1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn giảng ôn HSG quốc gia phần tiến hóa

35 464 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 507,5 KB

Nội dung

HC THUYT TIN HểA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trỡnh by c nhng lun im c bn trong hc thuyt ca Lamac. - Phõn tớch c quan nim ca acuyn v: - Bin d v di truyn, mi quan h ca chỳng vi chn lc. - Vai trũ ca chn lc t nhiờn trong s hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi. - S hỡnh thnh loi mi v ngun gc cỏc loi. - Nờu c nhng c s cho s ra i ca thuyt tin húa hin i. - Phõn bit c tin húa nh v tin húa ln. - Gii thớch c vỡ sao qun th l n v tin húa c s. - Nờu c nhng lun im c bn trong thuyt tin húa bng t bin trung tớnh. 2. K nng - Rốn k nng quan sỏt v phõn tớch hỡnh thu nhn thụng tin. - Phỏt trin t duy lý lun (phõn tớch, so sỏnh, tng hp, khỏi quỏt) II. Phơng tiện: - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phơng pháp: - Nghiên cứu 35 SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới : GV: Nhn thc v phõn bit rừ s tin hoỏ v nhng hc thuyt khỏc nhau v c ch tin hoỏ. Vy tin hoỏ l gỡ? Tin hoỏ l: phỏt trin - Tin hoỏ cỏc nguyờn t tin hoỏ lớ hc - Tin hoỏ cỏc phõn t tin hoỏ hoỏ hc - Tin hoỏ cỏc t chc sng tin hoỏ sinh hc -> Tin hoỏ l s bin i qua thi gian GV: s phỏt sinh ca mt cỏ th khụng c coi l tin hoỏ cỏ th n l khụng cú tin hoỏ. nhng thay i trong qun th c coi l tin hoỏ, nhng thay i c truyn li qua vt cht di truyn t th h ny sang cỏc th h sau. Nh vy tin hoỏ l s thay i vn gen ca qun th qua thi gian. Gii sinh vt ang tn ti ni bt tớnh a dng v hp lý. Ngi ta gii thớch vn ny nh th no? I. Lamarck (1707-1788) Mt nh T nhiờn hc ngi Phỏp ó lu ý rng cỏc húa thch c ớt ging vi cỏc dng hin nay hn cỏc húa thch mi. ễng xut hai nguyờn lý. Mt l nhng thay i ca mụi trng ó to ra nhng thay i ca sinh vt. Hai l nhng nhúm loi ging nhau phi cú cựng mt t tiờn. Buffon cng cho rng mi loi khụng bt bin m cú th thay i. Vo cui th k XVIII, nhiu nh t nhiờn hc cho rng lch s tin húa ca sinh vt gn lin vi lch s tin húa ca trỏi t. Tuy nhiờn ch cú Jean Baptiste Lamarck (1744-1829) l ngi ó phỏt triển một học thuyết tương đối hoàn chỉnh về sự tiến hóa của sinh vật. Ông thu thập và phân loại các động vật không xương sống tại Viện Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở Paris. Bằng cách so sánh những loài còn sống với các dạng hóa thạch, Lamarck thấy rằng có sự biến đổi theo trình tự thời gian từ các hóa thạch cổ đến các hóa thạch trẻ hơn dẫn đến các loài hiện tại (các dạng phức tạp hơn xuất phát từ các dạng đơn giản). Lamarck công bố học thuyết tiến hóa của ông vào năm 1809: không còn nghi ngờ gì nữa, tạo hóa tạo ra mọi vật từng tí một và nối tiếp nhau trong thời gian vô hạn định. Giống như Aristote, Lamarck cũng sắp xếp các sinh vật thành các bậc thang, mỗi bậc gồm các dạng giống nhau. Ở dưới cùng là những sinh vật hiển vi mà ông tin rằng chúng được tạo ra liên tục bằng cách tự sinh từ các vật liệu vô cơ. Ở trên cùng của bậc thang tiến hóa là các động vật và thực vật phức tạp nhất. Sự tiến hóa phát sinh do xu hướng nội tại vươn tới sự hoàn thiện. Khi một sinh vật hoàn thiện, chúng thích nghi ngày càng tốt hơn với môi trường sống. Lamarck cũng đã đưa ra cơ chế để giải thích làm thế nào sự thích nghi xảy ra. Chúng hợp thành từ hai quan niệm phổ biến vào thời Lamarck. Thứ nhất là việc sử dụng và không sử dụng, là quan niệm cho rằng những phần nào của cơ thể được sử dụng thường xuyên sẽ trở nên lớn hơn và mạnh hơn, trong khi những phần không được sử dụng sẽ bị thoái hoá. Thứ hai là quan niệm về sự di truyền các tính trạng tập nhiễm (inheritance of acquired characteristics). Theo quan niệm nầy, những biến đổi mà sinh vật thu nhận được trong suốt đời sống của chúng có thể di truyền được cho thế hệ sau. Thí dụ kinh điển là sự tiến hóa chiều dài cổ của hưu cao cổ. Theo quan điểm của Lamarck, tổ tiên của loài hươu nầy có cổ ngắn, có xu hướng vươn dài cổ ra để có thể chạm đến những tán lá cây là nguồn thức ăn chính của chúng. Sự thường xuyên vươn dài cổ nầy làm cho con cháu của chúng có cổ dài hơn. Vì các cá thể nầy có cổ vươn dài nên thế hệ kế tiếp sẽ có cổ dài hơn. Cứ tiếp tục như thế, mỗi thế hệ có cổ hơi dài hơn thế hệ trước đó. Những quan niệm của Lamarck về nguyên nhân tiến hóa có thể tóm tắt như sau: 1. Một tính trạng có thể thu nhận được thông qua việc sử dụng thường xuyên, và có thể mất đi khi không được sử dụng. 2. Một tính trạng tập nhiễm (tính trạng thu được do thường xuyên sử dụng) có thể di truyền từ thế hệ nầy sang thế hệ khác. Sự mất đi một tính trạng cũng vậy. 3. Trong quá trình tiến hóa, các dạng sinh vật phát triển theo hướng ngày càng phức tạp. 4. Một lực siêu hình trong tự nhiên luôn luôn thúc đẩy quá trình tiến hóa hướng tới sự hoàn thiện. Về cơ bản, quan niệm tiến hóa của Lamarck là đúng nhưng ông thường không được nhớ đến vì những sự kiện tiến hóa không được chứng minh đầy đủ. Nhiều thí nghiệm cho thấy các tính trạng tập nhiễm không thể di truyền được. Chỉ những thay đổi trong cấu trúc di truyền của các tế bào sinh dục mới có thể truyền từ bố mẹ đến con cái. II. Charles Darwin (1809-1882) Một nhà tự nhiên học người Anh đã đưa ra một học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài do chọn lọc tự nhiên. Theo học thuyết nầy tất cả các sinh vật đa dạng ngày nay là kết quả của một lịch sử tiến hóa lâu dài. Tất cả các sinh vật thường xuyên thay đổi và những thay đổi nầy của mỗi loài giúp cho chúng thích nghi với môi trường sống. Một hệ quả quan trọng của học thuyết nầy là không cần phải giả định về một lực siêu tự nhiên đã sáng tạo ra các sinh vật đa dạng trên trái đất. Một trong các đặc tính chung của sinh vật là khả năng biến dị di truyền. Những biến dị nầy cung cấp nguyên liệu cho sự tiến hóa. Năm 1859 Học thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên của Darwin bao gồm ba sự kiện và hai kết luận. Sự kiện thứ nhất là khả năng sinh sản to lớn trong tự nhiên. Thí dụ: một con cá hồi đẻ từ 3 đến 5 triệu trứng, một con sò đẻ 60 triệu trứng. Thậm chí voi là một động vật sinh đẻ chậm cũng có khả năng sinh sản khổng lồ. Darwin đã nêu rõ: Voi là một động vật sinh sản chậm nhất trong tất cả các động vật đã biết, và tôi đã gặp khó khăn để ước lượng tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất của nó; an toàn nhất là giả định rằng nó bắt đầu sinh sản khi 30 tuổi và tiếp tục sinh sản đến 90 tuổi; nếu như thế, sau một thời kỳ từ 740 đến 750 năm, sẽ có khoảng 19 triệu voi con cháu của cặp ban đầu nầy. Sau khoảng 1200 năm, quần thể voi giả thiết nầy có thể vai kề vai, nối đuôi nhau bao phủ toàn bộ bề mặt trái đất. Nguyên sinh vật Paramecium sinh sản với tốc độ ba lần phân chia mỗi ngày, nếu có đủ thức ăn và các cá thể con sinh ra đều sống sót thì chỉ trong vòng 5 năm sẽ tạo ra một khối lượng gấp 10 lần khối lượng của trái đất. Từ nhiều quan sát, Darwin đã kết luận rằng mỗi sinh vật có khuynh hướng sinh ra nhiều cá thể con hơn là nhu cầu để thay thế cho số cá thể bố mẹ. Sự kiện thứ hai là mặc dù số lượng cá thể của mỗi loài có xu hướng gia tăng theo cấp số nhân, số lượng cá thể của loài được duy trì tương đối ổn định. Ở nhiều loài, có sự tăng và giảm số lượng cá thể có chu kỳ liên quan đến các mùa trong năm, thức ăn, mật độ của quần thể thú ăn thịt và con mồi nhưng nói chung số lượng của mỗi loài vẫn duy trì ổn định. Từ hai sự kiện trên đã đưa đến một kết luận mà Darwin gọi là đấu tranh sinh tồn (struggle for existence) bao gồm không chỉ sự sống sót của cá thể mà cả của loài. Như vậy, có một sự đấu tranh để sinh tồn giữa hàng triệu cá thể con được sinh ra từ một loài cá (giữa cá lớn và cá bé cùng loài) và giữa các loài cá khác nhau sống trong cùng một vùng cư trú. Sự kiện thứ ba liên quan đến những biến dị cá thể xảy ra trong loài. Thật vậy, có vô số biến dị giữa các cá thể trong cùng một loài. Mặc dù thoạt nhìn thì tất cả các con bò trong một đàn đều giống nhau, nhưng nếu quan sát kỹ sẽ có thể nhận thấy những biến dị cá thể về hình dạng, kích thước, màu lông, nết na Từ sự kiện nầy, Darwin đã đưa ra một kết luận thứ hai quan trọng hơn: sự sống sót của các dạng thích nghi nhất dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Trong các cá thể biến dị của một quần thể, những cá thể nào có các tính trạng thích nghi nhất với môi trường sẽ có nhiều cơ hội sống sót và sinh sản, con cái cũng mang những đặc điểm biến dị đó. Ngoài ra Darwin còn cho rằng: tất cả các động vật tương tự nhau phải tiến hóa từ một tổ tiên chung và tất cả các sinh vật phải tiến hóa từ một vài hoặc một tổ tiên chung đã sống cách đây nhiều triệu năm. Tóm lại học thuyết tiến hóa của Darwin về chọn lọc tự nhiên dựa trên các giả định sau đây: 1. Số lượng cá thể sinh ra trong mỗi thế hệ nhiều hơn số cá thể được sống sót và sinh sản. 2. Có sự biến dị trong các cá thể làm cho chúng không hoàn toàn giống nhau về tất cả các đặc tính 3. Trong đấu tranh sinh tồn, những cá thể mang các tính trạng có lợi sẽ có nhiều cơ hội sống sót và sinh sản hơn là các cá thể mang các tính trạng không có lợi 4. Một số đặc điểm kết quả của sự sống sót và sinh sản có thể di truyền 5. Tất cả các loài sinh vật đều tiến hoá từ một vài tổ tiên chung 6. Cần có một thời gian rất lớn để cho sự tiến hóa xảy ra. Ph¬ng ph¸p Néi dung GV: Giải thích về các quan niệm duy tâm siêu hình và quan niệm duy vật biện chứng của Lamac về sự biến đổi của sinh vật. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu học thuyết Lamac, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập đă được chuẩn bị sẵn ở nhà. Chỉ tiêu Lamac Nguyên nhân tiến hóa Cơ chế tiến hóa Sự hình thành đặc điểm thích nghi Sự hình thành loài mới Chiếu hướng tiến hóa GV: Nêu những tồn tại trong học thuyết của Lamac? Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi: GV: ĐacUyn quan niệm về biến dị và di truyền như thế nào? GV: Vai trò của biến dị và di truyền đối với quá trình tiến hóa? GV: Hạn chế của ĐacUyn trong vấn đề biến dị và di truyền? Hoạt động 3: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập các vấn đề về chọn lọc nhân tạo và I. Học thuyết của Lamac (1744-1829) * Nội dung cơ bản: - Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ của tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tapjlaf dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ. - Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân chính cho các loài biến đổi dần dà và liên tục. Những biến đổi nhỏ được tích luỹ qua thời gian dài đã tạo nên những biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật. - Những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặctruwcjtaapj quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. 1. Nguyên nhân tiến hóa: - Do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật. 2. Cơ chế tiến hóa: - Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ. 3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi: -Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời và không bị đào thải. 4. Sự hình thành loài mới: -Loài mới được hình thành từ từ tương ứng với sự thay đổi ngoại cảnh. 5. Chiếu hướng tiến hóa: - Từ giản đơn đến phức tạp. 6. Tồn tại: - Chưa giải thích được tính hợp lý của đặc chọn lọc tự nhiên. Chỉ tiêu Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Nội dung Động lực Kết quả Vai trò GV: Trong loài hươu cố ngắn, xuất hiện biến dị cá thể (có con cổ dài, những con cổ ngắn không kiếm được lá cây → chết, hươu cổ dài ăn được lá trên cao → sống sót sinh sản nhiều → loài hươu cao cổ). GV: phân tích thêm học thuyết ĐacUyn đã giải thích những điểm tồn tại trong học thuyết của Lamac. GV: Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành dựa trên những thành tựu nào? GV: Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng góp những gì? Thuyết tiến hóa tổng hợp đã tiếp tục được bổ sung nhờ sinh học phân tử. GV:Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được chia thành mấy giai đoạn ? GV:Cho học sinh 3 phút hoàn thành bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ trong phiếu học tập. điểm thích nghi. - Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền. - Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ giản đơn đến phức tạp II. Học thuyết của ĐacUyn (1809-1882) * Là người đầu tiên dùng biến dị cá thể ông cho rằng tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với ngoại cảnh ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định mới là nguồn nguyên liệu trong chon giống và tiến hoá. 1. Biến dị và di truyền a) Biến dị cá thể: - Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định là nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa. b) Tính di truyền: - Cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ → biến đổi lớn. 2. Chọn lọc nhân tạo a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người. b) Động lực: Nhu cầu và thị hiếu của con người. c) Kết quả: - Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của con người. d) Vai trò: - Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng. 3. Chọn lọc tự nhiên a) Nội dung: Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. b) Động lực: - Đấu tranh sinh tồn. c) Kết quả: - Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. d) Vai trò: GV: Thuyết tiến hóa tổng hợp: - Khác với thuyết tiến hoá cảu Đacuyn ở ba luận điểm: + Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thừa nhận một số nhân tố them vào CLTN. Một trong số nhân tố đó là biến động di truyền có vai trò quan trọng. + Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thừa nhận các đặc điểm di truyền là do gen. Biến dị trong quần thể là do sự tồn tại của nhiều alen của một gen. + Sự hình thành các loài mới là quá trình tích luỹ từ các biến đổi di truyền nhỏ. Tiến hoá lớn là kết quả tích luỹ của các quá trình tích luỹ nhỏ. -> Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là học thuyết xảy ra ở mức gen, kiểu hình và quần thể còn Đacuyn chỉ đề cập chủ yếu đến cá thể. - Nhân tố chính qui định sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. e) Sự hình thành loài mới: - Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ một gốc chung. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung. 4. Tồn tại: - Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị III. Thuyết tiến hóa tổng hợp: 1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp: Dựa trên thành tựu lí thuyết của nhiều lĩnh vực sinh học như : phân loại học, cổ SV học học thuyết về sinh quyển, đặc biệt là DT quần thể . 3 người đại diện đầu tiên là: - Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến tiến hóa, chủ yếu là biến dị nhỏ tuân theo các qui luật Menđen - Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về loài, sự hình thành loài khác khu. - Simson: tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể. 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành. Qui mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài Phương thức nghiên cứu Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các bằng chứng Ph¬ng ph¸p Néi dung GV: Vì sao chỉ QT mới thỏa mãn 3 điều kiện đó ? GV: Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên? GV: Vì sao quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất? GV: Chứng minh QT là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ? GV: Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng gì? GV: Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình TH ? 3. Đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở - Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện: + Có tính toàn vẹn trong không gian, thời gian + Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ + Tồn tại thực trong tự nhiên - Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì: + Là đơn vị tổ chức tự nhiên + Là đơn vị sinh sản nhỏ nhất + Là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ GV: Thuyết tiến hóa trung tính do ai đề xuất? Nói đến sự tiếi hóa ở cấp độ nào? GV: Vậy đột biến trung tính là gì? GV: Theo Kimura, nhân tố nào đã thúc đẩy sự tiến hóa ở cấp phân tử? GV: Sự tiến hóa theo Kimura, thực chất có cơ chế là gì? GV: Kimura đã đóng góp những gì cho tiến hóa? Như vậy, theo kimura, khi đột biến là trung tính thì không có sự thay thế hoàn toàn 1 alen mà duy trí thể dị hợp hoặc 1 số cặp alen nào đó GV: Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN không? Đề cập đến sự tiến hóa ở cấp phân tử và chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN. GV: Tập tính xã hội sự vị tha ở động vật đã thách thức thuyết CLTN như thế nào? VD: Ong và kiến. - Bằng việc bảo vệ và nuôi con ong chúa con các con ong thợ như vậy tập tính vị tha đã tiến hoá bởi CLTN. b. Quá trình tiến hóa: - Bất đầu bằng những biến đổi di truyền trong quần thể - Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và kiểu gen của quần thể theo hướng xác định, qua nhiều thế hệ IV. Thuyết tiến hóa trung tính:1968 - Do Kimura đề xuất dựa trên các nghiên cứu về cấp phân tử (prôtêin) - Đột biến trung tính: đột biến không có lợi cũng không có hại (đa số ở cấp phân tử) - Nội dung thuyết tiến hóa trung tính: 1.Nhân tố TH Quá trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính 2. Cơ chế TH Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không chịu tác dụng của CLTN 3.Cống hiến Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa dạng cân bằng trong quần thể V. Sinh học xã hội học: 1975. - Các gen ảnh hưởng đến tập tính cũng được di truyền. + Trong quá trình tiến hoá của động vật CLTN đã tác động, bảo tồn những kiểu tập tính thích nghi nhất. Nhiều tập tính của động vật chịu ảnh hưởng của các biến dị di truyền – các đột biến gen đồng thời cũng chịu tác động trực tiếp của môi trường. + Chính tác động qua lại giữa động vật với môi trường đã dẫn tới kết quả thích nghi liên qua mật thiết với tiến hoá cơ quan thụ cả, tới số lượng và mức đa dạng của họ gen thụ quan trong hệ gen. VD: kiểm tra một loại tập tính động vật “ sự vị tha” là tập tính xả thân hi sinh vị tha là không ích kỷ, xả thân vì lợi ích của những kẻ khác. 4. Củng cố. Lập bảng so sánh học thuyết Lamac và ĐacUyn về các chỉ tiêu: nhân tố tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới, chiều hướng tiến hóa. 5. BTVN. Giao b i:à 1. Lamac gii thớch c ch tin hoỏ ca sinh gii nh th no? vỡ sao thuyt tin hoỏ ca Lamac c ỏnh giỏ l thuyt tin hoỏ u tiờn cú tớnh h thng? 2. Trỡnh by quan nim ca Lamac v vn ngoi cnh v vai trũ ca ngoi cnh trong tin hoỏ. Ti sao núi thớch nghi theo quan nim ca Lamac l thớch ngi trc tip? vd gii tớch quỏ trỡnh hỡnh thnh. 3. Vỡ sao núi Lamac cha thnh cụng trong vic gii thớch tớnh hp lý ca cỏc c im thớch nghi trờn c th sinh vt. 4. Gii thớch c ch tin hoỏ theo quan nim ca acuyn. acuyn gii thớch quỏ trỡnh hỡnh thnh c im thớch nghi cu sinh vt ch cú tớnh hp lớ tng i nh th no? Gii thớch quỏ trỡnh hỡnh thnh loi mi nh th no? 5. Quan nim hin i ó b sung nhng gỡ cho quan nim acuyn v vn bin d v di truyn. 6. Vỡ sao hc thuyt tin hoỏ ca acuyn c ỏnh giỏ l mt trong 3 phỏt minh v i ca th k XIX. Quan nim acUyn v bin d v di truyn nh th no? 7. Thuyt tin hoỏ tng hp hin i? Ni dung c bn ca hc thuyt? Vỡ sao Menen c vinh danh l ngi sang lp di truyn hc hin i? bằng chứng tiến hoá Bằng chứng về giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh BNG CHNG A Li SINH VT HC, Tế bào học, sinh học phân tử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ( Bng chng giỏn tip v bng chng trc tip) - Phân biệt cơ quan tơng đồng, cơ quan tơng tự, cơ quan thoái hoá và cho ví dụ minh hoạ, nêu ý nghĩa. - Chứng minh đợc nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. Phân tích đợc mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Trình bày đợc những đặc điểm hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí sinh hc, sinh thái và lịch sử địa chất của vùng đó. - Trỡnh by ni dung v ý ngha ca hc thuyt t bo. - Gii thớch c vỡ sao t bo ch sinh ra t t bo sng trc nú. - Nờu c nhng bng chng sinh hc phõn t v ngun gc thng nht ca sinh gii. - Gii thớch c nhng mc ging v khỏc nhau trong cu trỳc ca ADN v prụtờin gia cỏc loi. 2. Kĩ năng: - Phân tích đợc giá trị tiến hoá của những bằng chứng sinh vật học. - Quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh t ú thu nhn thụng tin II. Phơng tiện: - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phơng pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: 2. KTB. 3. Bài mới : T tiờn ca loi ngi l ai? Vy bng chng no chng minh con ngi cú ngun gc t ng vt ? Phơng pháp Nội dung GV: Cỏc em hiu th no l c quan tng ng? - VD- Tuyến nọc độc của rắn tơng đồng với tuyến nớc bọt ở các ĐV khác. - gai xơng rồng tơng đồng với lá cây. - Xơng tay ở ngời tơng đồng với xơng chi trớc ở 1số loài ĐV có xơng sống. GV: Cỏc c quan tng ng phn ỏnh iu gỡ ? GV: Th no l c quan tng t ? GV: C quan tng t phn ỏnh iu gỡ? GV: Vy c quan thoỏi hoỏ gỡ ?VD ? -VD: -ở ngời : Xng cùng, răng khôn, ruột thừa -Trăn : 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xng hình vuốt nối với xng chậu GV: Hin tng thoỏi hoỏ? xy ra? cp ? GV: Th no l hin tng li t. GV:Da vo nguyờn tc ny cú th tỡm hiu quan h h hng gia cỏc li khỏc nhau? - S ging nhau trong phỏt trin phụi cỏc loi I. Bng chng gii phu so sỏnh. 1. C quan tng ng. - C quan tng ng (cựng ngun) l nhng c quan nm nhng v trớ tng ng trờn c th,cú cựng ngun gc trong quỏ trỡnh phỏt trin phụi nờn cú kiu cu to ging nhau VD: - Kiu cu to ging nhau ca cỏc c quan tng ng phn ỏnh ngun gc chung v phn ỏnh s tin hoỏ phõn li 3. C quan tng t. - C quan tng t(c quan cựng chc nng)l c quan cú ngun gc khỏc nhng m nhn nhng chc nng ging nhau nờn cú hỡnh thỏi tng t. - C quan tng t phn ỏnh s tin hoỏ ng quy nờn cú hỡnh thỏi tng t . 2.C quan thoỏi húa. - C quan thoỏi hoỏ l c quan phỏt trin khụng y c th trng thnh.Do iu kin sng ca loi thay i cỏc c quan ny mt dn chc nng ban u tiờu gim dn v ch li 1 vi vt tớch xa kia ca chỳng - C quan thoỏi hoỏ li phỏt trin mnh v biu hin cỏ th no ú gi l hin tng li t. VD: Thoỏi hoỏ cp phõn t ngi khụng cú kh nng tng hp axit ascorbic ( vitamin C) tuy nhiờn t tiờn loi ngi cú chc nng ny. 4. Hin tng li t. - S xut hin tr li ca mt s c im ó mt c trng ch cỏc loi t tiờn tin hoỏ m khụng quan sỏt thy cỏc dng b m. - S xut hin c quan li t phỏn oỏn ngun thuộc nhóm phân loại khác là 1 bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng “sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài” GV: Dựa trên nhận xét Đacuyn và một số công trình nghiên cứu khác,2 nhà khoa học Đức và Hêcken đã phát hiện ra định luật phát sinh sinh vật.Định luật phát biểu như thế nào? - Hãy cho ví dụ? GV: Định luật phát sinh sinh vật phản ánh điểu gì? VD: GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu lệnh SGK/133 HS: Vùng Cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về căn bản là giống nhau vì cho đến kỉ Đệ Tam,2 vùng Cổ Bắc và Tân Bắc còn nối liền nhau,do đó sự phân bố động,thực vật của cả 2 vùng đồng nhất. - HS liên hệ thực tế HS: Thảo luận đại diện nhóm trả lời: Thú có túi:chỉ có ở lục địáUc vì lục địa này đã tách rời lục địa Châu Á vào cuối đại Trung Sinh và đến kỉ Đại Tam thì tách khỏi lục địa Nam Mĩ.Vào thời điểm đó chưa xuất hiện thú có nhau… GV: Ở đây người ta phân biệt làm mấy loại đảo? - 2 loại:đảo lục địa,đảo đại dương GV: Thế nào là đảo lục địa? Là 1 phần lục địa bị tách ra do 1 nguyên nhân địa chất nào đó. GV: Thế nào là đảo đại dương? - Hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và chưa bao giờ có liên hệ trực tiếp với lục địa. - Đảo đại dương ít hơn đảo lục địa. GV: Hệ động,thực vật ở 2 đảo? Điều đó chứng minh đều gì? + Nêu 1 số ví dụ ở Việt Nam? GV: Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ điều gì? GV: Nội dung của học thuyết tế bào? GV: Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới? gốc chung của các loài nghiên cứu II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh. 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi. VD:Phôi của người, gà, cá, thú đều có đuôi khe mang - Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. - Những điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần. 2. Định luật phát sinh sinh vật. - Định luật: Sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài.(Muller và Haecket) - Định luật phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triểnchủng loại,có thể vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài. III. Bằng chứng địa lí học 1. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa. a.Hệ động,thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc. - Vùng cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về căn bản là giống nhau. - Sự tồn tại một số loài đặc trưng ở mỗi vùng là do đến Kỉ Đệ Tứ đại lục Châu Mĩ mới tách đại lục Âu- Á tại eo biển Bêrinh,vì vậy sự hình thành các loài đặc hữu giữa 2 vùng là độc lập với nhau và cách li địa lí. b. Hệ động, thực vật ở vùng lục địa úc. Hệ động vật ở đây khác biệt rõ rệt so với các vùng lân cận.Thú bậc thấp:thú có túi,thú mỏ vịt… Đặc điểm hệ động thực vật từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. 2. Hệ động, thực vật trên các đảo. - Hệ động ,thực vật ở đảo đại dương nghèo [...]... Phân biệt tiến hóa đồng quy và tiến hóa song hành Nêu ví dụ minh họa 3 Cho biết sự tiến hóa của ADN và của các protein 4 Cho biết cơ chế tiến hóa chủ yếu của tiến hóa kiểu hình và tiến hóa phân tử SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc: - Liệt kê các giai đoạn phát sinh sự sống trên trái đất - Nêu được các q trình diễn ra trong giai đoạn tiến hố hố học, tiến hố tiền... trong tiến hóa nhỏ - Giải thích được đột biến tuy thường có hại nhưng vẫn là ngun liệu tiến hóa, trong đó đột biến gen là ngun liệu chủ yếu - Nêu được vai trò di – nhập gen trong tiến hóa - Nêu được vai trò của q trình giao phối khơng ngẫu nhiên trong tiến hóa - Giải thích được mỗi quần thể giao phối là một kho dự trữ biến dị di truyền vơ cùng phong phú - Nêu được nội dung của CLTN trong thuyết tiến hóa. .. ph¸p Néi dung I Những giai đoạn chính trong sự phát sinh lồi GV: Kể tên vượn người hóa thạch? người - Khoảng thời gian? 1 Các dạng vượn người hóa thạch - Nơi phát hiện? - Các giai đoạn vượn người hóa thạch: HS: Tóm tắt hình 5.1 + Giai đoạn vượn người hóa thạch Đriơpitec + Giai đoạn vượn người hóa thạch ( người tối cổ Ơxtralơpitec) GV: Các dạng người vượn hóa thạch? - Khoảng thời gian? - Nơi phát hiện?... được xem là nguồn ngun liệu tiến hóa? - Nêu vai trò của giao phối khơng ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trong tiến hóa Vì sao mỗi quần thể là một kho biến dị di truyền vơ cùng phong phú và đa dạng? - Vì sao nói chọn lọc là nhân tố chính của tiến hóa? - Chọn lọc tự nhiên khơng chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể mà còn định hướng q trình tiến hóa thơng qua các hình thức... năm) Sự tiến hoá sinh học diễn ra cho đến nay và tạo ra toàn bộ sinh giới hiện nay 4 Củng cố: - Sự sống được phát sinh như thế nào? - Giai đoạn tiến hoá hoá học có những đặc điểm gì? - Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học và sinh học diễn ra như thế nào? 5 BTVN ø: - Ngày nay liệu các chất hữu cơ có thể hình thể được hình thành từ các chất vơ cơ khơng? Tại sao? Chỉ tiêu so Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền... Liệt kê 4 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của lồi người: giai đoạn vượn người hóa thạch ( người tối cổ), giai đoạn người cổ Homo, giai đoạn người hiện đại - Liệt kê các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động đến q trình phát sinh và tiến hố của lồi người.Giải thích được tại sao nhân tố văn hóa có vai trò quyết định - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát sinh và tiíen hóa của... nghi ở mức độ nhất định => Trong 3 hướng thì tiến bộ sinh học là quan trọng hơn cả - Tiến hóa phân li - Tiến hóa đồng quy - Tiến hóa song hành 4 Củng cố: - Trình bày nguyên nhân, cơ chế và kết quả của PLTT, từ đó có kết luận gì về nguồn gốc chung của các loài? - Phân biệt đồng quy tính trạng với PLTT - Các hướng tiến hoá chung của sinh giới 5 BTVN: 1 Tiến hóa phân li và giải thích sự đa dạng và thích... hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học sánh Khái niệm Là q trình tiến hóa hình thành Là q trình hình thành Là giai đoạn tiến hóa phát triển các phân tử và đại phân tử hữu những thể sống đầu tiên giới sinh vật, từ những sinh vật cơ theo phương thức hóa họcvới giản ban đầu đến những sinh vậ các nguồn năng lượng tự nhiên ngày nay Nhân tố tác Nhân tố vật lý và hóa học là chủ Nhân tố sinh học... giản hoá tổ 4 Tiến hóa phân tử chức để thích nghi với hoàn cảnh sống đặc - Phân tử ADN có nhiều chức năng khác nhau biệt + Tế bào nhân thực các gen có cấu trúc phân mảnh bao gồm trình tự mã hóa( exon) và trình tự khơng GV: Đối với từng nhóm loài ,thì có thể tiến mã hóa( intron) các intron sẽ cắt khỏi mARN trước khi tạo mARN thành thục tham gia vào dịch mã hóa theo chiều hướng nào? + Tiến hóa phân tử bắt... luật Hác đi – Van gen mới , cách li sinh sản với quần thể gốc bec ? + lồi mới hình thành là sản phẩm của tiến hố trong lồi, là q trình phân chia quần thể thành GV:Thực chất và kết quả của tiến hóa nhỏ ? các đơn vị tiến hóa độc lập, nối q trình tiến hóa nhỏ xảy ra trong quần thể với q trình tiến hóa GV:Phân tích đặc điểm hình thái của 3 nòi lớn chim Sẻ ngơ + Hình thành lồi mới khơng phải là kết quả . dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể. 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành. ra tiến hóa nhỏ? GV: Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng gì? GV: Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình TH ? 3. Đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở - Đơn vị tiến. đó GV: Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN không? Đề cập đến sự tiến hóa ở cấp phân tử và chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường

Ngày đăng: 01/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w