TN phan tien hoa

20 597 5
TN phan tien hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN TIẾN HOÁ C©u 1 Các sinh vật cùng tiến hóa từ tổ tiên chung là kết luận dựa vào: A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Bằng chứng địa lý – sinh học. D. Bằng chứng sinh học phân tử. E. Cả bốn phương pháp trên. C©u 2 Bằng chứng giải phẫu so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về: A. Cấu tạo cơ quan và cơ thể. B. Giai đoạn phát triển phôi thai. C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. Sinh học và biến cố địa chất. C©u 3 Đặc điểm cơ bản của các cơ quan tương đồng là: A. Cùng chức năng. B. Cùng nguồn gốc. C. Cùng vị trí. D. Cùng cấu tạo. C©u 4 Hai cơ quan của hai loài khác nhau được xem là tương đồng với nhau khi: A. Cùng nguồn gốc từ phôi, có vị trí tương đương. B.Giống nhau về hình thái và cấu tạo trong. C. Khác nguồn gốc, nhưng cùng chức năng. D. Ở vị trí tương đương nhau trên cơ thể. C©u 5 Các cơ quan nào sau đây được gọi là tương đồng với nhau? A. Vây cá voi và vây cá chép. B. Tay người và cánh dơi. C. Chân vịt và cánh gà. D. Cánh chim và cánh ruồi. C©u 6 Các cơ quan tương đồng giống nhau chủ yếu về: A. Chức năng hoạt động. B. Cấu tạo bên ngoài. C. Cấu trúc bên trong D. Vị trí tương tự nhau. C©u 7 Cơ quan thoái hóa của sinh vật là: A. Cơ quan nó không sử dụng nữa. B. Cơ quan đã tiêu giảm, chỉ còn dấu vết. C. Cơ quan ở tổ tiên hay phôi phát triển, sau tiêu giảm. D. Cơ quan kém phát triển nhất của nó. C©u 8 Cơ quan nào không thể xem là cơ quan thoái hóa? A. Xương cụt ở người. B. Vết xương chân ở rắn. C. Đuôi chuột túi (kăngguru). D. Cánh của chim cánh cụt. C©u 9 Khi cơ quan thoái hóa lại phát triển và biểu hiện ở cá thể của loài (như hiện tượng người có đuôi) thì gọi là: A. Hiện tượng lại giống.B. Hiện tượng lại tổ.C. Hiện tượng thoái hóa.D. Hiện tượng đột biến. C©u 10 Nói về cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, câu sai là: A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.B. Chỉ ở động vật mới có cơ quan thoái hóa. C. 2 loại cơ quan này phản ánh quan hệ họ hàng.D. Thực vật cũng có cơ quan tương đồng. C©u 11 Hiện tượng 2 động vật khác loài giống nhau về cấu tạo chi trước, chứng tỏ chúng cùng nguồn gốc thì gọi là: A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Bằng chứng địa lý-sinh học. D. Bằng chứng sinh học phân tử. C©u 12 Bằng chứng phôi sinh học về tiến hóa có thể phát biểu là: A. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau thì khác nhau. B. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau thì như nhau. C. Quá trình phát triển phôi của các loài khác nhau có giai đoạn tương tự nhau. D. Quá trình phát triển phôi của các loài họ hàng luôn giống nhau. C©u 13 Bằng chứng phôi sinh học so sánh dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về: A. Cấu tạo trong của các nội quan B. Các giai đoạn phát triển phôi thai. 1. C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. Sinh học và biến cố địa chất. C©u 14 Cơ sở của bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau về: A. Cấu tạo trong giữa các loài khác nhau. B. Các giai đoạn phát triển phôi thai. C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. Sinh học và biến cố địa chất. C©u 15 Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là: A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Bằng chứng địa lý-sinh học. D. Bằng chứng sinh học phân tử. C©u 16 Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới thuộc: A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Bằng chứng địa lý-sinh học. D. Bằng chứng sinh học phân tử. C©u 17 Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đoạn phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng cùng tổ tiên xa thì gọi là: A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng phôi sinh học. C. Bằng chứng địa lý-sinh học. D. Bằng chứng sinh học phân tử. C©u 18 Bằng chứng địa lý-sinh học về tiến hóa dẫn đến kết luận quan trọng nhất là: A. Sinh vật giống nhau do ở khu địa lý như nhau. B. Sinh vật chung nguồn gốc, phân hóa do cách ly địa lý. C. Trước đây, các lục địa là một khối liền nhau. D. Sinh vật khác nhau do sống ở khu địa lý khác nhau. C©u 19 Bằng chứng địa lý-sinh học dựa vào sự giống nhau và phân bố của các loài sinh vật về mặt: A. Cấu tạo cơ quan và cơ chế các loài. B. Giai đoạn phát triển phôi thai. C. Cấu tạo pôlipeptit hoặc pôlinuclêôtit. D. Sinh học và biến cố địa chất. C©u 20 Theo thuyết trôi dạt lục địa, vùng Cổ Bắc (trước kia) gồm phần lục địa (hiện nay) là: A. Châu Âu và Châu Á. B. Bắc Mỹ và Nam Mỹ. C. Nam Mỹ và Ấn Độ. D. Châu Úc và Nam Cực. C©u 21 Theo thuyết trôi dạt lục địa, vùng Tân Bắc (trước kia) tương đương lục địa (hiện nay) là: A. Châu Âu. B. Bắc Mỹ. C. Châu Á. D. Châu Úc. C©u 22 Hai đảo đại dương rất xa nhau nhưng khí hậu giống nhau sẽ: A. Có các sinh vật giống nhau. B. Có sinh vật giống vùng đất liền gần nhất. C. Lựa chọn 1 + lựa chọn 2. D. Có hệ sinh vật khác nhau hoàn toàn. C©u 23 Các loài ở đảo đại dương thường có đặc tính chung: A. Dễ phát tán (chủ động hay bị động). B. Chịu nước biển và nhịn đói, khát. C. Mức độ tiến hóa rất cao, bơi giỏi. D. Lựa chọn 1 + lựa chọn 2. C©u 24 Các sinh vật đầu tiên có mặt ở quần đảo Hoàng Sa thường do: A. Chúng tự vượt biển. B. Bị nước biển cuốn. C. Phát tán nhờ gió, bão. D. B hoặc C. C©u 25 Quần xã tiên phong chiếm lĩnh đảo đại dương thường là: A. Chim và sâu bọ. B. Địa y và rêu. C. Bò sát (rùa, rắn biển). D. Cỏ dại và cây bụi. C©u 26 Người đầu tiên xây dựng học thuyết có hệ thống về tiến hóa của sinh giới là: A. Lamac (Jean Baptistede Lamark). B. Đacuyn (Charles Robert Darwin). C. Kimura (Motoo Kimura). D. Menđen (Gregore Johann Mendel). C©u 27 Người đầu tiên chính thức đưa ra khái niệm chọn lọc tự nhiên là: A. Lamac (Jean Baptistede Lamark). B. Đacuyn (Charles Robert Darwin). C. Kimura (Motoo Kimura). D. Menđen (Gregore Johann Mendel). C©u 28 Theo Lamac, tiến hóa là: A. Quá trình biến đổi từ loài này thành loài khác. B. Lịch sử biến đổi kiểu gen của quần thể. C. Sự phát triển có kế thừa lịch sử, phức tạp hóa dần. D. D. Lịch sử biến đổi các loài do tác động ngoại cảnh. C©u 29 Theo Lamac, nguyên nhân trực tiếp tạo thành loại mới là: A. Sự thay đổi chậm và liên tục của ngoại cảnh. B.Xu hướng tự vươn lên thích nghi của sinh vật. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình biến đổi cơ quan liên tục theo 1 hướng. C©u 30 Theo Lamac thì sinh vật có biến dị không, vì sao? A. Không, vì chúng đã vốn hoàn thiện. B. Có, đó là biến đổi vì ngoại cảnh thay đổi. C. Có, đó là biến dị cá thể qua sinh sản. D. B+C. C©u 31 Định luật “sử dụng cơ quan” theo Lamac có thể phát biểu là: A. Cơ quan càng hoạt động thì càng nhỏ và ngược lại. B. Cơ quan hoạt động nhiều sẽ phát triển và ngược lại. C. Cơ quan càng hoạt động sẽ tiêu biến càng nhanh. D. Cơ quan càng có lợi thì càng lớn và ngược lại. C©u 32 Những biến dị ở động vật do chúng thay đổi tập quán hoạt động có di truyền được cho đời sau không, theo Lamac? A. Luôn được di truyền . B. Có, chỉ khi biến đổi màu sắc. C. Không bao giờ. D. Lúc có, lúc không tùy loài. C©u 33 Theo Lamac thì động vật có biến dị khi: A. Ngoại cảnh thay đổi. B. Thay đổi cách sử dụng cơ quan. C. A+B. D. Tự nhiên và tình cờ. C©u 34 Ngày nay, ta gọi biến dị do thay đổi tập quán hoạt động cơ quan là: A. Biến dị tổ hợp. B. Biến dị cá thể. C. Đột biến. D. Thường biến. C©u 35 Theo Lamac, vì sao loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài? A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao. B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố. C. Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường. D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì. C©u 36 Cống hiến quan trọng nhất của học thuyết Lamac là quan điểm: A. Ngoại cảnh rất quan trọng trong biến đổi ở sinh vật. B. Đề xuất quan niệm: người có nguồn gốc từ vượn cổ. C. Sinh giới là kết quả của lịch sử khách quan. D. Biến đổi do hoạt động cơ quan thì di truyền được. C©u 37 Theo quan niệm của Lamac, tính thích nghi của sinh vật do đâu mà có? A. Do tình cờ mà có. B. Do ngoại cảnh thay đổi. C. Xu hướng tự hoàn thiện của nó. D. B+C. C©u 38 Theo Lamac, nội dung chính của quá trình tiến hóa là: A. Thay đổi vốn gen theo hướng thích nghi. B. Đào thải biến dị cá thể có hại do CLTN. C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính. D. Sự di truyền tính trạng tập nhiễm. C©u 39 Nhược điểm của học thuyết tiến hóa Lamac là: A. Tính tập nhiễm luôn di truyền. B. Sinh vật không bị đào thải. C. Sinh vật chủ động thích nghi hoàn thiện. D. A+B+C. C©u 40 Nhược điểm lớn nhất của học thuyết Lamac là: A. Cho rằng sinh vật luôn biển đổi phù hợp ngoại cảnh nên không bị đào thải. B. Chưa hiểu cơ chế tác động của ngoại cảnh và di truyền tính tập nhiễm. C. Cho rằng sinh giới là kết quả của biến đổi lịch sử theo quy luật khách quan. D. Cho rằng sinh giới ngày nay ban đầu là kết quả sáng tạo của Thượng Đế. C©u 41 Đacuyn (Charles Robert Darwin) được người đời sau nhắc đến chủ yếu nhờ công lao về: A. Giải thích thành công hình thành tính thích nghi B. Chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới. C. Giải thích sự hình thành của loài người từ động vật. D. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên. C©u 42 Quan niệm nào dưới đây về tiến hóa (TH) là của Đacuyn? A.Sinh vật luôn biến dị nên không giống hệt nhau.B.Để sống, sinh vật luôn phải đấu tranh sinh tồn C. Cá thể sống sót là cá thể thích nghi nhất. D. Nguyên liệu TH là đột biến. C©u 43 Theo Đacuyn thì tất cả các loài sinh vật có nguồn gốc từ: A. Một vài dạng tổ tiên chung trong tự nhiên. B. Thần hay Thánh tạo ra. C. CLTN theo con đường phân ly tính trạng. D. Nhiều dạng tổ tiên riêng. C©u 44 Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm: A. Đột biến trung tính. B. Biến dị tổ hợp. C. Biến dị cá thể. D. Thường biến. C©u 45 Quan niệm nào sau đây về biến dị là của Đacuyn? A. Biến dị cá thể là nguyên liệu chính của tiến hóa. B.Biến đổi nhỏ tích lũy dần thành biến đổi lớn. C. Biến đổi do sử dụng cơ quan di truyền được. D. Biến dị sinh ra khi ngoại cảnh thay đổi. C©u 46 Theo Đacuyn, đấu tranh sinh tồn là: A. Tranh giành thức ăn để tồn tại.B. Đấu tranh với điều kiện bất lợi để tồn tại. C. Tranh giành điều kiện sống và sinh sảnD. Chủ động tìm điều kiện sống và sinh sản. C©u 47 Theo Đacuyn, đấu tranh sinh tồn ở sinh giới diễn ra khi: A. Sinh vật sinh sản nhiều. B. Nguồn sống không đủ. C. Động vật thuộc loại hung dữ. D. Cá thể không thích nghi kịp. C©u 48 Theo cách diễn đạt ngày nay, Đacuyn quan niệm chọn lọc tự nhiên là: A. Hiện tượng số cá thể thích nghi ngày càng tăng, còn cá thể không thích nghi bị tuyệt diệt. B. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật. C. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể D. A+B+C. C©u 49 Một con báo lao vào đàn nai vồ mồi, thì động vật nào đại diện cho tự nhiên chọn lọc đối tượng, nếu theo Đacuyn? A. Con báo “chọn”con nai. B. Con nai “chọn”con báo. C. A hoặc B. D. Chọn lọc lẫn nhau. C©u 50 Theo Đacuyn, với cách diễn đạt hiện đại, thì CLTN xảy ra khi: A. Quần thể có biến dị di truyền được. B. Biến dị có ý nghĩa sống còn cho sinh vật. C. Điều kiện sống và sinh sản thiếu thốn. D. A+B+C. C©u 51 Theo Đacuyn, vật nuôi và cây trồng có đặc điểm nổi bật là: A. Phong phú hơn dạng tương ứng ở tự nhiên. BThích nghi với nhu cầu và ý thích con người. C. Mang đặc điểm có hại cho chính chúng. D. Sức chống đỡ bệnh và yếu tố bất lợi kém. C©u 52 Nguyên nhân chủ yếu làm vật nuôi cây trồng thích nghi với nhu cầu con người, theo Đacuyn là: A. Tổ tiên chúng vốn có đặc điểm đó. B. Do con người tiến hành chọn lọc lâu dài. C. Kết quả tình cờ của tự nhiên. D. Con người chủ động tạo ra rồi chọn. C©u 53 Giống cây su hào là kết quả chọn lọc nhân tạo từ bộ phận nào của cây cải dại? A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa. C©u 54 Giống cây súp lơ là kết quả chọn lọc nhân tạo từ bộ phận nào của cây cải dại? A. Rễ B.Thân C Lá D.Hoa. E. thân hoặc hoa C©u 55 Đặc điểm thích nghi chỉ có giá trị hợp lí tương đối vì: A. Môi trường luôn thay đổi. B. Biến dị mới liên tục phát sinh. C. Mỗi tính thích nghi là sản phẩm ở một hoàn cảnh. D. Sự tương khắc kiểu “vỏ quýt dày, móng tay nhọn” E. A+B+C+D. C©u 56 Theo Đacuyn, thì CLTN có trực tiếp sáng tạo ra đặc điểm thích nghi không? A.Không, nó chỉ tiêu diệt cá thể không thích nghi. B.Không, đặc điểm thích nghi vốn có tình cờ. C. Có, chính nó tạo ra tính thích nghi kỳ diệu. D. Có, nó chọn “nguyên liệu” rồi gọt rũa lâu dài. C©u 57 Nếu theo quan niệm của Đacuyn, thì loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài là vì: A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao.B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố. C.Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường.D.Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì. C©u 58 Đóng góp chính của học thuyết Đacuyn gồm: A. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi. B. Phát hiện nội dung và vai trò CLTN. C.Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó. D.Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới. E. A+B+C+D. C©u 59 Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi. B. Phát hiện nội dung và vai trò CLTN. C.Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó. D. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới. C©u 60 Theo Đacuyn kết quả chính của chọn lọc tự nhiên là: A. Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất. B. Sự đào thải tất cả biến dị không thích nghi. C. Sự sinh sản ưu thế của cá thể thích nghi. D. Sự hình thành đặc điểm thích nghi. C©u 61 Theo Đacuyn, với cách diễn đạt ngày nay, thì cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là: A. Phân tử. B. Cá thể. C. Quần thể. D. Loài. C©u 62 Tồn tại lớn nhất trong học thuyết của Đacuyn là: A. Chưa rõ nguyên nhân biến dị và cơ chế di truyền. B. Giải thích không đúng hình thành tính thích nghi. C. Chưa giải thích cơ chế hình thành loài mới. D. Nhấn mạnh tính khốc liệt của đấu tranh sinh tồn. C©u 63 Theo Đacuyn, kết quả chính của chọn lọc tự nhiên là: A. Tăng số cá thể thích nghi trong quần thể. B. Phát sinh nhiều dạng khác nhau từ ít tổ tiên. C. Sự sống sót của sinh vật thích nghi nhất. D. Hình thành nên các loài mới thích nghi. C©u 64 Theo Đacuyn, hướng chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Thay đổi vốn gen theo hướng thích nghi. B. Đào thải biến dị cá thể có hại do CLTN. C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính. D. Sự di truyền tính trạng tập nhiễm. C©u 65 Một trong các điểm khác nhau chính giữa học thuyết Lamac với học thuyết Đacuyn là: A. Lamac gọi biến dị do ngoại cảnh là biến đổi; còn Đacuyn gọi là biến dị cá thể. B. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì không C. Lamac cho rằng biến đổi là di truyền được, còn Đacuyn thì không. D. Lamac cho rằng, sinh vật luôn thích nghi kịp, còn Đacuyn nhấn mạnh đào thải. C©u 66 Theo Đacuyn, cơ sở của quá trình tiến hóa là: A. Chọn lọc nhân tạo. B. Biến dị và di truyền. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Phân li tính trạng C©u 67 Theo Đacuyn, nhân tố chủ đạo của quá trình tiến hóa là: A. Đấu tranh sinh tồn. B. Biến dị và di truyền C. Chọn lọc tự nhiên. D. Phân li tính trạng. C©u 68 Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường: A. Cách li địa lý. B. Cách li sinh thái.C. Chọn lọc tự nhiên. D. Phân li tính trạng. C©u 69 Bằng cách diễn đạt hiện đại, thì phân li tính trạng theo quan niệm của Đacuyn là: A. CLTN tiến hành trên đối tượng theo nhiều hướng. B. Phân hóa khả năng sống sót trong quần thể. C. Phân hóa khả năng thích nghi theo nhiều hướng. D. CLTN tiến hành trên nhiều đối tượng theo 1 hướng. C©u 70 Nền tảng của học thuyết tiến hóa hiện đại là: A. Học thuyết Đacuyn. B. Học thuyết Lamac. C. Cổ sinh vật học. D. CLTN và di truyền học. C©u 71 Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là: A. Cá thể. B. Quần thể. C. Loài. D. Phân tử. C©u 72 Đặc điểm của tiến hóa nhỏ (tiến hóa vi mô) là: A. Thay đổi vốn gen quần thể. B. Diễn ra trong phạm vi quần thể. C. Hình thành loài mới từ quần thể gốc. D. A+B+C. C©u 73 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ? A. Xảy ra trong phạm vi loài. B. Kết quả tương đối nhanh. C . Quy mô lục địa. D. Hình thành kiểu gen mới. C©u 74 Quá trình tiến hóa lớn có đặc tính là: A. Diễn ra trong thời gian lịch sử địa chất B. Có quy mô lớn gồm nhiều hệ sinh thái. C. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài. D. A+B+C. C©u 75 Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp, thì nguồn nguyên liệu tiến hóa là: A. Thường biến và biến dị cá thể. B. Biến dị tổ hợp và đột biến. C. Nguồn gen du nhập. D. B+C. C©u 76 Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại, các nhân tố tiến hóa gồm: A. Biến dị, di truyền, CLTN và môi trường. B. Nhân tố biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen. C. Môi trường và tập quán sử dụng cơ quan. D. Đột biến, giao phối, CLTN và cách li. C©u 77 Nhân tố có khả năng biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là: A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Sự cố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. E. CLTN. F. A+B+C+D+E. C©u 78 Nhân tố có khả năng biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định là: A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Sự cố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên. E. CLTN. F. A+B+C+D+E. C©u 79 Nhân tố chủ đạo trong tiến hóa nhỏ là: A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. Sự cố ngẫu nhiên.D. Giao phối không ngẫu nhiên. E. CLTN. F. A+B+C+D+E. C©u 80 Một tổ ong mật thường được xem là: A. 1 cá thể. B. 1 quần thể. C. 1 loài. D. 1 nòi. C©u 81 Theo quan niệm hiện đại, thì vì sao loài hươu cao cổ có chân cao, cổ dài? A. Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn lá trên cao. B. Đây là đột biến ngẫu nhiên được CLTN củng cố. C. Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường.D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì. C©u 82 Trong quần thể đa hình, thì CLTN dẫn đến kết quả là: A. Tăng tần số alen thích nghi, giảm kém thích nghi. B. Tăng tần số alen kém thích nghi, giảm thích nghi. C. Làm quần thể đạt cân bằng Hacđi-Vanbec. D. Duy trì cả alen có lợi, có hại hoặc trung tính. C©u 83 Điểm không giống nhau giữa quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về tiến hóa là: A. Nguyên liệu tiến hóa là biến dị di truyền được.B. Chỉ cá thể thích nghi nhất mới tồn tại. C. CLTN là nhân tố chủ đạo trong tiến hóa. D. Tiến hóa không cần CLTN, cần đột biến trung tính. C©u 84 Nội dung chính của CLTN theo quan niệm hiện đại là: A. Phát sinh biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn lọc. B. Phát tán đột biến, tạo biến dị tổ hợp. C. Phân hóa khả năng sống và sinh sản các kiểu gen. D. Phân hóa kiểu gen, hạn chế trao đổi vốn gen. C©u 85 Nội dung tóm tắt của thuyết tiến hóa trung tính là: A. Tiến hóa nhờ củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, không liên quan tới CLTN. B. Tiến hóa do CLTN chỉ củng cố các đột biến trung tính phát sinh ngẫu nhiên. C. Các đột biến trung tính là nguyên liệu chủ yếu của CLTN. D. Tốc độ tiến hóa trung bình đều đặn, không cần CLTN. C©u 86 Nói chung, tần số alen ở 1 quần thể trong tự nhiên sẽ biến đổi nhanh nhất khi bị tác động của: A. Đột biến. B. Di nhập gen. C. CLTN. D. Giao phối. C©u 87 Vốn gen ở quần thể không thay đổi khi: A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc ổn định. C Giao phối không ngẫu nhiên. D.Ngoại cảnh không đổi. C©u 88 Các nòi và các loài thường phân biệt với nhau chủ yếu bằng: A. Đột biến NST. B. Đột biến gen lặn. C. Tích lũy đột biến nhỏ. D. Các đột biến lớn. C©u 89 Cho gen F có: alen F’ là gen trội có lợi, f là lặn gây hại, còn f 1 , f 2 , … là các alen không có lợi cũng chẳng có hại cho cơ thể. Trong quần thể, tần số f 1 , f 2 … tăng; đó là biểu hiện của: A. CLTN ở tiến hóa lớn. B. CLTN trong tiến hóa nhỏ. C. Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính. D. Ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. C©u 90 Người ta gọi 1 yếu tố là một nhân tố tiến hóa khi yếu tố đó: A. Trực tiếp biến đổi vốn gen quần thể. B. Tham gia vào hình thành loài mới. C. Gián tiếp phân hóa các kiểu gen. D. A+B+C. C©u 91 Loại biến dị làm nguồn nguyên liệu cơ bản cho tiến hóa là: A. Đột biến NST. B. Đột biến gen. C. Biến dị tổ hợp. D. Gen du nhập. C©u 92 Đột biến được xem là nhân tố tiến hóa vì: A. Cung cấp nguyên liệu cho CLTN. B. Làm quần thể biến đổi định hướng. C. Biến đổi tần số alen ở quần thể. D. Phát sinh alen mới thích nghi hơn. C©u 93 Vai trò của đột biến trong tiến hóa biểu hiện ở điểm: A. Nó là nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa. B. Nó gây áp lực lớn làm biến đổi vốn gen. C. Nó làm mất giá trị thích nghi của alen. D. Nó tạo ra alen mới thích nghi hơn. C©u 94 Nguồn nguyên liệu sơ cấp cơ bản cho tiến hóa là đột biến gen vì: A. Hậu quả ít nghiêm trọng hơn đột biến NST. B. Ở trạng thái lặn, nó tồn tại lâu dài. C. Nó là cơ sở tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. A+B+C. C©u 95 Cho: I = tần số đột biến khoảng 10 -6 nên gen có hại quá ít; II = gen đột biến có hại ở môi trường này nhưng có khi vô hại hoặc có lợi ở môi trường khác; III = giá trị đột biến thay đổi tùy tổ hợp gen chứa nó; IV = đột biến gen có hại hay ở dạng lặn nên thường bị lấn át. Đột biến gen rất hay có hại cho sinh vật, nhưng có vai trò rất quan trọng với tiến hóa vì: A. I + II. B. I + III. C. III + IV. D. II + III. C©u 96 Cho: 1 = số lượng gen ở hệ gen; 2 = đặc điểm cấu trúc gen; 3 = tác nhân đột biến; 4 = mật độ quần thể. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: A. 2 + 3. B. 1 + 2. C. 3 + 4. D. 2 + 4. C©u 97 Nhân tố tạo ra nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa nhỏ: A. Giao phối. B. CLTN. C. Đột biến. D. Nguồn gen du nhập C©u 98 Trong tiến hóa của quần thể hữu tính, quá trình giao phối không thể có vai trò: A. Át chế gen lặn có hại. B. Tạo ra biến dị tổ hợp mới. C. Phát sinh alen mới. D. Phát tán đột biến trong quần thể. C©u 99 Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là: A. Ngẫu phối. B. Tự phối. C. Sinh sản vô tính. D. A+B. C©u 100 Giao phối ngẫu nhiên là: A. Giao phối không do người can thiệp. B. Giao phấn nhờ gió hay côn trùng. C. Thụ tinh tình cờ giữa 2 giao tử bất kỳ. D. Thụ tinh giữa 2 giao tử khác loài. C©u 101 Giao phối ngẫu nhiên không có đặc điểm là: A. Tạo hợp tử có kiểu gen đồng hợp. B. Có sự tham gia 2 giao tử kiểu gen như nhau. C. Làm thay đổi thành phần kiểu gen. D. Không đổi tần số alen, nhưng tăng tỉ lệ đồng hợp. C©u 102 Kiểu giao phối được xem như giao phối ngẫu nhiên là: A. Tự thụ phấn. B. Giao phối gần. C. Giao phối chọn lọc. D. Giao phối nhờ gió. C©u 103 Giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa vì: A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể. B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen. C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể. D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể. C©u 104 Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì: A. Nó không làm thay đổi vốn gen quần thể. B. Nó làm quần thể thay đổi tần số alen. C. Nó làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể. D. Nó thay đổi định hướng vốn gen quần thể. C©u 105 Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: A. Tự thụ phấn. B. Giao phối gần. C. Giao phối có chọn lọc. D. A hay B hoặc C. C©u 106 Giao phối ngẫu nhiên có thúc đẩy tiến hóa không? A. Không, vì nó không làm thay đổi vốn gen quần thể. B. Không, vì nó chỉ làm quần thể cân bằng di truyền. C. Có, vì nó phát tán đột biến và tạo biến dị tổ hợp. D. Có, vì làm quần thể ổn định thì mới tồn tại. C©u 107 Trong đời sống nhiều loài động vật, con cái có tập tính chỉ giao phối với con đực “đẹp mã”. Đó là biểu hiện của: A. Giao phỗi ngẫu nhiên. B. Giao phối có chọn lọc. C. Giao phối gần. D. Chọn lọc kiểu hình. C©u 108 Hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên thường dẫn đến kết quả là: A. Làm giảm tính đa hình quần thể. B. Giảm thể dị hợp, tăng thể đồng hợp. C. A+B. D. Thay đổi tần số alen của quần thể. C©u 109 Quần thể cây nào biến đổi vốn gen nhanh hơn: quần thể tự thụ phấn hay quần thể giao phấn? A. Quần thể tự thụ phấn (như đậu Hà Lan). B. Quần thể giao phấn (như bắp). C. Như nhau. C©u 110 Trong quần thể ngẫu phối, loại biến dị thường xuyên xuất hiện là: A. Đột biến đa bội. B. Đột biến lệch bội. C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến gen. C©u 111 Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác cùng loài được gọi là: A. Di gen. B. Nhập gen. C. Dòng gen D. Dịch gen. C©u 112 Di nhập gen bao gồm: A. Sự di cư của gen từ nơi này sang nơi khác. B. Sự di cư hay nhập cư của cá thể cùng loài. C. Sự giao phối giữa các quần thể cùng loài. D. B+C. C©u 113 Cháy rừng làm hươu chạy sang rừng bên cạnh sẽ gây ra: A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Di nhập gen. C. Đột biến gen. D. Sự cố ngẫu nhiên. C©u 114 Có 2 cánh đồng hoa cùng loài, hạt phấn của hoa ở đồng này phát tán (nhờ gió hay sâu bọ) sang bên cạnh sẽ gây ra: A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Di nhập gen. C. Đột biến gen. D. Sự cố ngẫu nhiên. C©u 115 Rừng X có 180 con hươu với tần số alen A = 0,8. Quần thể hươu cùng loài rừng Y gần đó có tần số alen A = 0,5. Do thiên tai, một số hươu ở rừng Y chạy sang X làm đàn hươu ở X có cả thảy 200 con. Sau hiện tượng này, tần số alen A ở rừng X ước tính là: A. 0,2. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8. C©u 116 Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là: A. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen. B. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi tăng số có thể thích nghi. C. Phân hóa khả năng sống sót của các cát thể có kiểu hình khác nhau. D. Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu hình khác nhau. C©u 117 Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của CLTN là: A. Tế bào và phân tử. B. Cá thể và quần thể. C. Quàn thể và quần xã.D. Quần thể và hệ sinh thái. C©u 118 Theo quan niệm hiện đại, CLTN tác động trực tiếp vào: A. Kiểu hình cá thể. B. Kiểu gen cá thể. C. A+B. D. Quần thể. C©u 119 Kết quả tác động trực tiếp của CLTN vào quần thể là: A. Tăng số cá thể có kiểu hình thích nghi. B. Củng cố kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. C. Tạo ra quần thể thích nghi.D. Tiêu diệt hoàn toàn cá thể không thích nghi. E. A+B+C. C©u 120 • Trong các nhân tố thay đổi vốn gen của quần thể giao phối, thì CLTN là nhân tố tiến hóa duy nhất có hướng vì: A. Các nhân tố tiến hóa khác đều vô hướng. B. CLTN thay đổi vốn gen quần thể định hướng. C. Các nhân tố khác chỉ định hướng khi ngoại cảnh thay đổi vô hướng. D. A+B. C©u 121 Chọn lọc chống lại alen trội là quá trình: A. Đào thải mọi alen trội. B. Đào thải alen trội có hại. C. Tích lũy alen lặn tương ứng. D. Tích lũy alen lặn có hại. C©u 122 Tốc độ loại bỏ alen trội có hại ra khỏi quần thể nhanh hay chậm hơn chọn lọc chống lại alen lặn? A. Nhanh hơn B. Chậm hơn. C. Bằng nhau. D. Chậm hơn, nếu alen lặn có lợi. C©u 123 Nếu alen lặn là có hại, thì CLTN có thể loại bỏ khỏi quần thể khi: A. Nó ở trạng thái dị hợp. B.Nó ở bất kỳ trạng thái nào. CNó biểu hiện ra kiểu hình.D.Nó đột biến thành trội. C©u 124 Quần thể vi khuẩn thường có bộ gen là: A. Đơn bội. B. Lưỡng bội. C. Lệch bội. D. Đa bội. C©u 125 Chọn lọc tự nhiên ở quần thể đơn bội (ở vi khuẩn chẳng hạn) diễn ra nhanh hơn hay chậm hơn quần thể lưỡng bội? A. Nhanh hơn. B. Chậm hơn. C. Tương đương nhau. D. Khó xác định. C©u 126 CLTN thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật nhân thực vì: A. Quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều. B. Vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay ở kiểu hình. C. Kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn. D. Sinh vật nhân thực nhiều gen hơn. C©u 127 Đặc điểm thích nghi của sinh vật do đâu mà có? A. Do kết quả của CLTN. B. Do tình cờ, ngẫu nhiên. C. Do đời trước truyền cho. D. Do sinh vật chủ động có. C©u 128 CLTN trong tiến hóa nhỏ có thể tạo ra kết quả là: A. Tạo ra cá thể thích nghi. B. Loại hết gen không thích nghi. C. Tạo ra quần thể thích nghi. D. A+B. C©u 129 Sự phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể là kết quả của: A. Đột biến và di nhập gen. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Cách li sinh sản hay di truyền. D. Chọn lọc tự nhiên. C©u 130 Hiện tượng đa hình cân bằng của quần thể (QT) biểu hiện ở: A. QT có nhiều kiểu hình khác nhau về 1 tính trạng. B. QT có cả kiểu hình có lợi, có hại hay trung tính. C. Nhiều alen khác nhau có tần số ổn định. D. Nhiều kiểu hình ổn định, không kiểu nào ưu thế. C©u 131 Trong tiến hóa, cơ chế cách li có vai trò là: A. Một nhân tố tiến hóa. B. Phân hóa kiểu gen quần thể. C. Hình thành tính thích nghi. D. Tăng cường trao đổi gen. C©u 132 Kết quả quan trọng nhất của CLTN khi tác động ở cấp độ quần thể là: A. Tăng số lượng cá thể thích nghi. B. Phân hóa khả năng sống sót. C. Tăng tần số các alen thích nghi. D. Tạo thành quần thể thích nghi. C©u 133 Đặc điểm thích nghi của một sinh vật là đặc điểm: A. Làm nó biến đổi tương thích với môi trường. B. Giúp sinh vật đó sinh sản nhiều. C. Giúp nó sinh sống tốt ở môi trường. D. Làm cho nó ưu thế hơn sinh vật khác. C©u 134 Ví dụ không minh họa cho đặc điểm thích nghi là: A. Con bọ que có thân mình và các chi như cái que.B. Bọ que màu lục khi đậu ở lá, màu nâu ở cành khô. C. Bọ que có thân gồm 11 đốt và 6 chi cũng chia đốt.D. Con bọ que giả chết như cái que khi ta chạm vào. C©u 135 Một loại thuốc trừ sâu dùng nhiều sẽ mất tác dụng, thậm chí càng dùng thì càng làm sâu bọ phát triển mạnh hơn bởi vì: A. Sâu bọ đã quen thuốc này nên “nhờn”. B. Nó làm sâu bọ phát sinh đột biến chống thuốc. C. Nó tăng cường kiểu gen chống thuốc vốn tình cờ có. D. Có thể thuốc bị hỏng hay dùng nhầm thuốc. C©u 136 Hiện nay, một hướng đúng đắn trong dùng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn là: A. Dùng thuốc đắt tiền, hiện đại nhất. B. Tăng liều và tăng thời gian điều trị. C. Dùng thuốc thích hợp, chưa giảm nên đổi. D. Dùng thuốc phổ rộng để tiêu diệt nhiều loại. C©u 137 Loại màu sắc của động vật làm chúng khó bị đối tượng phát hiện trong môi trường được gọi là: [...]... biến mới, đứng vững được qua thời gian dưới tác động của CLTN B Một vài quần thể mới gồm một vài tổ hợp đột biến đứng vững được qua thời gian không cần CLTN C Một vài quần thể mới gồm nhiều tổ hợp đột biến đứng vững được qua thời gian nhờ CLTN D Một vài kiểu gen mới cách li sinh sản với loài ban đầu dưới tác động của đột biến, giao phối và CLTN C©u 177 Quá trình lịch sử hình thành các tập hợp loài được... từ dạng gốc do CLTN C©u 188 Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn dẫn đến kết quả là: A Phân hóa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen.B Phân ly thành các kiểu gen theo công thức xác định C Sự phân hóa thành nhiều giống do người tiến hành.D Hình thành các nhóm phân loại trên loài C©u 189 Đồng quy tính trạng là kết quả của quá trình: A CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo nhiều hướng B CLTN trên nhiều đối... sinh vật chịu sự chi phối của nhân tố: A Đột biến B CLTN C Giao phối D A+B+C C©u 252 Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì vai trò cung cấp nguyên liệu là của: A Đột biến B CLTN C Giao phối D Cách li C©u 253 Trong quá trình hình thành dặc điểm thích nghi, thì vai trò phát tán và nhân rộn nguyên liệu chọn lọc là của: A Đột biến B CLTN C Giao phối D Cách li C©u 254 Trong quá trình hình... trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì vai trò tăng tần số kiểu hình có lợi là của: A Đột biến B CLTN C Giao phối D Cách li C©u 255 Khi giải thích sự hình thành tính thích nghi, quan niệm của Đacuyn được quan niệm hiện đại tiếp thu là: A Nguyên liệu tiến hóa là tình cờ có B CLTN có vai trò chủ đạo C CLTN là sự sống sót của cá thể thích nghi nhất D A+B C©u 256 Khi giải thích sự hình thành tính thích... phối C Khác nhau về cấu tạo cơ quan sinh sản D Khác nhau về nơi sống hay môi trường C©u 221 Phấn hoa của loài này rơi lên nhụy của loài khác, nhưng không thụ phấn được là biểu hiện của: A Cách li sinh cảnh B Cách li tập tính C Cách li mùa vụ D Cách li cơ học C©u 222 Hai loài cây giống nhau, nhưng 1 loài nở hoa sớm còn loài kia nở muộn hơn nên không thụ phấn được là biểu hiện của: A Cách li sinh thái... mới là: A Lịch sử biến đổi dần của sinh vật, qua nhiều dạng trung gian B Lịch sử duy trì vốn gen của loài theo hướng thích nghi C Lịch sử biến đổi vốn gen loài gốc theo hướng thích nghi D Lịch sử của CLTN trên biến dị, di truyền theo đường phân ly tính trạng C©u 139 Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành loài mới ở sinh vật giao phối là kết quả của: A Tiến hóa lớn B Tiến hóa nhỏ C Tiến hóa phân ly D... Đen tuyền C Đen đốm trắng D Trắng điểm đen C©u 245 Sau 50 năm thành phố Maxetơ bị ô nhiễm, 98% bướm bạch dương ở đây có màu đen vì: A Chúng bị nhuộm đen bởi bụi than B Chúng đột biến thành màu đen C CLTN tăng cường đột biến màu đen D Bướm trắng đã bị chết hết C©u 246 Ở nông thôn, ngoài thành phố Manxetơ màu bướm bạch dương vẫn là trắng vì: A Nơi đó không có chim sâu B Vùng này không có đột biến C Môi... Đột biến này vốn có nhưng rất ít C Vì bụi than đã “nhuộm” hết chúng D Bướm đen nơi khác phát tán đến C©u 248 Để chứng minh nhân tố chọn lọc trực tiếp bướm bạch dương là các loại chim ăn sâu, các nhà khoa học đã thả và đếm số bướm bị chim tiêu diệt Ở vùng còn sạch, không ô nhiễm thu được số liệu (trên tổng số 190 con đếm được): A 164 bướm đen và 26 bướm trắng đều bị diệt B 164 bướm đen và 26 bướm đen... tiến hành.D Hình thành các nhóm phân loại trên loài C©u 189 Đồng quy tính trạng là kết quả của quá trình: A CLTN tiến hành trên 1 đối tượng theo nhiều hướng B CLTN trên nhiều đối tượng theo 1 hướng C CLTN trên 1 đối tượng theo 1 hướng D Làm các sinh vật khác nhau có nguồn gốc chung C©u 190 Nguyên nhân chính của kiếu tiến hóa đồng quy là: A Các sinh vật khác nguồn ở môi trường như nhau B Một loài phân... biến C©u 202 Hàng trăm triệu năm nay, loài cá phổi và loài ốc anh vũ hầu như không biến đổi Sự tiến hóa của chúng là do: A Quay trở lại dạng tổ tiên B Tiêu giảm để thích nghi C Môi trường ổn định D CLTN không tác động C©u 203 Song song với sự phát triển ưu thế của sinh vật cao cấp (người, cây hạt kín) vẫn có sự tồn tại và phát triển của sinh vật rất sơ khai hoặc cấu tạo thoái hóa bởi vì: A Chúng sống . cải dại? A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa. C©u 54 Giống cây súp lơ là kết quả chọn lọc nhân tạo từ bộ phận nào của cây cải dại? A. Rễ B.Thân C Lá D .Hoa. E. thân hoặc hoa C©u 55 Đặc điểm thích nghi chỉ. ngẫu nhiên được CLTN củng cố. C. Biến dị cá thể này tình cờ có lợi, CLTN tăng cường.D. Đây là đột biến trung tính được ngẫu nhiên duy trì. C©u 82 Trong quần thể đa hình, thì CLTN dẫn đến kết quả. thể thích nghi nhất mới tồn tại. C. CLTN là nhân tố chủ đạo trong tiến hóa. D. Tiến hóa không cần CLTN, cần đột biến trung tính. C©u 84 Nội dung chính của CLTN theo quan niệm hiện đại là: A. Phát

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan