Trắc nghiệm phần tiến hóa

7 871 7
Trắc nghiệm phần tiến hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM TỔNG HP SINH HỌC 12 TIẾN HÓA CÂU 1. Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá được gọi là: A. Sinh vật cổ B. Sinh vật nguyên thủy C. Cổ sinh vật học D. Hóa thạch ĐÁP ÁN: D CÂU 2. Sự kiện xảy ra trong kỳ Pecmơ thuộc đại Cổ sinh là: A. Hạt trần xuất hiện, bò sát răng thú phân hóa B. Quyết xuất hiện, bò sát phát triển C. Thực vật bắt đầu lên cạn, xuất hiện lưỡng cư đầu cứng D. Khủng long bi tiêu diệt ĐÁP ÁN: A CÂU 3. Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong đại Trung sinh là: A. Động vật phát triển ồ ạt lên đất liền B. Đại phát triển mạnh của cây hạt trần và nhất là bò sát C. Đại phát triển mạnh của hạt kín và sâu bọ D. Đại có nhiều biến động đòa chất nhất ĐÁP ÁN: B CÂU 4. Sự kiện chỉ có ở người hiện đại Crômanhông mà không có ở các giai đoạn người tối cổ và người cổ là: A. Chế tạo công cụ lao động bằng đá B. Chế tạo công cụ lao động bằng xương C. Biết sử dụng lửa D. Xuất hiện mằm mống các quan niệm tôn giáo CÂU 5. ĐÁP ÁN: D Bò sát khổng lồ bò tiêu diệt vào A. Kỷ thứ ba thuộc đại Tân Sinh B. Kỷ thứ tư thuộc đại Tân Sinh C. Kỷ phấn trắng thuộc đại Trung Sinh D. Kỷ giữa thuộc đại Trung Sinh ĐÁP ÁN: A CÂU 6. Kỷ thứ tư thuộc đại Tân Sinh được đánh dấu bằng A. Sự tiêu diệt của bò sát khổng lồ B. Sự xuất hiện của thú C. Sự xuất hiện của loài người D. Sự phát triển của cây hạt kín ĐÁP ÁN: C CÂU 7. Được xếp vào nhóm các thuyết tiến hóa cổ điển là: A. Thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn B. Thuyết của Lamac, thuyết tiến hóa tổng hợp C. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết của Đacuyn D. Thuyết tiến hóa tổng hợp, thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính ĐÁP ÁN: A CÂU 8. Người đầu tiên đã xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới là A. Đacuyn B. Lamac C. Kimura D. Hacđi ĐÁP ÁN: B CÂU 9. (A) là nguồn nguyên liệu sơ cấp và (B) là nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên: (A) và (B) lần lượt là: A. Biến dò và giao phối B. Đột biến và biến dò tổ hợp C. Biến dò tổ hợp và sự cách li D. Đột biến và sự cách li ĐÁP ÁN: B CÂU 10. Mặt tác dụng chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là A. Tạo ra sự biến đổi kiểu hình của cá thể B. Tạo ra sự khác nhau trong các phản xạ tập tính của động vật C. Tạo ra sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau D. Tạo ra số cá thể ngày càng đông ĐÁP ÁN: C CÂU 11. Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A. ADN, ARN, emzim, hoocmon B. Gluxit, protein và lipit C. Gluxit, protein, lipit, ADN, ARN, enzim, hoocmon D. Protein và axit nucleic ĐÁP ÁN: D CÂU 12. Sự kiện xảy ra ở kỷ Xilua thuộc đại cổ sinh là A. Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần B. Xuất hiện đại diện của ruột khoang C. Xuất hiện tảo ở biển. D. Xuất hiện động vật nguyên sinh ĐÁP ÁN: A CÂU 13. Thú có nhau xuất hiện ở: A. Kỷ Than đá thuộc đại Cổ sinh B. Kỷø Pecmo thuộc đại Cổ sinh C. Kỷ Tam điệp thuộc đại Trung sinh D. Kỷ phấn trắng thuộc đại Trung sinh 1 ĐÁP ÁN: D CÂU 14. Các loại loại biến dò theo quan niệm Đácuyn là: A. Biến dò di truyền và biến dò không di truyền. B. Biến dò do tập quán và biến dò do ngoại cảch. C. Biến di không di truyền và biến dò do ngoại cảnh D. Biến dò cá thể và biến dò xác đònh. ĐÁP ÁN: D CÂU 15. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số ác đột biến ở cấp độ phân tử là rtung tính dựa trên các nguyên cứu: A. Về những biến đổi của các phân tử ADN B. Về những biến đổi của các phân tử ARN C. Về những biến đổi của các phân tử prôtêin D. Về những biến đổi của các phân tử ADN và ARN ĐÁP ÁN: C CÂU 16. Câu có nội dung đúng trong các câu sâu đây là: A. Hoá thạch ngừơi tối cổ Xinatrốp được phát hiện lần đầu tiên ở Đông Phương. B. Pitêcantrốp chưa biết chế tạo công cụ lao động. C. Giai đoạn vượn người và ngừoi tối cổ đều chưa co lồi cằm chứng tỉ tiếng nói chưa phát triển. D. gờ xương mày không phát triển ở dạng ngừơi tối cổ Xinantrốp. ĐÁP ÁN: C CÂU 17. Cấu trúc và thể thức phát triển của côaxecva ngày càng được hòan thiện dưới tác động của: A. Nguồn năng lượng mặt trời B. Sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ C. Chọn lọc tự nhiên D. Các họat động của núi lửa ĐÁP ÁN: C CÂU 18. Sự hình thành màng bán thấm ngăn cách côaxecva với môi trường xảy ra trong giai đọan: A. Tiến hóa hóa học B. Tiến hóa lý học C. Tiến hóa lý – hóa học D. Tiến hóa tiền sinh học ĐÁP ÁN: D CÂU 19. Thú đẻ trứng tiến hóa từ bò sát răng thú xuất hiện ở: A. Kỳ than đá thuộc Cổ sinh B. Kỳ Pecmơ thuộc đại Cổ sinh C. Kỳ Tam điệp thuộc đại Trung sinh D. Kỳ Giuva thuộc đại Trung sinh ĐÁP ÁN: C CÂU 20. Dạng vượn người hóa thạch xtơralôpitec được phát hiện đầu tiên: A. ở Nam Phi vào năm 1924 B. ở tây Phi vào năm 1930 C. ở Châu Á vào năm 1924 D. ở Đông Nam Á vào năm 1930 ĐÁP ÁN: A CÂU 21. Hóa thạch được phát hiện ở đảo Java (Inđônêxia) vào năm 1891 là: A. Người tối cổ Pitecantrốp B. Vượn người ôxtơralôpitec C. Người tối cổ Xinantrốp D. Vượn người Parapitec ĐÁP ÁN: A CÂU 22. Theo Đacuyn, lọai biến dò có nhiều ý nghóa đối với tiến hóa và chọn giống là: A. Biến dò tổ hợp B. Biến dò xác đònh C. Biến dò tổ hợp và biến dò xác đònh D. Biến dò cá thể ĐÁP ÁN: D CÂU 23. Tiến hóa lớn là (I) dẫn đến hình thành (II) A. (I) : tiến hóa vó mô, (II) : lòai mới B. (I) : tiến hóa vó mô, (II) : lớp mới C. (I) : tiến hóa vó mô, (II) : bộ mới D. (I) : tiến hóa vó mô, (II) : các đơn vò trên lòai CÂU 24. ĐÁP ÁN: D Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên quả đất là (I), dẫn đến sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới , (I) là : A. Quá trình tiến hóa của các hợp chất của cacbon B. Quá trình tương tác nguồn vật chất hữu cơ C. Sự tương tác giữa các điều kiện tự nhiên D. Tác dụng của sấm sét, mưa bão tạo ra năng lượng cho sự sống ĐÁP ÁN: A CÂU 25. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên quả đất qua các giai đoạn tiến hóa là : A. Tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học B. Tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học D. Tiên hóa hóa học và tiến hóa sinh học ĐÁP ÁN: C CÂU 26. Hóa thạch chủ yếu của kỷ Cambri thuộc đại cổ sinh học là : A. Ruột khoang B. Động vật nguyên sinh C. Tảo D. Tôm ba lá 2 ĐÁP ÁN: D CÂU 27. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành : A. Biến đổi cá thể và biến đổi xác đònh B. Biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh C. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác đònh D. Biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động của động vật ĐÁP ÁN: D CÂU 28. Nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dần và liên tục , theo Lamac, là : A. Tác động của tập quán sống B. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi C. Yếu tố bên trong cơ thể D. Tác động của đột biến ĐÁP ÁN: B CÂU 29. Thuyết tiến hóa hiện đại bao gồm A. Thuyết tiến hóa tổng hợp và tiến hóa vi mô B. Thuyết tiến hóa tổng hợp và tiến hóa vó mô C. Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính và tiến hóa vi mô D. Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính ĐÁP ÁN: D CÂU 30. Cấp độ tác dụng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là A. Cá thể và dưới cá thể B. Cá thể và quần thể C. Cá thể dưới cá thể, quần thể, quần xã D. Dưới cá thể và quần xã ĐÁP ÁN: B CÂU 31. Biến đổi của xương sọ gắn liền với sự hình thành và phát triển của tiếng nói ở người là A. Răng nanh kém phát triển B. Trán rộng và thẳng C. Gờ xương mày phát triển D. Xương hàm dưới lồi cằm rõ ĐÁP ÁN: D CÂU 32. Những điểm khác nhau giữa người và vượn người chứng minh A. Tuy phát sinh từ một nguồn gốc chung nhưng người và vượn người tiến hóa theo hai hướng khác nhau B. Người và vượn người không có quan hệ nguồn gốc C. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người D. Người và vượn người có quan hệ gần gũi ĐÁP ÁN: A CÂU 33. Sự phát sinh sự sống trên quả đất lần lượt trải qua 2 giai đoạn là: A. Tiến hóa hóa học, tiến hóa lý học B. Tiến hóa lý học, tiến hóa hóa học C. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học D. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học ĐÁP ÁN: D CÂU 34. Kết quả quan trọng của giai đoạn tiến hóa hóa học là: A. Sự hình thành các cơ thể sinh vật đơn giản đầu tiên. B. Sự tạo ra các vô cơ theo phương thức hóa học. C. Sự tổng hợp nên các hợp chất gluxit. D. Sự tổng hợp nên các chất hữu cơ từ chất vô cơ. ĐÁP ÁN: D CÂU 35. Đặc điểm quan trọng trong sự phát triển sinh vật trong đại Cổ sinh là: A. Sự sống tập trung dưới nước B. Sinh vật phát triển tập trung trên đất liền C. Sự di cư của thực vật và động vật từ nước lên đất liền D. Sự phát triển cực thònh của bò sát khổng lồ ĐÁP ÁN: C CÂU 36. Đại Trung sinh được phân chia: A. 2 kỷ B. 3 kỷ C. 4 kỷ D. 5 kỷ ĐÁP ÁN: B CÂU 37. Đặc trưng của kỷ Giura là: A. Cây hạt trần xuất hiện và phát triển mạnh B. Sâu bọ xuất hiện C. Thú đẻ trứng xuất hiện D. Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối ĐÁP ÁN: D CÂU 38. Nội dung không phải là quan niệm của Lamac là: A. sinh vật có hai loại biến dò là biến dò xác đònh và biến dò không xác đònh. B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật luôn có khả năng thích nghi kòp thời. C. Trong lòch sử sinh giới, không có loài nào bò đào thải do kém thích nghi. D. Những biến đổi ở sinh vật do tác dụng của ngoại cảnh hay do tập quán hoạt động đều di truyền. ĐÁP ÁN: A CÂU 39. Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên: A. Các biến dò có lợi B. Các đặc điểm thích nghi C. Các đột biến trung bình D. Các đột biến có lợi 3 ĐÁP ÁN: C CÂU 40. Đặc điểm chỉ có ở vượn người mà không có ở người là: A. Não có nếp nhăn và khúc cuộn. B. Biết tư duy cụ thể. C. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác. D. Ngón tay cái úp được lên các ngón khác. ĐÁP ÁN: C CÂU 41. Những đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh: A. Người và vượn người đều có nguồn gốc từ động vật. B. Người và vượn người là hai nhánh tiến hóa khác nhau. C. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người. D. Người và vượn người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi. ĐÁP ÁN: D CÂU 42. Kỷø không có trong đại Cổ sinh là: A. Kỷ Cambri B. Kỷ Tam điệp C. Kỷ Pecmơ D. Kỷ Than đá ĐÁP ÁN: B CÂU 43. Động vật phát triển ưu thế trong kỷ Đêvôn là: A. Cá chân vây B. Lưỡng cư đầu cứng C. Cá giáp không hàm D. Cá giáp có hàm ĐÁP ÁN: D CÂU 44. Lưỡng cư đầu cứng xuất hiện vào: A. Đầu kỷ Xilua B. Cuối kỷ Xilua C. Cuối kỷ Đêvôn D. Kỷ Than đá ĐÁP ÁN: C CÂU 45. Nhân tố chính quy đònh chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Biến dò xác đònh ở vật nuôi, cây trồng C. Biến dò cá thể ở vật nuôi, cây trồng D. Chọn lọc nhân tạo ĐÁP ÁN: D CÂU 46. Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành trong quá trình phát sinh sự sống trên quả đất thuộc loại: A. Prôtêin và axit nuclêic B. Saccarit và lipit C. Prôtêin, saccarit và lipit D. Cacbua hrô ĐÁP ÁN: D CÂU 47. Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại thì các mức độ tác dụng của chọn lọc tự nhiên là: A. Giao tử, nhiễm sắc thể, cá thể B. Nhiễm sắc thể, cá thể, quần thể C. Dưới cá thể, cá thể, trên cá thể D. Cá thể, quần thể, quần xã ĐÁP ÁN: C CÂU 48. Những điểm giống nhau giữa người và động vật có vú chứng minh: A. Quan hệ nguồn gốc của người và động vật có xương sống B. Động vật có xương sống là tổ tiên trực tiếp của loài người C. Người có quan hệ với vượn người D. Người và vượn người là hai hướng tiến hóa khác nhau từ một nguồn gốc tổ tiên ĐÁP ÁN: A CÂU 49. Kết quả của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là: A. Tạo ra các cơ thể sinh vật đơn bào rồi đa bào. B. Tạo ra các cơ thể đa bào. C. Tạo ra mầm mống của những cơ thể đầu tiên. D. Tạo ra các cơ chế tự sao chép ở cơ thể sống. ĐÁP ÁN: C CÂU 50. Côaxecva là: A. Các hợp chất pôlisaccarit tan trong đại dương. B. Các hợp chất lipit trong đại dương. C. Các hợp chất prôtêin trong đại dương. D. Các hợp chất hữu cơ cao phân tử hòa tan trong nước tạo ra. ĐÁP ÁN: D CÂU 51. Đại cổ sinh được chia thành: A. 2 kỷ B. 3 kỷ C. 4 kỷ D. 5 kỷ ĐÁP ÁN: D CÂU 52. Động vật không có ở kỷ Xilua thuộc đại Cổ sinh là: A. Bò sát B. Bò cạp tôm C. Ốc anh vũ D. Cá giáp ĐÁP ÁN: A CÂU 53. Hiện tượng thực vật di cư lên bờ hàng loạt xảy ra vào: A. Kỷ Cambri B. Kỷ Xilua 4 C. Kỷ Đêvôn D. Kỷ Than đá ĐÁP ÁN: C CÂU 54. Lớp lông mòn bao phủ toàn bộ bề mặt phôi người được rụng đi vào lúc: A. Phôi 2 tháng B. Phôi 3 tháng C. Phôi 4 tháng D. Phôi 5 tháng ĐÁP ÁN: D CÂU 55. Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần với người nhất là: A. Tinh tinh B. Đười ươi C. Gôrila D. Khỉ đột ĐÁP ÁN: D CÂU 56. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: A. Sự sống xuất hiện trên quả đất. B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất. C. Có sự cạnh tranh về các điều kiện sống của các sinh vật. D. Điều kiện bất lợi cho sinh vật xuất hiện. ĐÁP ÁN: A CÂU 57. ở các côaxecva đã xuất hiện các dấu hiệu sơ khai của: A. Sinh sản và phát triển B. Cảm ứng và di truyền C. Sinh sản và tích lũy thông tin D. Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản ĐÁP ÁN: D CÂU 58. Đặc điểm của sinh vật trong đại Nguyên sinh là: A. Thực vật và động vật bào chiếm ưu thế B. Thực vật và động vật đa bào chiếm ưu thế C. Thực vật đơn bào và động vật đa bào chiếm ưu thế D. Thực vật đa bào và động vật đơn bào chiếm ưu thế ĐÁP ÁN: C CÂU 59. Lý do củ sự phát triển ưu thế tuyệt đối của bo sát khổng lồ là: A. Cây có hạt phát triển đa dạng tạo nguồn thức ăn phong phú B. Do lưỡng cư bò tiêu diệt C. Do khí hậu lạnh đột ngột D. Do rừng bò thu hẹp ĐÁP ÁN: A CÂU 60. Cây hạt kín xuất hiện vào: A. Kỷ Xilua thuộc đại Cổ sinh B. Kỷ Pecmơ thuộc đại Cổ sinh C. Kỷ than đá thuộc đại Cổ sinh D. Kỷ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh ĐÁP ÁN: D CÂU 61. Động lực của chọn lọc tự nhiên là: A. Nhu cầu, thò hiếu nhiều mặt của con người B. Các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên C. Đấu tranh sinh tồn torng các cơ thể sống D. Sự đào thải các biến dò không có lợi ĐÁP ÁN: C CÂU 62. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây: A. Phần lớn đột biến gen có hại cho chính bản thân sinh vật B. Đột biến gen gây ra những biến đổi to lớn hơn so với đột biến nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen mang tính chất phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể D. Đột biến gen là nguồn gốc nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống ĐÁP ÁN: B CÂU 63. Đặc điểm của động vật được thể hiện ở giai đoạn phôi của người trong tháng đầu tiên: A. Có dấu vết khe mang ở phần cổ B. Toàn bề mặt phôi có lớp lông mòn C. Bộ não gồm 5 phần riêng rẽ D. a và c đúng ĐÁP ÁN: D CÂU 64. Đặc điểm trên phôi người vào tháng thứ 3 rất giống vượn là: A. Còn duy trì dấu vết khe mang ở cổ B. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác C. Có đuôi dài D. Có vài đôi vú trước ngực ĐÁP ÁN: B CÂU 65. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình B. Lần đầu tiên giải thích sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dò C. Nêu bật vai trò của con người trong lòch sử tiến hoá D. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp ĐÁP ÁN: D CÂU 66. Theo Lamac, tiến hoá là: A. Sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh B. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên 5 C. Sự phát triển có kế thừa lòch sử, theo hướng này ngày càng hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật D. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dò và di truyền sinh vật ĐÁP ÁN: C CÂU 67. Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do: A. Trên cơ sở biến dò, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bò đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kòp thời do đó không có dạng nào bò đào thải C. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh D. Kết quả của một quá trình lòch sử chòu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên ĐÁP ÁN: B CÂU 68. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dò cá thể là: A. Lamac B. Menđen C. Đacuyn D. Xanh Hile ĐÁP ÁN: C CÂU 69. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hóa của vật nuôi cây trồng và các loại hoang dại B. Giải thích được sự hình thành loài mới C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung D. Đề xuất khái niệm biến dò cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dò này ĐÁP ÁN: A CÂU 70. Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là : A. Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi B. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dò và cơ chế di truyền của các biến dò D. Chưa giải thích được quá trình hình thành loài mới ĐÁP ÁN: C CÂU 71. Theo Đacuyn nguyên nhân của sự tiến hoá là do: A. Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài B. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cá thể và loài C. Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dò trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên D. Chọn lọc tự nhiên tác động: thông qua đặc tính biến dò và di truyền của sinh vật ĐÁP ÁN: D CÂU 72. Theo Đacuyn cơ chế chính của sự tiến hoá là: A. Sự tích lũy các biến dò có lợi, đào thải các biến dò có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên B. Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động C. Sự thay đổi của ngoại cảnh thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự biến đổi dần dà và liên tục của loài D. Sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên ĐÁP ÁN: A CÂU 73. Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn: A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung B. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dò và di truyền đó là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bò đào thải ĐÁP ÁN: D CÂU 74. Nhân tố chính quy đònh chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc nhân tạo C. Các biến dò cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi, cây trồng D. Sự phân li tính trạng từ một dạng ban đầu ĐÁP ÁN: B CÂU 75. Thuyết tiến hoá tổng được hình thành vào: A. Nửa sau của thế kỉ XIX B. Đầu thế kỉ XX C. Trong thập niên 30 của thế kỉ XX D. Trong các thập niên 30 đến 50 của thế kỉ XX ĐÁP ÁN: D CÂU 76. Kimura (1971) đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu: A. Về những biến đổi trong cấu trúc của hêmôglôbin B. Về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin C. Về những biến đổi trong cấu trúc của axit nuclêôtit D. Về những biến đổi trong cấu trúc của ADN 6 ĐÁP ÁN: B CÂU 77. Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hoá của Kimura là: A. Nêu lên vai trò của sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính trong tiến hoá độc lập với tác dụng của chọn lọc tự nhiên B. Phủ nhận vai trò của chọn lọc tự nhiên đào thải các biến dò có hại C. Giải thích hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể giao phối D. Xây dựng lí thuyết tiến hoá mới từ việc tổng hợp các thành tựu lí thuyết trong nhiều lãnh vực ĐÁP ÁN: A 7 . là: A. Tiến hóa hóa học, tiến hóa lý học B. Tiến hóa lý học, tiến hóa hóa học C. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học D. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền. giai đoạn tiến hóa là : A. Tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học B. Tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan