2.2.3 Pseudo – alkaloid (N tạo dị vòng, không từ acid amin): 66 Tính chất, định tính định lượng alkaloid: 67 3.1 Tính chất: 67 3.1.1 Lý tính: 67 3.1.1.1 Trạng thái: 67 3.1.1.2 Độ tan: 67 3.1.1.3 Phổ IR: 68 3.1.1.4 Phổ UV: 68 3.1.2 Hóa tính: 68 3.1.2.1 Tính kiềm alkaloid: 68 3.1.2.2 Phản ứng với TT chung: 69 3.1.2.3 Phản ứng với TT đặc hiệu: 69 3.1.2.4 Chú ý TT đặc hiệu: 70 3.2 Định tính: 70 3.2.1 Trên vi phẩu (phản ứng hóa mô): 70 3.2.2 Bằng phương pháp sắc ký: 70 3.2.2.1 Bằng sắc ký lớp mỏng: 70 3.2.2.2 Bằng SKG: 70 3.2.2.3 HPLC: 70 3.2.3 Bằng phản ứng hóa học: 70 3.2.3.1 Phản ứng Vitali – Morin: 71 3.2.3.2 Phản ứng Quinin: 72 3.2.3.3 Phản ứng Brucin Strychnin: 72 3.2.3.4 Phản ứng Murexid Oxy – berberin: 73 3.3 Định lượng: 73 3.3.1 Phương pháp cân: 74 3.3.2 Phương pháp thể tích: 74 3.3.3 Phương pháp đo màu: 74 3.3.4 Phương pháp SLKM: 74 3.3.5 Phương pháp HPLC: 74 Các pp chiết xuất, loại tạp phân lập alkaloid: 75 4.1 Chiết xuất: 75 4.1.1 Nguyên tắc chung: 75 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 4.1.2 Các phương pháp chiết xuất: 75 4.1.2.1 Chiết xuất alkaloid muối tự nhiên cây: 75 4.1.2.2 Chiết dạng alkaloid muối mới: 76 4.1.2.3 Chiết dạng alkaloid base: 76 4.1.3 Chú ý chiết xuất alkaloid: 77 4.2 Loại tạp: 78 4.2.1 Loại tạp nước: 78 4.2.2 Loại tạp Celite: 78 4.2.3 Loại tạp than hoạt: 78 4.2.4 Loại tạp Chì acetate: 78 4.2.5 Loại tạp cách thay đổi pH dung môi: 78 4.3 Phân lập: 78 4.3.1 Phân lập dựa vào độ tan: 78 4.3.2 Phân lập dựa vào độ phân cực: 78 4.3.3 Phân lập dựa vào kết tinh phân đoạn: 78 4.3.4 Phân lập dựa vào tính kiềm: 78 4.3.5 Phân lập cách tạo dẫn chất: 79 4.3.6 Phân lập sắc ký: 79 Phân bố tự nhiên lakaloid: 79 Tên VN, KH, TPHH chính, TD CD DL chứa alkaloid không nhân dị vòng (Ma hoàng, Tỏi độc), nhân tropan (Cà độc dược loài liên hệ), nhân quinolein (Canh ki na), nhân iso – quinolein (Thuốc phiện, Bình vôi, Vàng đắng), nhân indol (Mã tiền, Ba gạc, Dừa cạn), nhân purin (Chè), nhân steroid (Mức hoa trắng, Cà xẻ) 79 6.1 Alkaloid không nhân dị vòng: 79 6.1.1 Ma hoàng: 79 6.1.2 Tỏi độc: 80 6.2 Alkaloid nhân tropan: 81 6.2.1 Cà độc dược: 81 6.3 Alkaloid nhân quinolein: 81 6.3.1 Canh ki na: 81 6.4 Alakloid nhân iso – quinolein: 81 6.4.1 Thuốc phiện: 81 6.4.2 Bình vôi: 82 6.4.3 Vàng đắng: 83 6.5 Alkaloid nhân indol: 83 6.5.1 Mã tiền: 83 6.5.2 Ba gạc: 83 6.5.3 Dừa cạn: 84 6.6 Alkaloid nhân purin: 84 page Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 6.6.1 Chè: 84 6.7 Alakloid nhân steroid: 84 6.7.1 Mức hoa trắng: 84 6.7.2 Cà xẻ: 84 CHƯƠNG V – DƯỢCLIỆU CÓ CHỨA TINH DẦU 84 Định nghĩa: 84 Thành phần cấu tạo tinh dầu: 85 2.1 Thành phần tinh dầu: 85 2.2 Thành phần hóa học tinh dầu: 85 2.3 Phân loại: 85 2.3.1 Các terpenoid: 85 2.3.1.1 Monoterpen: 86 2.3.1.2 Sesquiterpen: 87 2.3.2 Các hợp chất thơm đơn giản: 87 2.3.3 Các hợp chất mạch thẳng: 87 2.3.4 Các dẫn chất có nitơ, lưu huỳnh: 87 2.3.5 Các thành phần bay tinh dầu: 87 Tính chất lý học số tinh dầu: 88 3.1 Tính chất: 88 3.1.1 Lý tính: 88 3.1.1.1 Thể chất: 88 3.1.1.2 Màu sắc: 88 3.1.1.3 Mùi: 88 3.1.1.4 Vị: 88 3.1.1.5 Khả bay hơi: 88 3.1.1.6 Độ đông đặc: 88 3.1.1.7 Độ sôi: 88 3.1.1.8 Độ tan: 88 3.1.1.9 Tỉ trọng: 88 3.1.1.10 Chiết xuất phổ UV: 88 3.1.2 Hóa tính: 89 3.1.2.1 Phản ứng oxy hóa – trùng hợp hóa: 89 3.1.2.2 Các phản ứng khác: 89 Phương pháp chế tạo tinh dầu: 89 4.1 Phương pháp chưng cất lôi theo nước: 89 4.2 Phương pháp ướp: 90 4.3 Phương pháp ép: 90 4.4 Phương pháp chiết dung môi: 90 4.5 Các tạp cần loại bỏ khỏi tinh dầu: 91 10 page 10 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 - - Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 o DMHC: n – hexan, cồn o CO2 lỏng tới hạn: CO2 dạng khí bị nén áp suất cao, nhiệt độ cao thành dạng lỏng (dung môi hòa tan) o Dung môi cồn thường sử dụng do: Rẻ tiền Ít ô nhiễm môi trường Kém hòa tan tạo chất Không cần loại bỏ pha thành nước thơm, dầu thơm Loại dung môi: T0 sối thấp tốt, rẻ tiền, gần với mục đích sử dụng Ưu điểm: o Chiết kiệt tinh dầu o Các tinh dầu nặng lấy nhanh Nhược điểm: o Xử lý dung môi o Các chất không bay chiết tinh dầu 4.5 Các tạp cần loại bỏ khỏi tinh dầu: - PP chưng cất lôi theo nước: loại nước PP ép: loại tạp học, nước, chất tan PP chiết bằn dung môi: loại chất tan không bay hơi, dư lượng dung môi PP hấp phụ: chất hấp phụ, dư lượng dung môi Kiểm nghiệm tinh dầu: 5.1 Các đặc tính cảm quan: - Những thay đổi màu sắc, thể chất (độ trong, độ nhớt ) mùi vị tinh dầu báo hệu hư hỏng hay giả mạo tinh dầu 5.2 Các tính chất vật lý: 5.2.1 Xác định số vật lý: - Tỉ trọng: xác địng tỉ trọng kế (picnomet, cân Mohr – Westphal) - Xác định suất quây cực: phân cực kế o Nhiệt độ xác định: 200C o Xác định nhiệt độ khác cần có hệ số hiệu chỉnh - Sự thay đổi tỉ trọng, chiết xuất, suất quay cực thường báo hiệu giả mạo hay chất lượng tinh dầu 5.2.2 Độ tan cồn, hỗn hợp cồn – nước: - Tinh dầu có oxy tan tốt cồn - Tinh dầu oxy khó tan cồn, cồn – nước - Khả tan hỗn hợp cồn nước dùng để đánh giá chất lượng tinh dầu 5.2.3 Xác định số: - Không phải tinh dầu cần xác định số, tinh dầu có hàm lượng số cao xác định 5.2.3.1 Chỉ số acid: - Là số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự có 1g mẫu thử - Ít có ý nghĩa với tinh dầu 5.2.3.2 Chỉ số ester: - Là số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa lượng acid tự tỏng 1g mẫu thử - Áp dụng cho tinh dầu có thành phần ester 91 page 91 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 5.2.3.3 Chỉ số acetyl: - Là số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid acetic giải phóng sau xà phòng hóa 1g mẫu thử acetyl hóa - Áp dụng cho tinh dầu có chức alcol bậc I II 5.3 Định tính: 5.3.1 Định tính hóa học: - Các phản ứng màu: o Vanillin – HCl / H2SO4 o FeCl3 o H2SO4, H3PO4… - Phản ứng khử: o Aldehyd + AgNO3 - Các phản ứng tạo phức tan / nước, đông đặc: o Phenolat o Muối oxonium o Oxim … - Định tính hóa học thường có ý nghĩa thực tế kiểm nghiệm đa số tinh dầu - Một số trường hợp để xác nhận cấu tử hỗ trợ cho định tính tinh dầu 5.3.2 Định tính sắc ký: 5.3.2.1 Định tính SKLM: - Là phương pháp phổ biến định tính tinh dầu - Ưu điểm: o Đơn giản, dễ thực o Nhanh - Nhược điểm: o Độ nhạy thấp o Khả phân tách thấp thành phần o Khó nhận định o Mẫu thử bay - Điều kiện thực hiện: o Pha tĩnh: Si gel o Mức độ hoạt hóa: cao o Pha động: DMHC phân cực: n – hexan, Bz, Cf, EtOAc, … dm/ dm o Mẫu thử: (bay hơi) dung dịch 10% / dung môi dễ hay o Phát hiện: UV, I2 Vanillin – sulfuric, anisaldehyd – sulfuric, acid sulfuric Các TT đặc hiệu cho cấu trúc 5.3.2.2 Đinh tính SK khí: - Là phương pháp thường quy PTN - Ưu điểm: o Rất phù hợp cho phân tích tinh dầu o Khả tách, độ phân giải cao o Định tính: thời gian lưu, khối phổ, thêm chuẩn… o Định lượng: diện tích đỉnh, chuẩn ngoại - Nhược điểm: o Cần có thiết bị 92 page 92 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 - Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 Ứng dụng: o Định tính tinh dầu: điểm o Định tính cấu tử: thời gian lưu, phổ khối thư viện phổ o Định lượng: thành phần, cấu tử 5.3.3 Phát tạp chất, chất giả mạo: - Các bất thường cảm quan, số vật lí, số… - Phát nước (rất ít): cho thêm muối CaCl2, Na2SO4, CuSO4, chuẩn độ Karl – Fisher - Phát ethanol: o Giảm thể tích hòa tan với nước o Hòa tan fuchin o Tạo iodoform - Phát glycerin: o Giảm thể tích lắc với nước o Tạo phức với CuSO4 o Tạo acrolein o Không dùng fuchin glycerin không bay - Phát dầu mỡ: o Tạo vết mờ giấy o Hòa tan với cồn (dầu béo tan / cồn < TD tan / cồn ) o Tạo acrolein - Phát sản phẩm dầu mỏ: o Độ tan cồn o Độ tan acid silfuric đặc (TD tan tốt) o Mùi sau loại tinh dầu o Sắc ký khí - Phát tinh dầu rẻ tiền: o SKK o Độ tan cồn 5.4 Định lượng: 5.4.1 Định lượng tinh dầu dược liệu: - Nguyên tắc: o Lấy tinh dầu khỏi DL pp cất kéo lôi theo nước o Xác định hàm lượng tinh dầu DL tỉ lệ % thể tích tinh dầu có 100g dượcliệu (ml/100g) - Dụng cụ: o Bộ định lượng tinh dầu với ống hứng trong: TD nhẹ nước TD nặng nước o Bộ định lượng TD với ống hứng ngoài: TD nhẹ nước TD nặng nước 93 page 93 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 5.4.2 Định lượng thành phần tinh dầu: 5.4.2.1 Định lượng hóa học: - Dựa vào pư hóa họcđể xác định cấu tử - Chuẩn độ: o Alcol: acetyl hóa o Ester: xà phòng hóa o Aldehyd, keton: sulfit, hydroxylamin hydroclorid o Peroxid: iod - Đo màu: o Phenol + Fe3+ - Xác định nhiệt độ đông đặc - Giảm thể tích tinh dầu: o Phenolat: tạo dẫn chất tan nước o Aldehyd, keton: bisulfit 5.4.2.2 Định lượng GC, GC – MS: - Định lượng riêng cấu tử với chuẩn ngoại - ĐL tất / số thành phần = S đỉnh, tính tổng diện tích đỉnh % chất cần định lượng 5.4.2.3 Định lượng HPLC, HPLC – MS: - ĐL riêng cấu tử với chất chuẩn ngoại - Định lượng tất / số thành phần = S đỉnh, không cho phép tính tổng S đỉnh suy % chất cần định lượng Phân bố tự nhiên công dụng y học tinh dầu: 6.1 Phân bố tự nhiên: - Tinh dầu tồn dạng tự phần lớn, dạng tiền chất: glycosid (Vanilla), Genuine (Tỏi)… 94 page 94 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 - - Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 Hàm lượng thường từ 0,1 – 2% Ngoại trừ Đại hồi (5 – 15%), Đinh hương (15 – 25%) Tập trung chủ yếu thực vật bâc cao, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Các họ thường gặp: Rutaceae, Myrtaceae, Apiaceae, Lamiaceae, Asteraceae, Lauraceae, Rosaceae, zingiberacae, Pinaceae (Thông), số động vật : Hươu xạ, côn trùng (cà cuống)… Một số nước xuất khuẩn tinh dầu lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, EU, Achentina, Mỹ, Paraguay, Hồng Kông… Giá thành: TD Trầm: 96.000 – 100.000 USD/Kg, TD hoa hồng: 7.300 – 7.600 USD/Kg 6.2 Công dụng y học: - Sát khuẩn (do làm giảm số lượng vi khuẩn) Giãn mạch ngoại vi Kích thích tiêu hóa, tăng tiết mật… Hưng phấn thần kinh, kích thích hô hấp Aromatherapy Một số tác dụng riêng: o Gây tê bề mặt (Eugenol) o Ức chế thần kinh trung ương (Menthol), trung tâm ho (Cineol) o Diệt ký sinh trùng (TD giun) o Dẫn dụ, xua đuổi côn trùng (TD cam, sả) Tên VN, KH, TPHH thành phần quan trọng khác, TD CD DL: Sả, Bạc hà, Gừng, Đinh hương, Hương nhu (Trắng tía), Đại hồi, Quế 7.1 Sả: - - - Phân nhóm theo thành phần tinh dầu: o Sả Cintronelle: citronellal, citronellol Cymbopogon winterianus Sả Java – Sả xòe Cymbopogon nardus Sả Srillanca – sả bẹ o Sả palmarosa: cho geraniol Cymbopogon citratus Sả chanh Cymbopogon flexuosus Sả dịu BPD: Lá tinh dầu TPHH chính: citral (geranial neral) o Tách citral từ tinh dầu: Tác dụng với natribisulfit, giải phóng citral kiềm o Làm giàu: citral oxy hóa geraniol hỗn hợp cromic CD: o Làm dượcliệu o Cây gia vị o Cất tinh dầu: hương liệu, tách citral… o Chống xói mòn đất o Làm bột giấy 95 page 95 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 7.2 Bạc hà: - Mentha arvensis – Lamiaceae TPHH: Menthol, Flavanoid, hợp chất triterpen (Lutaolin – – O – glucosid, Luteolin – – O – rhamnosid) CD: làm hương liệu, tách lấy menthol 7.3 Gừng: - - Zingiber officinlae – Zingiberaceae TPHH: o Tinh dầu: TD gừng, sesquiterpen (zingiberen, zingiberol, zingiberon, citral…) o Nhựa dầu (công dụng chính) chủ yếu chất cay: zingerol, zingeron, shagaol o Tinh bột, chất béo, protease… CD: o Hệ tuần hoàn: hoạt huyết, làm ấm thể, chữa cảm cúm… o Hệ hô hấp: trị ho, từ đờm o Hệ tiêu hóa: kích thích tiêu hóa… o Thần kinh: trị nôn mửa, say tàu xe 7.4 Đinh hương: - - Syzygium aromaticum – Myrtaceae TPHH: Nụ hoa có chứa o Tinh dầu o Eugenol, tannin, o Lá có tinh dầu không thơm nụ hoa CD: o Y dược: Chữa đau bụng, KTTH TD có tính sát khuẩn trị côn trùng Eugenol dùng tronh nha khoa Eugenol nguyên liệu tổng hợp vanillin o Gia vị 7.5 Hương nhu: - Hương nhu trắng: Ocimum gratissimum – Lamiaceae Hương nhu tía: Ocimum tenuiflorum TPHH: Tinh dầu (Eugenol) Kiểm nghiệm: Eugenol + FeCl3 màu xanh ngọc bích Định lượng eugenol tinh dầu bình Cassia CD: o Cất tinh dầu (HN trắng) o Điều chế Eugenol (gây tê nha khoa, sát khuẩn mạnh, Eugenol + ZnO xi măng trám răng) o HN tía có tác dụng chống stress 96 page 96 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 7.6 Đại hồi: - - Đại hồi cánh: Illicium verum – Liliaceae Nguồn gốc: Bắc Việt Nam, Nam Trung Quốc TPHH: Quả có chứa TD hồi (TD hồi VN có T0 đông đặc ≥ 170C tốt) o Tinh dầu o Acid shikimic Oseltamivir (TAMIFLU®) CD: o Làm gia vị o Tăng nhu động ruột, trợ tiêu hóa o Trị tiêu chảy … o Acid shikimic Oseltamivir (TAMIFLU®) 7.7 Quế: - - - Quế đơn: Cinnamum cassia – Lauracae Quế thanh: Cinnamum loureirii BPD: o Vỏ thân (nhucn quế) o Vỏ cành (quế chi) o TD quế, TPHH: o Tinh dầu: Vỏ: E – cinnamaldehyd, benzaldehyd,… Lá: cinnamaldehyd o Các chất khác: phenyl glycosid, coumarin, flavonoid, tannin CD: o Y dược: vị thuốc: Sâm – Nhung – Quế - Phụ Kích thích tiêu hóa… Trợ hô hấp, tuần hoàn, … Ngăn ngừa ung thư… o Gia vị CHƯƠNG VI – DƯỢCLIỆU CÓ CHỨA CHẤT BÉO Định nghĩa chất béo: - Chất béo (hay gọi lipid = Glycerid) thường ester acdi béo với alcol Tính chất chung: o Không tan / nước, tan / DMHC (Bz, eter, cloroform,…) o Không bay nhiệt độ thường có độ nhớt cao Phân loại chất béo: Thường phân loại dựa vào alcol: - Chất béo có thành phần alcol glycerol, gồm có: o Acylgltceerol o Glycerophosphatid o Glycosyl diacyl glycerol - Chất béo có cấu tạo ester mà amid acid béo aminoalcol: Sphingolipid 2.1 Acylglycerol (Glycerid): 2.1.1 Định nghĩa: - Acylglycerol ester = acid béo + glycerol (glycerin) 97 page 97 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 - Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 Dầu mỡ: hỗn hợp nhiều acylglycerol khác nhau, có chất hòa tan như: Vitamin, tinh dầu, chất màu… 2.1.2 Nguồn gốc phân bố tự nhiên: - Dầu mỡ lầ chất dự trữ động vật thực vật - Thường tập trung hạt (Lạc, Thầu Dầu, Đậu nành, …) bào tử (Thạch tùng) Ở động vật tập trung mô da - Trong thiên nhiên dầu mỡ mô trạng tự hay kết hợp (không chặt chẽ) với albumin - Trong thực vật dầu mỡ nhiều họ: o Thầu dầu (Euphorbiaceae): Thầu dầu, Sòi, Ba đậu o Thuốc phiện (Papaveraceae): Thuốc phiện o Đậu (Fabaceae): Đậu phọng, đậu nành o Vừng (Pedaliaceae): Vừng (mè) - Trong cây, trồng khí hậu lạnh cấu tạo nhiều acid béo chưa no trồng không khí nóng 2.1.3 Thành phần cấu tạo: - Tính chất khác loại dầu béo cấu tạo acid béo, gồm có loại: 2.1.3.1 Acid béo no, chuỗi thẳng: - Công thức chung: CH3(CH2)n – COOH có từ – 26 carbon, n đa số số chẵn - Ví dụ: o Acid lauric (dầu dừa): 12C o Acid palmitic: 16C o Acid stearic: 18C o Acid arachidic (dầu phộng): 20C 2.1.3.2 Acid béo chưa no, chuỗi thẳng (acid etylenic): - Acid béo có dây nối: acid crotonic (4C) - Acid béo có dây nối: acid linoleic (18C) (C9 = C10, C12 = C13; 9, 12) - Acid béo có dây nối: acid linolenic (18C) (C9 = C10, C12 = C13, C15 = C16; 9, 12, 15) - Acid có nhiều dây nối (gặp dầu gan cá): acid arachidonic (20C) (5, 8, 11, 14), acid therapic (16C) (4), acid clupadonic (6) 2.1.3.3 Acid béo alcol: - Acdi ricinoleic (18C), chứa dây nối đôi (9) nhóm OH C12 - Công thức: 2.1.3.4 Acid béo vòng cạnh (acid cyclopentenic): - Công thức chung: 98 page 98 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 2.1.3.5 Alcol: - Alcol lipd thường gặp glycerol, aminoalcol, sterol, … - Glycerol = glycerin: alcol đa chức (propan triol) - Alcol đa phân tử: thường gặp cerid (sáp) - Các amino alcol: thường gặp chất béo phức tạp phosphatid, cerebrosid - Các sterol: sterol + acid béo sterid 2.2 Glycosyl diacyl glycerol (Glycolipid): - Công thức: - Là hợp chất 1,3 – diacyl glycerol, trong hai nhóm OH bậc I glycerol kết hợp với nhóm OH đường, nhóm OH lại thường ester hóa với acid linolenic 2.3 Glycerophosphatid (Phospholipid): - - Là ester acid glycerophosphoric, nhóm OH tự glycerol ester hóa acid béo nhóm OH acid phosphoric kết hợp với alcol cholin, etanolaimn, cerin, glycerol inositol Do phan tử có đầu phân cực đầu không phân cực nên hợp chất nfay sử dụng làm chất nhũ hóa (Lecithin) Lecithin không tan / aceton, bị thủy phân men lecithinase, cho chất lysocithin có tính phá huyết mạnh 2.4 Cerid: - Cerid chất béo thiên nhiên có trạng thái tính chất giống sáp ong Là ester acid béo alcol có phân tử lượng cao Ở nhiệt độ thường, sáp thể rắn, không tan / nước Sáp bền vững dầu mỡ, cung bị thủy phân nhiệt độ cao 2.5 Sterid (Steroid): - Sterid ester cảu acdi béo sterol Trong động vật: cholesterol, lanosterol, … Trong thực vật: phytosterol (sitosterol, stigmasterol…) 2.6 Cyanolipid: - Là loại chất béo mà thành phần có cấu tạo alcol có chứa CN-, thường gặp hạt Bồ 2.7 Sphingolipid: - Có cấu tạo gần giống hợp chất glycerophosphatid, khác chỗ glycerol thay amino alcol 99 page 99 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 Tính chất, pp kiểm nghiệm chất béo, chiết xuất: 3.1 Tính chất: 3.1.1 Tính chất vật lý: 3.1.1.1 Độ nóng chảy: - Ở nhiệt độ thường (150C) dầu thường thể lỏng mỡ thường thể đặc - Các acid béo no có nhiệt độ nóng chảy > acid béo chưa no - Trong acid béo chưa no, số nối đôi nhiều nhiệt độ nóng chảy cao - Đồng phân trasn có độ nóng chảy > cis 3.1.1.2 Độ tan: - Không tan / nước, tan / DMHC - Ít tan cồn nguội, trừ dầu có cấu tạo gồm acid béo có chức alaol (dầu Thầu dầu, dầu Ba đậu) 3.1.1.3 Độ sôi: - Độ sôi cao, > 2000C 3.1.1.4 Tỷ trọng: - < (dầu Thầu dầu có tỷ trọng cao nhất) 3.1.1.5 Độ nhớt: - Độ nhớt tỷ lệ số dây cần thiết để đổ đầy 200ml dầu số giây cần thiết để đổ đầy 200ml nước nhiệt độ định - Dầu mỡ: 0,4 – 0,92 poises (dầu Thầu dầu có độ nhớt cao nhất) 3.1.2 Tính chất hóa học: 3.1.2.1 Phản ứng phân hủy: - Ở nhiệt độ cao, dầu mỡ bị phân hủy glycerol phân tử nước thành acrolein (aldehyd alylic) có mùi khét 3.1.2.2 Phản ứng thủy phân: - Dầu mỡ dễ bị thủy phân cho glycerol acid béo, qua giai đoạn trung gian: diacylglycerol, monoacylglycerol - Tác nhân: enzym (lipase), môi trường acid môi trường nhiệt độ áp suất cao 3.1.2.3 Phản ứng xà phòng hóa: - Dầu mỡ dễ bị xà phòng hóa tác nhân kiềm NaOH, KOH, glycerol muối kiềm acid béo tan / nước - Đây chất lưỡng cực có hoạt động bềm mặt, ứng dụng làm xà phòng, chất diện hoạt 100 page 100 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 3.1.2.4 Phản ứng hydrogen hóa: - Dầu dùng để hydrogen hóa thường dầu thực vật, nối đôi acid béo chưa no bão hòa hydrogen - Ứng dụng: o Dầu hydrogen hóa dùng làm tá dược thuốc đạn o Làm thực phẩm (như mỡ) với ưu điểm bảo quản lâu Margarin sản phẩm hydrogen hóa dùng để thay bơ 3.1.2.5 Phản ứng halogen hóa: - Có thể halogen hóa dầu mỡ Ví dụ: gắn Iod vào dầu Thuốc phiện cho hợp chất Lipidol làm chất cản quang (chích) 3.1.2.6 Phản ứng alcol phân: - Đây phản ứng ster trao đổi tạo ester acdi béo, phóng thích alcol chất béo - Thường dùng nghiên cứu cấu trúc chất béo, đặc biệt SKK, GC – MS (SK khối phổ),… 3.1.2.7 Oxy hóa: - Quá trình oxy hóa xảy đồng thời với trình thủy phân Kết acid béo bị cắt thành aldehyd, acid có mùi - Đối với acid béo chưa no, với điều kiện độ ẩm oxy không khí tác động vào nối đối tạo thành peroxyd - Đối với acid béo no, thường xảy tượng beta – oxy hóa, carbon vị trí beta dẽ bị oxy hóa oxy không khí tạo ceto acid Yếu tố ảnh hưởng đến oxy hóa: o Độ không bảo hòa acid béo o Áp suất nồng độ oxy làm gia tăng oxy hóa o Nhiệt độ o Ánh sáng: tia UV o Sắc tố enzym… 3.2 Phương pháp kiểm nghiệm: 3.2.1 Phương pháp cảm quan: - Quan sát: màu, mùi, vị, thể chất… 101 page 101 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 3.2.2 Xác định số vật lý: - Độ tan - Độ nhớt - Độ sôi, tỷ trọng… 3.2.3 Xác định số hóa học: - Chỉ số acid (CSA): số mg KOH cầ thiết để trung hòa lượng acid tự có g dầu mỡ (CSA cao chất lượng dầu mỡ bị oxy hóa, thủy phân) - Chỉ số este (CSE): số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa este cso 1g dầu mỡ (CSE cao có nhiều acid béo có phân tử lượng thấp) - Chỉ số xà phòng (CSXP): số mg KOH cần thiết để trung hòa acid tự để xà phòng hóa ester có 1g dầu mỡ CSXP = CSE + CSA - Chỉ số acetyl: số mg KOH cần thiết đẻ trung hòa lượng acid acetic giải phóng sau xà phòng hóa 1g dầu mỡ đx acetyl hóa - Chỉ số peroxyd: số ml dung dịch natri hyposulfit N/500 cần thiết để chuẩn độ lượng iod peroxyd cỉa g dầu giải phóng từ muối KI - Chỉ số iod (CSI): số gam iod đính vào 100g dầu mỡ điều kiện thí nghiệm định 3.2.4 Định tính thành phần dầu mỡ: - PP kết tinh phân đoạn - PP SKLM - PP SKK - PP HPLC 3.2.5 Xác định phần không xà phòng hóa: - Các chất không xà phòng hóa chất có dầu hay mỡ không bị xà phòng hóa không tan nước 3.2.6 Xác định diện dầu mỡ: - Dầu mỡ thường để lại vết mờ giấy 3.2.7 Định lượng dầu mỡ dược liệu: - Dầu mỡ chiết DMHC (Bz, eter, Cf, …), bốc dung môi - Cân cắn lại tính % - Dụng cụ dùng để chiết Soxhlet, Zaitchenko, Kumagawa 102 page 102 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 3.3 Chiết xuất: 3.3.1 Chiết xuất dầu mỡ thực vật: - Có thể dùng: phương pháp ép, chiết DMHC, phương pháp kết hợp - Phương pháp ép: dùng cách ép nóng ép nguội - Phương pháp dùng DMHC: thường dùng aceton, ether, n – hexan… - Phương pháp kết hợp: kết hợp pp 3.3.2 Chiết xuất dầu mỡ động vật: - Phương pháp làm nóng chảy ướt - Phương pháp làm nóng chảy khô - Dầu gan cá áp dụng phương pháp trên, còng dùng phương pháp thủy phân kiềm cho dầu có chất lượng tốt Nguồn gốc, thành phần, tác dụng công dụng của: Dầu gan cá CHƯƠNG VII – ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC Ong - Apis mellifica – Họ Ong mật Apidae Các sản phẩm ong: mật ong, sữa ong chúa, phấn hoa, nọc ong, keo ong, sáp ong 103 page 103 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 Sản phẩm Thành phần Mật ong Nước: 15 – 20% Glucose, frutose: 60 - 70% Vitamin, hormon Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 Sữa ong chúa Nước: 66,5%, đường đạm, chất béo, 20 aa (12 aa thể ko tổng hợp được), vit, hormon Phấn hoa Đạm: – 35% Đường: 7,5 – 40%, chất béo, 26 nguyên tố vi lượng, 18 aa, vit Nọc ong Albumin (tách MELITIN), aa, steroid Enzym: - Hyaluronidase: làm tiêu tổ chức liên kết - Phosphalidase: làm tiêu huyết, giảm độ đông máu Công dụng Bổ dưỡng, kháng Bổ dưỡng, trẻ em Bổ dưỡng, hạ Melitin làm tan khuẩn, trị đau SDD, cao HA, HA, thiếu máu, hồng cầu, co cơ, dày TK suy nhược chống lão hóa hạ HA, gây viêm Ko dùng cho thành mạch, tác người dị ứng dụng giảm đau nhiều lần so với hydrocortison, dùng bệnh thấp khớp, dung chỉnh hình thẩm mỹ - Kiểm nghiệm mật ong: o Mật ong bị làm giả mật mía, tinh bột thủy phân, siro đường o lít mật ong dược dụng = 1,42 kg o lít mật ong thường = 1,2 – 1,3 kg o Kiểm nghiệm với dd Lugol, AgNO3, BaCl2 Tắc kè - Gekko gekko – Họ Tắc kè Gekkonidae BPD: Cả đuôi bỏ nội tạng (cáp giới), dùng tươi hay khô Khi dùng phải chặt bỏ mắt, bàn chân, nội tạng TP: 13 – 15% chất béo, 15 aa Đuôi tắc kè có 23 – 25% chất béo, 15 aa CD: Bổ phổi, chữa hen suyễn, tráng dương, dùng - 6g/ngày Rắn - - Rắn hổ mang: Naja naja – Họ Rắn hổ Elapidae Thịt rắn mật rắn: o Thịt rắn có nhiều: aa, cystein, cystin… dùng đau nhức thần kinh o Mật rắn: có nhiều acid mật (a cholic, a ursodesoxycholic…) chữa thấp khớp, đau xương Nọc rắn: o Chủ yếu protein, enzym, độc tố polipeptid o Các protein: độc với thần kinh, gây chảy máu, phá hủy nhanh tế bào nội tạng o Các enzym: proteinase, transaminase, hyaluronidase, cholinesterase, phong tỏa dẫn truyền thần kinh làm ngừng hô hấp o Khi vào thể nọc rắn kết hợp với chất thể tạo chất độc mới: Neurotoxin: độc thần kinh, quan hô hấp, gây co giật, tê liệt Haemotoxin: tác động mạch máu, phá hủy tế bào, gây xuất huyết nội, sau gây đông máu nhanh, làm tắt nghẽn mạch máu Myotoxin: công hủy hoại mô gây hoại tử 104 page 104 Đềcương Ôn thi tốt nghiệp Dượcliệu 2011 - Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 o Công dụng: Kháng viêm mạch, dùng chữa tê thấp Giảm đau, nhức Nọc rắn biển có tác dụng an thần, giảm co giật o Biệt dược: Tiêm: Viperalcin, Vipraxin, Najaxin… Thuốc mỡ: Nafatox, Viprosal, Vipratox… o Nọc rắn bị phá hủy bởi: DL có chứa saponin, tanin… DD có tính kiềm, acid, thuốc tím, chất tẩy có clor Đun nóng 1000C, 750C có tính giảm độc Cục nọc Không uống bị phân hủy gan o Thống kê: Có 400 loài rắn độc Gần 100 quốc gia bào chế khoảng 200 loại HTKNR Việt Nam, Viện Pasteur Nha Trang chế loại HTKNR hổ đát lục tre ĐHYD TP.HCM tìm quy trình sản xuất HTKNR hổ chúa Chàm quạp Xử trí bị rắn cắn: o Sơ cứu: trấn an tinh thần, bất động, băng ép chặt, chuyển đến CSYT o Điều trị sở y tế: Hối sức tim mạch, tuần hoàn Dùng HTKNR, tiêm TM Phòng ngừa nhiễm trùng với kháng sinh Cắt lọc hoại tử Nếu nọc vào mắt: rửa mắt với nước sạch, nhỏ dd adrenalin 0,5%, dùng kháng sinh o Điều trị hỗ trợ: Dùng kháng histamin (Cimetidin), Hydrocortison truyền tĩnh mạch chậm Hươu nai - - Hươu sao: Cervus nippon – Họ Hươu nai Cervidae Nhung hươu: o Là sừng non hươu đực, phủ lông tơ mịn có nhiều mạch máu o Nhung huyết: nhung nhú đoạn chưa phân nhánh o Nhung yên ngựa: nhung mọc 60 – 65 ngày, nhú lên đầu nhánh o Nhung đạt tiêu chuẩn: không bị nứt, không chảy máu, không cháy, không thối TP: nhung hươu có chất keo, nội tiết (Pantocrin) CD: Bổ dưỡng, không dùng cho người cao HA, độ đông máu cao Chai làm phần: cho trẻ em, cho người lớn, gốc cho người già Hươu xạ: o Hươu đực có túi xạ hương o Xạ hương: chất sệt, mùi hắc, màu nâu đỏ, chủ yếu tinh dầu o CD: làm thuốc cường tim, kỷ nghệ nước hoa 105 page 105 ... Hươu nai 105 13 page 13 Đề cương Ôn thi tốt nghiệp Dược liệu 2011 Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 CHƯƠNG III – DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA GLYCOSID DƯỢC LIỆU CÓ CHỨA GLYCOSID TIM Định nghĩa: Glycosid... nước (ose) phần kỵ nước (aglycon) 25 page 25 Đề cương Ôn thi tốt nghiệp Dược liệu 2011 - Nguyễn Ngọc Lê – DCT 2007 Ý nghĩa: Cùng dược liệu, mẫu có CSB cao mẫu có hàm lượng saponin nhiều (trong... nguyên liệu bán tổng hợp thuốc steroid Hai nguyên liệu quan trọng là: Diosgenin (từ loài Dioscorea, Mía dò ) Hecogenin (chiết từ loài Agave) 23 page 23 Đề cương Ôn thi tốt nghiệp Dược liệu 2011