Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
269,5 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT HẬU GIANG TTGDTX CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIET SINH HOC 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 213 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã học viên: Câu 1: Giai đoạn tiến hóa hóa học có sự kiện nổi bậc A. tạo thành chất hữu cơ protêin, axit nuclêic. B. tạo thành màng bao bọc. C. tạo thành côaxecva. D. cả 3 câu A, B và C Câu 2: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học. C. quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên. D. tiến hoá sinh học. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta đã chứng minh hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau sẽ tạo ra hiện tượng đông tụ tạo thành những giọt rất nhỏ gọi là A. huyền phù. B. nhũ tương. C. côaxecva. D. cả A, B, C đều sai. Câu 4: Cho tia lửa điện cao thế phóng qua 1 hỗn hợp hơi nước, cacbonic, mêtan, amôniac người ta đã thu được 1 số loại A. axit amin. B. axit nuclêic. C. prôtein. D. glucô. Câu 5: Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu giai đoạn tiến hoá sinh học là A. xuất hiện qui luật chọn lọc tự nhiên. B. xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên. C. sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn. D. xuất hiện Coaxecva. Câu 6: Sự sống xuất hiện trên trái đất khi A. xuất hiện hệ tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic trong côaxecva. B. có sự hình thành lớp màng kép lipôprôtêin phía ngoài côaxecva. C. có sự hình thành các côaxecva dưới biển. D. có sự hình thành hệ enzym trong côaxecva. Câu 7: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là A. C, H, O. B. C, H, O, P. C. C, H, O, N. D. C, H, O, N, S, P. Câu 8: Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. axit nuclêic và Cacbonhyđrat. B. axit nuclêic và Prôtêin. C. prôtêin và Lipit. D. prôtêin và Cacbonhyđrat Câu 9: Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây ? A. Có khả năng tự đổi mới. B. Tự sao chép, tự điều chỉnh. C. Tích luỹ thông tin và di truyền. D. Tất cả các đặc điểm trên. Câu 10: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền các đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là A. sự hình thành các côaxecva. B. sự xuất hiện các enzim. C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. sự hình thành màng. Câu 11: Hệ tương tác nào dưới đây giữa các đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới ? A. Prôtêin- cacbohydrat. B. Prôtêin - lipit. C. Prôtêin – axít nuclêic. D. Prôtêin – prôtêin. Câu 12: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất A. CH 4 , hơi nước. B. hydrô. C. CH 4 , NH 3 , C 2 N 2, CO, hơi nước. D. ôxy. Câu 13: Ngày nay chất sống có tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học không ? Vì sao ? A. không, vì thiếu tia tử ngoại. B. không, vì chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy. C. có, vì các chất vô cơ như CO 2 , H 2 O, CH 4 vẫn chiếm 1 số lượng lớn trong tự nhiên. D. có, vì công trình thực nghiệm của S. Miller đã chứng minh được. Câu 14: Đại Nguyên sinh bắt đầu cách nay bao lâu ? A. 6200 triệu năm. B. 2060 triệu năm. C. 6020 triệu năm. D. 2500 triệu năm. Câu 15: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp nghiên cứu tế bào là A. xác định được số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng ở người. B. xác định được số lượng gen trong tế bào. C. xác định được thời gian của các đợt nhân đôi nhiễm sắc thể. D. xác định được nhiều dị tật liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng Câu 16: Cây hạt trần phát triển mạnh ở giai đoạn nào sau đây? A. Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh B. Kỉ Pecmi của đại Cổ sinh C. Kỉ Xilua của đại Cổ sinh D. Kỉ Đêvôn của đại Cổ sinh Câu 17: Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm A. thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn. B. thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac. C. thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp. D. thuyết tiến hoá tổng hợp. Câu 18: Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới A. Đacuyn. B. Lamac. C. Kimura. D. Hacđi. Câu 19: Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật. C. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng. Câu 20: Theo Đacuyn, đặc điểm của biến dị cá thể là A. xảy ra theo một hướng xác định. B. xuất hiện tương ứng với điều kiện của môi trường. C. mang tính riêng lẻ ở từng cá thể. D. không di truyền được. Câu 21: Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị cá thể là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. tác động của môi trường sống. D. sinh sản. Câu 22: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vât nuôi và cây trồng là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. sự thích nghi với môi trường. D. phân ly tính trạng. Câu 23: Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. chọn loc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật C. Tích lũy các biến dị có lơi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi cua các cơ quan bộ phận tương ứng. Câu 24: Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. B. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 25: Các nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại gồm A. biến dị tổ hợp, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li. C. đột biến, giao phối, di nhập gen, phân li tính trạng. D. biến dị cá thể, giao phối, phân li tính trạng. Câu 26: Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là A. 10 -6 . B. 10 -4 . C. 10 -2 đến 10 -4 . D. 10 -6 đến 10 -4 . Câu 27: Nhân tố nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn lọc tự nhiên ? A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến. C. Giao phối. D. Sự cách li. Câu 28: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. trung hoà tính có hại của đột biến. C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. Câu 29: Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là A. AaBb x AaBb. B. AaBB x AaBb. C. AaBB x aaBb. D. aaBB x AABB Câu 30: Dạng cách li đánh dấu sự hình thành loài mới A. cách li sinh sản. B. cách li địa lí. C. cách li sinh thái. D. cách li di truyền. Câu 31: Cách li có vai trò trong tiến hoá A. ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể. B. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc. C. làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi. D. làm cho kiểu hình của quần thể được ổn định. Câu 32: Việc chứng minh người có nguồn gốc động vật dựa vào A. bằng chứng về giải phẩu so sánh. B. bằng chứng về phôi sinh học. C. hiện tượng lại giống và cơ quan thoái hóa ở người. D. tất cả các bằng chứng trên. Câu 33: Một điểm giống nhau trong hoạt động sinh sản giữa người và thú và không có ở các lớp động vật có xương khác là A. đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. thụ tinh trong cơ thể. C. chăm sóc con non sau khi sinh ra. D. có mùa sinh sản nhất định. Câu 34: Những dấu hiệu nào sau đây được gọi là hiện tượng lại tổ (lại giống) ? A. Lông rậm phủ khắp mình và kín mặt, dính ngón. B. Lông rậm phủ khắp mình và kín mặt, có vài đôi vú. C. Còn đuôi, thừa ngón, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. D. Mấu lồi ở mép vành tai phía trện, dúm lông ở tai. Câu 35: Ngày nay còn tồn tại các loài vượn người nào sau đây ? A. Gôrila, đười ươi, tinh tinh, khỉ vàng. B. Vượn, Gôrila, tinh tinh. C. Vượn, đười ươi, tinh tinh, Gôrila. D. Khỉ, vượn, đười ươi. Câu 36: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất là A. Tinh tinh. B. Đười ươi. C. Gôrila. D. Khỉ đột. Câu 37: Cho các bộ phận sau đây: I. Xương cánh tay. II.Xương cẳng tay. III. Xương cổ tay. IV. Xương bàn. V. Xương ngón tay. Cho biết xương chi trước của mèo, người, cá voi, dơi gồm những bộ phận nào? A. I, IV, V. B. I, II, III, IV, V. C. I, III, V. D. I, II, III, V. Câu 38: Dựa trên bằng chứng sinh học phân tử, cho thấy các tế bào của tất cả các sinh vật hiện nay: A. có chung trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit. B. sử dụng chung một mã di truyền. C. dùng chung 10 loại axit amin để cấu tạo prôtêin. D. ở loài có quan hệ gần thì trình tự axit amin lại khác nhau. Câu 39: Hai loài sống ở hai địa điểm cách xa nhau, có nhiều điểm giống nhau, là kết quả của: A. quá trình phân ly. B. quá trình đồng quy. C. quá trình chọn lọc cá thể. D. quá trình đột biến. Câu 40: Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt 2 loài thân thuộc từ 2 quần thể có các đặc điểm hình thái giống nhau, sống trong cùng khu vực địa lý nhưng không giao phối với nhau hoặc giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái. C. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh. D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. HẾT Kỳ thi: KIEM TRA 1 TIET Môn thi: KIEM TRA 1 TIET SINH HOC 12 0001: Giai đoạn tiến hóa hóa học có sự kiện nổi bậc A. tạo thành chất hữu cơ protêin, axit nuclêic. B. tạo thành màng bao bọc. C. tạo thành côaxecva. D. cả 3 câu A, B và C 0002: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học. C. quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên. D. tiến hoá sinh học. 0003: Trong phòng thí nghiệm người ta đã chứng minh hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau sẽ tạo ra hiện tượng đông tụ tạo thành những giọt rất nhỏ gọi là A. huyền phù. B. nhũ tương. C. côaxecva. D. cả A, B, C đều sai. 0004: Cho tia lửa điện cao thế phóng qua 1 hỗn hợp hơi nước, cacbonic, mêtan, amôniac người ta đã thu được 1 số loại A. axit amin. B. axit nuclêic. C. prôtein. D. glucô. 0005: Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu giai đoạn tiến hoá sinh học là A. xuất hiện qui luật chọn lọc tự nhiên. B. xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên. C. sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn. D. xuất hiện Coaxecva. 0006: Sự sống xuất hiện trên trái đất khi A. xuất hiện hệ tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic trong côaxecva. B. có sự hình thành lớp màng kép lipôprôtêin phía ngoài côaxecva. C. có sự hình thành các côaxecva dưới biển. D. có sự hình thành hệ enzym trong côaxecva. 0007: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là A. C, H, O. B. C, H, O, P. C. C, H, O, N. D. C, H, O, N, S, P. 0008: Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. axit nuclêic và Cacbonhyđrat. B. axit nuclêic và Prôtêin. C. prôtêin và Lipit. D. prôtêin và Cacbonhyđrat 0009: Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây ? A. Có khả năng tự đổi mới. B. Tự sao chép, tự điều chỉnh. C. Tích luỹ thông tin và di truyền. D. Tất cả các đặc điểm trên. 0010: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền các đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là A. sự hình thành các côaxecva. B. sự xuất hiện các enzim. C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. sự hình thành màng. 0011: Hệ tương tác nào dưới đây giữa các đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới ? A. Prôtêin- cacbohydrat. B. Prôtêin - lipit. C. Prôtêin – axít nuclêic. D. Prôtêin – prôtêin. 0012: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất A. CH 4 , hơi nước. B. hydrô. C. CH 4 , NH 3 , C 2 N 2, CO, hơi nước. D. ôxy. 0013: Ngày nay chất sống có tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học không ? Vì sao ? A. không, vì thiếu tia tử ngoại. B. không, vì chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy. C. có, vì các chất vô cơ như CO 2 , H 2 O, CH 4 vẫn chiếm 1 số lượng lớn trong tự nhiên. D. có, vì công trình thực nghiệm của S. Miller đã chứng minh được. 0014: Đại Nguyên sinh bắt đầu cách nay bao lâu ? A. 6200 triệu năm. B. 2060 triệu năm. C. 6020 triệu năm. D. 2500 triệu năm. 0015: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp nghiên cứu tế bào là A. xác định được số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng ở người. B. xác định được số lượng gen trong tế bào. C. xác định được thời gian của các đợt nhân đôi nhiễm sắc thể. D. xác định được nhiều dị tật liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng 0016: Cây hạt trần phát triển mạnh ở giai đoạn nào sau đây? A. Kỉ Tam điệp của đại Trung sinh B. Kỉ Pecmi của đại Cổ sinh C. Kỉ Xilua của đại Cổ sinh D. Kỉ Đêvôn của đại Cổ sinh 0017: Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm A. thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn. B. thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac. C. thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp. D. thuyết tiến hoá tổng hợp. 0018: Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới A. Đacuyn. B. Lamac. C. Kimura. D. Hacđi. 0019: Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là A. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật. C. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng. 0020: Theo Đacuyn, đặc điểm của biến dị cá thể là A. xảy ra theo một hướng xác định. B. xuất hiện tương ứng với điều kiện của môi trường. C. mang tính riêng lẻ ở từng cá thể. D. không di truyền được. 0021: Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị cá thể là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. tác động của môi trường sống. D. sinh sản. 0022: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vât nuôi và cây trồng là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. sự thích nghi với môi trường. D. phân ly tính trạng. 0023: Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. chọn loc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật C. Tích lũy các biến dị có lơi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi cua các cơ quan bộ phận tương ứng. 0024: Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. B. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 0025: Các nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại gồm A. biến dị tổ hợp, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li. C. đột biến, giao phối, di nhập gen, phân li tính trạng. D. biến dị cá thể, giao phối, phân li tính trạng. 0026: Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là A. 10 -6 . B. 10 -4 . C. 10 -2 đến 10 -4 . D. 10 -6 đến 10 -4 . 0027: Nhân tố nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn lọc tự nhiên ? A. Biến dị tổ hợp. B. Đột biến. C. Giao phối. D. Sự cách li. 0028: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. B. trung hoà tính có hại của đột biến. C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. 0029: Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là A. AaBb x AaBb. B. AaBB x AaBb. C. AaBB x aaBb. D. aaBB x AABB 0030: Dạng cách li đánh dấu sự hình thành loài mới A. cách li sinh sản. B. cách li địa lí. C. cách li sinh thái. D. cách li di truyền. 0031: Cách li có vai trò trong tiến hoá A. ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể. B. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc. C. làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi. D. làm cho kiểu hình của quần thể được ổn định. 0032: Việc chứng minh người có nguồn gốc động vật dựa vào A. bằng chứng về giải phẩu so sánh. B. bằng chứng về phôi sinh học. C. hiện tượng lại giống và cơ quan thoái hóa ở người. D. tất cả các bằng chứng trên. 0033: Một điểm giống nhau trong hoạt động sinh sản giữa người và thú và không có ở các lớp động vật có xương khác là A. đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. thụ tinh trong cơ thể. C. chăm sóc con non sau khi sinh ra. D. có mùa sinh sản nhất định. 0034: Những dấu hiệu nào sau đây được gọi là hiện tượng lại tổ (lại giống) ? A. Lông rậm phủ khắp mình và kín mặt, dính ngón. B. Lông rậm phủ khắp mình và kín mặt, có vài đôi vú. C. Còn đuôi, thừa ngón, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt. D. Mấu lồi ở mép vành tai phía trện, dúm lông ở tai. 0035: Ngày nay còn tồn tại các loài vượn người nào sau đây ? A. Gôrila, đười ươi, tinh tinh, khỉ vàng. B. Vượn, Gôrila, tinh tinh. C. Vượn, đười ươi, tinh tinh, Gôrila. D. Khỉ, vượn, đười ươi. 0036: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất là A. Tinh tinh. B. Đười ươi. C. Gôrila. D. Khỉ đột. 0037: Cho các bộ phận sau đây: I. Xương cánh tay. II.Xương cẳng tay. III. Xương cổ tay. IV. Xương bàn. V. Xương ngón tay. Cho biết xương chi trước của mèo, người, cá voi, dơi gồm những bộ phận nào? A. I, IV, V. B. I, II, III, IV, V. C. I, III, V. D. I, II, III, V. 0038: Dựa trên bằng chứng sinh học phân tử, cho thấy các tế bào của tất cả các sinh vật hiện nay: A. có chung trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit. B. sử dụng chung một mã di truyền. C. dùng chung 10 loại axit amin để cấu tạo prôtêin. D. ở loài có quan hệ gần thì trình tự axit amin lại khác nhau. 0039: Hai loài sống ở hai địa điểm cách xa nhau, có nhiều điểm giống nhau, là kết quả của: A. quá trình phân ly. B. quá trình đồng quy. C. quá trình chọn lọc cá thể. D. quá trình đột biến. 0040: Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt 2 loài thân thuộc từ 2 quần thể có các đặc điểm hình thái giống nhau, sống trong cùng khu vực địa lý nhưng không giao phối với nhau hoặc giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái. C. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh. D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. SỞ GD&ĐT HẬU GIANG TTGDTX CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIET SINH HOC 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Mã học viên: Câu 1: Các nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại gồm A. biến dị tổ hợp, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, giao phối, di nhập gen, phân li tính trạng. C. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li. D. biến dị cá thể, giao phối, phân li tính trạng. Câu 2: Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là A. 10 -6 . B. 10 -4 . C. 10 -2 đến 10 -4 . D. 10 -6 đến 10 -4 . Câu 3: Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là A. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. C. loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Câu 4: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách A. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. B. trung hoà tính có hại của đột biến. C. góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. D. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể. Câu 5: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái đất chứa hỗn hợp các hợp chất A. CH 4 , NH 3 , C 2 N 2, CO, hơi nước. B. ôxy. C. hydrô. D. CH 4 , hơi nước. Câu 6: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất là A. Tinh tinh. B. Đười ươi. C. Gôrila. D. Khỉ đột. Câu 7: Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt 2 loài thân thuộc từ 2 quần thể có các đặc điểm hình thái giống nhau, sống trong cùng khu vực địa lý nhưng không giao phối với nhau hoặc giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ? A. Tiêu chuẩn hình thái. B. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái. C. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh. D. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. Câu 8: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là A. C, H, O. B. C, H, O, N, S, P. C. C, H, O, N. D. C, H, O, P. Câu 9: Nhân tố nào sau đây được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn lọc tự nhiên ? A. Giao phối. B. Sự cách li. C. Đột biến. D. Biến dị tổ hợp. Câu 10: Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp nghiên cứu tế bào là A. xác định được số lượng nhiễm sắc thể đặc trưng ở người. B. xác định được số lượng gen trong tế bào. C. xác định được thời gian của các đợt nhân đôi nhiễm sắc thể. D. xác định được nhiều dị tật liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng Câu 11: Cho các bộ phận sau đây: I. Xương cánh tay. II.Xương cẳng tay. III. Xương cổ tay. IV. Xương bàn. V. Xương ngón tay. Cho biết xương chi trước của mèo, người, cá voi, dơi gồm những bộ phận nào? A. I, II, III, IV, V. B. I, IV, V. C. I, III, V. D. I, II, III, V. Câu 12: Theo Đacuyn, đặc điểm của biến dị cá thể là A. xảy ra theo một hướng xác định. B. xuất hiện tương ứng với điều kiện của môi trường. C. mang tính riêng lẻ ở từng cá thể. D. không di truyền được. Câu 13: Đại Nguyên sinh bắt đầu cách nay bao lâu ? A. 6200 triệu năm. B. 2060 triệu năm. C. 6020 triệu năm. D. 2500 triệu năm. Câu 14: Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm A. thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac. B. thuyết tiến hoá tổng hợp. C. thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn. D. thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp. Câu 15: Hệ tương tác nào dưới đây giữa các đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới ? A. Prôtêin- cacbohydrat. B. Prôtêin – axít nuclêic. C. Prôtêin – prôtêin. D. Prôtêin - lipit. Câu 16: Việc chứng minh người có nguồn gốc động vật dựa vào A. tất cả các bằng chứng trên. B. bằng chứng về giải phẩu so sánh. C. bằng chứng về phôi sinh học. D. hiện tượng lại giống và cơ quan thoái hóa ở người. Câu 17: Dựa trên bằng chứng sinh học phân tử, cho thấy các tế bào của tất cả các sinh vật hiện nay: A. ở loài có quan hệ gần thì trình tự axit amin lại khác nhau. B. sử dụng chung một mã di truyền. C. dùng chung 10 loại axit amin để cấu tạo prôtêin. D. có chung trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Câu 18: Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. axit nuclêic và Prôtêin. B. prôtêin và Cacbonhyđrat C. prôtêin và Lipit. D. axit nuclêic và Cacbonhyđrat. Câu 19: Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là A. AaBB x AaBb. B. AaBb x AaBb. C. AaBB x aaBb. D. aaBB x AABB Câu 20: Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị cá thể là A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. tác động của môi trường sống. D. sinh sản. Câu 21: Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là A. chọn loc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật C. Tích lũy các biến dị có lơi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi cua các cơ quan bộ phận tương ứng. Câu 22: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vât nuôi và cây trồng là A. sự thích nghi với môi trường. B. chọn lọc tự nhiên. C. phân ly tính trạng. D. chọn lọc nhân tạo. Câu 23: Ngày nay chất sống có tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hóa học không ? Vì sao ? A. không, vì thiếu tia tử ngoại. B. có, vì công trình thực nghiệm của S. Miller đã chứng minh được. C. không, vì chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy. D. có, vì các chất vô cơ như CO 2 , H 2 O, CH 4 vẫn chiếm 1 số lượng lớn trong tự nhiên. [...]... GIANG TTGDTX CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIET SINH HOC 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã học viên: Câu 1: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên B tiến hoá tiền sinh học C tiến hoá hoá học D tiến hoá sinh học Câu 2: Hệ tương... thí nghiệm người ta đã chứng minh hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau sẽ tạo ra hiện tượng đông tụ tạo thành những giọt rất nhỏ gọi là A nhũ tương B côaxecva C huyền phù D cả A, B, C đều sai Câu 25: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên B tiến hoá hoá học C tiến hoá sinh học D tiến hoá tiền sinh học Câu 26: Giai đoạn tiến. .. A Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái B Tiêu chuẩn hình thái C Tiêu chuẩn cách li sinh sản D Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh Câu 24: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A tiến hoá tiền sinh học B quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên C tiến hoá hoá học D tiến hoá sinh học Câu 25: Cho các bộ phận sau đây: I Xương cánh tay II.Xương cẳng tay III Xương cổ tay IV Xương... góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi Câu 28: Hai loài sống ở hai địa điểm cách xa nhau, có nhiều điểm giống nhau, là kết quả của: A quá trình đột biến B quá trình đồng quy C quá trình phân ly D quá trình chọn lọc cá thể Câu 29: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A tiến hoá hoá học B tiến hoá sinh học C quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên D tiến hoá. .. nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn lọc tự nhiên ? A Biến dị tổ hợp B Sự cách li C Giao phối D Đột biến Câu 8: Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm A thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac B thuyết tiến hoá tổng hợp C thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn D thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp Câu 9: Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây ? A Tự sao chép, tự điều chỉnh B Tất cả các đặc điểm trên C... 12: Các nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại gồm A đột biến, giao phối, di nhập gen, phân li tính trạng B biến dị tổ hợp, giao phối, chọn lọc tự nhiên C đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li D biến dị cá thể, giao phối, phân li tính trạng Câu 13: Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm A thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn B thuyết tiến hoá tổng hợp C thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết... tổ hợp B trung hoà tính có hại của đột biến C làm cho đột biến được phát tán trong quần thể D góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi - - HẾT SỞ GD&ĐT HẬU GIANG TTGDTX CHÂU THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIET SINH HOC 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã học viên: Câu 1:... cách nay bao lâu ? A 6200 triệu năm B 2060 triệu năm C 6020 triệu năm D 2500 triệu năm Câu 13: Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm A thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac B thuyết tiến hoá tổng hợp C thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn D thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp Câu 14: Dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất là A Tinh tinh B Đười ươi C Gôrila D Khỉ đột Câu 15: Dựa... cách li di truyền Câu 30: Cách li có vai trò trong tiến hoá A ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể B ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc C làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi D làm cho kiểu hình của quần thể được ổn định Câu 31: Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu giai đoạn tiến hoá sinh học là A sinh vật chuyển từ môi trường nước... trong tiến hoá A ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể B ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc C làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì không đổi D làm cho kiểu hình của quần thể được ổn định Câu 12: Đại Nguyên sinh bắt đầu cách nay bao lâu ? A 6200 triệu năm B 2060 triệu năm C 6020 triệu năm D 2500 triệu năm Câu 13: Thuyết tiến hoá . 2: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học. C. quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên. D. tiến hoá sinh học. Câu. C 0002: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A. tiến hoá hoá học. B. tiến hoá tiền sinh học. C. quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên. D. tiến hoá sinh học. 0003:. sai. Câu 25: Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ? A. quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên. B. tiến hoá hoá học. C. tiến hoá sinh học. D. tiến hoá tiền sinh