Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)Liên kết vùng đồng bằng sông Cửu Long góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia (LA tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU HIỆP LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU HIỆP LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC QUỐC GIA Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn PGS.TS Nguyễn Văn Sánh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khác Trần Hữu Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LIÊN KẾT VÙNG VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC ….16 1.1 Phát triển vùng liên kết vùng 16 1.2 An ninh lương thực 24 1.3 Một số lý thuyết có liên quan đề tài 33 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 38 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT VÙNG ĐẾN AN NINH LƯƠNG THỰC 41 2.1 Các khái niệm liên quan 41 2.2 Tác động liên kết vùng đến đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 51 Chương 3: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÙNG, THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG LÚA GẠO VÀ LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 56 3.1 Nguồn lực phát triển vùng 56 3.2 Thực trạng ngành hàng lúa gạo 71 3.3 Thực trạng liên kết vùng ĐBSCL 80 3.4 Đánh giá nguồn lực, thực trạng liên kết vùng ĐBSCL 100 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT VÙNG, ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 114 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 114 4.2 Phương hướng, giải pháp liên kết vùng, đảm bảo an ninh lương thực 117 4.3 Đề xuất, kiến nghị 144 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 161 PHỤ LỤC 143 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ANLT : An ninh lương thực BCĐ : Ban Chỉ đạo BĐKH : Biến đổi khí hậu CĐL : Cánh đồng lớn CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KT - XH : Kinh tế - xã hội LKV : Liên kết vùng NBD : Nước biển dâng PTBV : Phát triển bền vững SXKD : Sản xuất kinh doanh Vùng KTTĐ : Vùng Kinh tế trọng điểm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ADB : Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) ASEAN : Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GIZ : Gesellschaft Internationale Zusammenarbeit (Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức) IUCN : International Unionfor Conservation of Nature (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) MDEC : Mekong Delta Conference (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế ĐBSCL) MDP : Mekong Delta Plan (Kế hoạch ĐBSCL) UNDP : United Nations Development Programme (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) SWOT : Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threats (điểm mạnh điểm yếu - hội - thách thức) WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mức độ đồng ý khung pháp lý, sách liên kết vùng 53 Bảng 2.2 Cảm nhận rào cản chi phí tham gia liên kết 54 Bảng 3.1 Thời gian lại trung bình ô tô TP HCM - Cần Thơ (170 km) 63 Bảng 3.2 Sản lượng điện thương phẩm vùng ĐBSCL 67 Bảng 3.3 Xếp hạng PCI tỉnh, thành vùng ĐBSCL 68 Bảng 3.4 Một số tiêu trạng dân số, lao động vùng ĐBSCL 69 Bảng 3.5 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo hàng hóa vùng ĐBSCL 74 Bảng 3.6 Tỉ trọng (theo khối lượng) 10 DN XK gạo lớn VN 2012 77 Bảng 3.7 Cảm nhận chuyên gia vùng quyền địa phương Về vai trò BCĐ Tây Nam Bộ thúc đẩy liên kết vùng 84 Bảng 3.8 Cảm nhận địa phương vai trò BCĐ Tây Nam Bộ 84 Bảng 3.9 Cảm nhận đối tượng vai trò BCĐ điều phối vùng KTTĐ thúc đẩy liên kết vùng 88 DANH MỤC CÁC HỘP Trang Hộp 3.1 GS.TS Võ Tòng Xuân (1) 76 Hộp 3.2 GS.TS Võ Tòng Xuân (2) 112 Hộp 4.1 Thông điệp đầu năm 2014 nguyên TTg CP Nguyễn Tấn Dũng 118 Hộp 4.2 Việt Nam tiếp nhận Kế hoạch phát triển ĐBSCL (MDP) 121 Hộp 4.3 Tuyên bố chung đối tác phát triển điều phối vùng VN 139 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp ĐBSCL 62 Biểu đồ 3.2 Sản lượng lúa tỉnh vùng ĐBSCL năm 2015 72 Biểu đồ 3.3 Nhà máy xay xát lau bóng ĐBSCL 75 Biểu đồ 3.5 Tỉ trọng đóng góp vào tổng GTSX lĩnh vực kinh tế vùng nước năm 2013 103 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu Luận án 15 Sơ đồ 3.1 Tổ chức Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ 82 Sơ đồ 3.2 Tổ chức Diễn đàn Hợp Kác kinh tế ĐBSCL – MDEC 85 Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức điều phối vùng KTTĐ 87 Sơ đồ 3.4 Vai trò bên “liên kết bốn nhà” 91 Sơ đồ 3.5 “Cánh đồng lớn” mô theo mô hình AGPPS 95 Sơ đồ 3.6 Chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL 100 Sơ đồ 4.1 Định hướng điều chỉnh QH tổng thể KT-XH vùng ĐBSCL 124 Sơ đồ 4.2 Hội đồng Vùng ĐBSCL 136 Sơ đồ 4.3 Mô hình tổ chức điều phối liên kết PT ngành hàng lúa gạo ĐBSCL 143 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Mô hình phát triển bền vững ………………………… 37 Hình 2.2 Các mức độ ứng dụng chuỗi giá trị 38 Hình 2.3 vùng kinh tế - xã hội Việt Nam………………………… 44 Hình 3.1 Vị trí vùng ĐBSCL………………………………………… 57 Hình 3.2 Vùng dự án thí điểm “canh tác lúa giảm khí thải”………… 98 Hình 4.1 Tiếp cận vùng theo lợi sinh thái tiểu vùng………… 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên kết vùng (LKV) an ninh lương thực (ANLT) vấn đề quan trọng nhiều học giả trong, nước nghiên cứu, chủ đề trao đổi, bàn luận nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo nước quốc tế Các kết nghiên cứu vấn đề có đóng góp đáng kể lý luận thực tiễn, khẳng định yêu cầu tăng cường liên kết vùng, vai trò tầm quan trọng nhiệm vụ đảm bảo ANLT quốc gia giới Ở Việt Nam, ANLT Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Sản xuất lúa gạo không đáp ứng nhu cầu nước, đảm bảo ANLT quốc gia mà đưa nước ta từ nước thiếu lương thực năm 80, trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới từ năm 90 đến Hệ thống lưu thông có nhiều đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận lương thực Thị trường lương thực nội địa chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, có quản lý Nhà nước, tham gia vào chuỗi cung ứng lúa gạo toàn cầu Theo TS Nguyễn Đức Thành, TS Đinh Tuấn Minh (2015), “Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập – Cách tiếp cận cấu trúc thị trường”, NXB Hồng Đức [71], xuất gạo Việt Nam chiếm khoảng 18 - 20% thị phần gạo xuất giới “Nghị 63/NQ-CP ngày 23-12-2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia” ghi nhận, với gia tăng sản lượng xuất gạo, tình trạng suy dinh dưỡng người dân cải thiện đáng kể [18] Số liệu Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê 2015, NXB Thống kê [92] cho thấy, ĐBSCL có tiềm năng, lợi to lớn nông nghiệp với 2,607 triệu đất nông nghiệp, chiếm 64,3% cấu sử dụng đất vùng 25,5% diện tích đất nông nghiệp nước ĐBSCL vùng sản xuất lúa lớn nước với diện tích năm 4,308 triệu ha, chiếm gần 55% tổng diện tích trồng lúa (7,835 KẾT LUẬN Việc tăng cường liên vùng, khắc phục tình trạng không gian kinh tế vùng bị chia cắt theo địa giới hành tỉnh; liên kết để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, tạo lực cạnh tranh tốt địa phương vùng ĐBSCL yêu cầu khách quan thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp, tăng cường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn vùng ĐBSCL Trên sở lý luận, thực tiễn kết nghiên cứu trình bày, cho thấy cần thiết phải tăng cường liên kết vùng ĐBSCL, phát triển ngành hàng lúa gạo bền vững góp phần quan trọng đảm bảo ANLT quốc gia Để đạt yêu cầu đó, để phát huy tốt tiềm năng, mạnh ĐBSCL xu hội nhập, cạnh tranh gay gắt, cần thiết phải tiếp cận vấn đề theo vùng, giải vấn đề có phối hợp đa ngành, có chọn lựa thứ tự ưu tiên, vấn đề tổ chức điều phối liên kết vùng, cần xem xét tổ chức thực thí điểm để rút kinh nghiệm Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực đầu tư phát triển vùng, phát triển ngành sản xuất, có ngành hàng lúa gạo, mạnh vùng ĐBSCL phải đảm bảo yêu cầu thị trường Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ, sở tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Cùng với tăng cường liên kết vùng, phát triển ngành hàng lúa gạo, đảm bảo ANLT quốc gia phải đa dạng hoá nâng cao hiệu hoạt động thị trường hàng hoá, dịch vụ, tài chính, tiền tệ, lao động, khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Hoàn thiện pháp luật, chế, sách có giải pháp phù hợp tạo điều kiện thuận lợi phát triển bền vững loại thị trường, bảo đảm vận hành thông suốt, hiệu 147 Đặc thù vùng ĐBSCL, cần nghiên cứu phát triển mạnh thị trường quyền sử dụng đất, bao gồm thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp, đất nông nghiệp để khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất cho sản xuất hàng hóa lớn Bên cạnh đó, khuyến khích phát triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt hợp tác xã với nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng; tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển có hiệu lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ; bảo đảm hài hoà lợi ích chủ thể tham gia Tạo điều kiện hình thành tổ hợp nông - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao Vấn đề liên kết phát triển kinh tế vùng chịu tác động thể chế đòi hỏi cải cách thể chế Bên cạnh thành tựu, thực trạng kinh tế có nhiều mặt yếu kém, cân đối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn nguy Cải cách thể chế tiềm lớn để khai thác nhằm nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế vùng ĐBSCL Khó khăn nằm tâm trị thực cải cách thể chế cần thiết Thực tiễn từ vùng trọng điểm nông nghiệp quốc gia địa bàn nông thôn rộng lớn ĐBSCL cho thấy, cần thiết phải xây dựng hoàn thiện chế điều phối liên kết vùng Tầm nhìn dài hạn xúc trước mắt cho ĐBSCL phát triển an toàn, trù phú bền vững trước tác động xấu thiên tai nhân tai, chủ động thích ứng với hội nhập, cạnh tranh ngày sâu rộng đòi hỏi phải thực tái cấu kinh tế vùng tái cấu nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng, thu nhập dân cư phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo Phát triển bền vững vùng ngành hàng lúa gạo qua việc tăng cường liên kết vùng ĐBSCL đòi hỏi tất yếu khách quan vừa có sở lý luận, vừa mang tính thực tiễn cao 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] TS Vũ Thành Tự Anh cộng sự, Nhóm nghiên cứu Fulbright (2011), “ĐBSCL liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững”, báo cáo Hội thảo khoa học “Xây dựng chế liên kết vùng ĐBSCL”, MDEC – Cà Mau 2011 BCĐ Tây Nam Bộ chủ trì [2] Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ (2016), Một số tiêu KT-XH tỉnh, thành Tây Nam Bộ năm 2016 [3] Ban Kinh tế Trung ương, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Trường ĐH Cần Thơ (2014), “Liên kết vùng ĐBSCL tái cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Cần Thơ, ngày 17 tháng 10 năm 2014 [4] Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), “Kinh nghiệm số quốc gia vùng lãnh thổ quản lý phát triển đất nước”, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB CT QG – Sự thật, Hà Nội, 2011 [5] Bộ Chính trị (2012), “Kết luận số 28/KL-TW ngày 14-8-2012 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng vùng ĐBSCL, thời kỳ 2011 – 2020” [6] Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Quy định số 96-QĐ/TW, ngày 28/5/2012 Bộ Chính trị chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, quan hệ công tác ban đạo Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ [7] Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 53-KL/TW ngày tháng năm 2009 đề án “An ninh lương thực quốc gia đến năm 2020” [8] Bộ Chính trị (2003), “Nghị số 21-NQ/TW ngày 20-01-2003 “Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010” 149 [9] Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Quyết định số 734/QĐ-BKHCN ngày 18-4-2014 phê duyệt mục tiêu, nội dungg dự kiến sản phẩm Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia, giai đoạn 2014-2019 “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” [10] Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (2016), “Báo cáo tổng quan Việt Nam năm 2035: Hướng tới thịnh vượng, công dân chủ” (https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/23724/VN20 35Vietnamese.pdf) [11] Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Báo cáo trạng, định hướng giải phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo đồng sông Cửu Long [12] Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Báo cáo Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ĐBSCL giải pháp ứng phó (Phục vụ Hội nghị công tác hạn hán, xâm nhập mặn khu vực ĐBSCL Thủ tướng Chính phủ chủ trì Thành phố Cần Thơ ngày tháng năm 2016) [13] Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Đề án tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ban hành kèm theo Quyết định số 1898/QĐ-BNN-TT ngày 23-5-2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT [14] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch BĐKH Việt Nam, Diễn đàn đối thoại sách cấp cao Ủy ban Quốc gia BĐKH Việt Nam đối tác phát triển quốc tế Hà Nội, ngày 25-10-2011 [15] Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp PTNT, Nhóm chuyên gia Hà Lan (2013), “Kế hoạch đồng sông Cửu Long (MDP)” [16] GS.TS Bùi Chí Bửu, GS.TS Nguyễn Thị Lang (2009), Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam, Viện lúa ĐBSCL, “Sản xuất lúa gạo Việt Nam – thành tựu thách thức”, tham luận Hội thảo khoa học “Lúa gạo Việt Nam – xuất hội nhập”, Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ I, Bộ Nông nghiệp &PTNT, Bộ Công thương, UBND tỉnh Hậu Giang, 28-11-2009 [17] Chính phủ (2012), “Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11-5-2012 quản lý, sử dụng đất trồng lúa” 150 [18] Chính phủ (2009), “Nghị 63/NQ-CP ngày 23-12-2009 đảm bảo an ninh lương thực quốc gia” [19] Chính phủ (2006), Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 V/v lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội [20] TS Trương Kim Chuyên (2010), “Một vài suy nghĩ sách phát triển vùng Việt Nam nhìn từ cách tiếp cận Báo cáo Phát triển giới 2009” (http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/8967/1/Truong%2 0Thi%20Kim%20Chuyen.pdf) [21] Nguyễn Tấn Dũng (2010), Bài phát biểu khai mạc Đại hội lúa gạo quốc tế lần thứ III, Hà Nội [22] TS Hoàng Văn Dũng nhóm chuyên gia Ngân hàng Thế giới (2011), “An ninh lương thực Việt Nam chuỗi giá trị lúa gạo” [23] TS Nguyễn Tiến Dũng (Chủ biên, 2009), “Kinh tế sách phát triển vùng”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân: Giới thiệu số mô hình đánh giá tăng trưởng kinh tế vùng, nguyên nhân phát triển cách biệt vùng, kinh nghiệm số nước giải pháp thu hẹp khoảng cách phát triển vùng [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020”, ban hành ngày 16/2/2011 [27] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2011 [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Website Đảng Cộng sản Việt Nam” (www.dangcongsan.vn) 151 [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ nông nghiệp, nông dân, nông thôn [30] Phan Huy Đường (2011), “Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị toàn cầu hàng nông sản Việt Nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới số (182) – 2011 [31] GIZ - Tổ chức Hợp tác phát triển Đức, VCCI Cần Thơ (2015), ĐBSCL Địa điểm đầu tư Việt Nam [32] Trần Hữu Hiệp (2016), “Liên kết vùng để thích ứng với hạn, mặn”, trang 18-20, Tạp chí Cộng sản (Hồ sơ Sự kiện, số 324 ngày 10-4-2016) [33] Trần Hữu Hiệp (2016), Đổi tư xuất gạo: trọng cung hay trọng cầu? ”, trang 64-65, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 52-2016, ngày 22-12-2016 [34] Trần Hữu Hiệp (2015), “Liên kết vùng nhìn từ xung đột lợi ích địa phương”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (số 32-2015), trang 70 [35] Trần Hữu Hiệp, Hà Huy Ngọc, Nguyễn Song Tùng (2015), “Liên kết vùng ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp đồng sông Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn (số (8) 2015), trang 17 [36] Trần Hữu Hiệp (2014), “Một số vấn đề phát triển vùng liên kết vùng đồng sông Cửu Long”, sách “Phát triển bền vững vùng ĐBSCL – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB ĐHQG TPHCM, trang 214 [37] Trần Hữu Hiệp (2014), “Tái cấu vựa lúa”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn (số 12-2014), Tr 69 [38] Trần Hữu Hiệp (2013), “Khoa học – công nghệ trước yêu cầu liên kết vùng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực ĐBSCL”, sách “Khoa học – Công nghệ phát triển nông nghiệp bền vững vùng ĐBSCL, NXB Chính trị Quốc gia, Tr 86 [39] Trần Hữu Hiệp, (2013), “Một số vấn đề phát triển vùng liên kết vùng ĐBSCL”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp khai thác tiềm kinh tế - xã hội tỉnh ĐBSCL theo hướng liên kết vùng”, trang 1, NXB Đại học Cần Thơ 152 [40] Trần Hữu Hiệp (2012), Liên kết vùng - Nhìn từ thực tiễn ĐBSCL vừa qua yêu cầu đặt thời gian tới, đồng tác giả sách “Kinh tế ĐBSCL 2001-2011, tập 1”, NXB ĐH Cần Thơ [41] Trần Hữu Hiệp (2012), “Từ chén cơm đầy đến chén cơm ngon”, Tạp chí Cộng sản – Hồ sơ kiện (số 215 ngày 12-4-2012), trang 14-16 [42] Trần Hữu Hiệp (2012), sách “Phát triển kinh tế vùng ĐBSCL – Thực trạng giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia [43] Trần Hữu Hiệp (2011), “Liên kết vùng ĐBSCL – Nền tảng thực “liên kết nhà””, sách “Liên kết “Bốn nhà” – giải pháp góp phần xây dựng nông thôn đồng sông Cửu Long”, NXB Văn hoá – Thông tin, trang 154 [44] PGS.TS Trương Thị Hiền (2011) “Một số suy nghĩ liên kết vùng ĐBSCL với TP Hồ Chí Minh chiến lược phát triển kinh tế”, tạp chí Phát triển nhân lực số (6) 2011 [45] Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam – từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, tr 7-10 [46] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học trị (1999), Tìm hiểu khoa học sách công, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] TS Nguyễn Văn Huân (2012), Viện Kinh tế Việt Nam, “Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu, Vũng Tàu, 2829/9/2012 [48] GS.TS Vương Đình Huệ (2013), “Một số vấn đề liên kết phát triển vùng kinh tế ViệtNam, phát biểu Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo năm 2013, TP Hồ Chí Minh [49] TS Đinh Sơn Hùng cộng (2011), “Cơ chế liên kết kinh tế vùng ĐBSCL TP HCM – thực trạng giải pháp”, báo cáo Hội thảo khoa học “Xây dựng chế liên kết vùng ĐBSCL”, MDEC – Cà Mau 2011 BCĐ Tây Nam Bộ chủ trì [50] Trần Thị Thu Hương, “Chính sách phát triển vùng: bất cập số giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số (6 - 433) tháng 6-2014 153 [51] GS.TS Lê Văn Khoa Phạm Quang Tú (2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, NXB Tri thức [52] TS Hồ Minh Ký, ThS Lê Minh Nhật Duy (2012), Viện Kinh tế Việt Nam, “Liên kết vùng: Từ lý luận đến thực tiễn”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Thu, Vũng Tàu, 28-29/9/2012 [53] Phạm Sỹ Liêm (2014) “Thể chế kinh tế vùng, chế, sách phát triển vùng-những vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra”, tham luận Hội thảo khoa học “Liên kết vùng Đồng sông Cửu Long tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng”, Ban Kinh tế TW, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Cần Thơ, ngày 17/10/2014 [54] TS Võ Thị Thanh Lộc TS Nguyễn Phú Son (2011), “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 19a, tr.96-108 [55] TS Võ Thị Thanh Lộc TS Lê Nguyễn Đoan Khôi (2011), “Phân tích tác động sách chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: 19b, tr.110-121 [56] PGS.TS Phạm Ngọc Linh, TS Nguyễn Thị Kim Dung (2013), giáo trình “Kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [57] PGS.TS Lê Chi Mai (2008), Chính sách công, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, số 4-2008 [58] Ngân hàng Thế giới – WB (2016), “Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào”, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016, NXB Hồng Đức [59] Hà Hữu Nga (2007), Khoa học vùng phát triển, viết cho đề tài cấp Bộ Nghiên cứu sở lý thuyết cho việc xác định ưu tiên phát triển bền vững vùng kinh tế, Viện Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [60] Bùi Nhật Quang (2006) “Chính sách phát triển vùng Italia”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà nội (2006) 154 [61] GS.TS Phùng Hữu Phú, PGS.TSKH Nguyễn Văn Đặng, PGS.TS Nguyễn Viết Thông (2016), “Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng”, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2016 [62] Michael E Porter, “Lợi cạnh tranh”, NXB Trẻ, 2009 [63] Michael E Porter, “Lợi cạnh tranh quốc gia”, NXB Trẻ, 2009 [64] Michael E Porter, “Chiến lược cạnh tranh” , NXB Trẻ, 2010 [65] PGS.TS Nguyễn Văn Sánh (2016), “Liên kêt phát triển bền vững vùng ĐBSCL”, sách “Kỷ yếu 50 năm Đại học Cần Thơ”, NXB Đại học Cần Thơ [66] PGS.TS Nguyễn Văn Sánh (2012), Viện trưởng Viện Ngiên cứu – Phát triển ĐBSCL, “Cơ chế, sách liên kết vùng ĐBSCL phát triển sản phẩm chủ lực (lúa gạo, ăn quả, thuỷ sản)”, tham luận Hội thảo Rà soát chế, sách nông nghiệp, nông thôn, MDEC – Tiền Giang năm 2012 [67] TS Nguyễn Văn Sánh (2009), “An ninh lương thực quốc gia: Nhìn từ khía cạnh nông dân trồng lúa, giải pháp liên kết vùng tham gia “bốn nhà” vùng ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, tháng 12-2009 [68] TS Đặng Kim Sơn (2012), Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, “Thị trường gạo, cá tra, tôm rau Việt Nam”, tham luận Hội thảo Rà soát chế, sách nông nghiệp, nông thôn, MDEC – Tiền Giang năm 2012 BCĐ Tây Nam Bộ chủ trì [69] GS.TS Nguyễn Quang Thái (2014), “Mấy vấn đề thể chế kinh tế vùng, phân tích tổng thuật”, tham luận hội thảo “Lý luận thực tiễn thể chế kinh tế vùng chế liên kết vùng”, Hà Nội, ngày 18-9-2014 [70] Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Viết Thông (2011), “Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội XI Đảng”, NXB Chính trị Quốc gia [71] TS Nguyễn Đức Thành, TS Đinh Tuấn Minh (2015), “Thị trường lúa gạo Việt Nam: Cải cách để hội nhập – Cách tiếp cận cấu trúc thị trường”, NXB Hồng Đức [72] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2220/QĐ-TTg ngày 17-112016 Ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch triển khai thực Quyết định 155 số 593/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020 [73] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 06-42016 Ban hành Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL, giai đoạn 2016 - 2020 [74] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18-32016 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 2020 có xét đến năm 2030 [75] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2360/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2015 V/v ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động phối hợp Tổ chức điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, giai đoạn 2015-2020 [76] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2059/QĐ-TTg ngày 24/11/2015 việc thành lập Ban Chỉ đạo, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm, giai đoạn 2016-2020 [77] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 941/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2015 việc thành lập Tổ chức Điều phối phát triển vùng kinh tế trọng điểm, giai đoạn 2015-2020, [78] Thủ tướng Chính phủ (2015), “Quyết định số 706/QĐ-TTg ngày 21-52015 phê duyệt đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” [79] Thủ tướng Chính phủ (2014), ”Quyết định 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” [80] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 156 [81] Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10-62013 phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” [82] Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 2510-2013 V/v Chính sách khuyến khích liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn” [83] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19-022013 “Phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 – 2020” [84] Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” [85] Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” [86] Thủ tướng Chính phủ (2012), ”Quyết định 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020” [87] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 388/QĐ-TTg ngày 25-32010 V/v tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế đồng sông Cửu Long [88] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 14/6/2010 V/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng xã nông thôn [89] Thủ tướng Chính phủ (2009), “Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 V/v thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long [90] Thủ tướng Chính phủ (2004), “Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” [91] Thủ tướng Chính phủ (2002), “Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 246-2002 sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng” [92] Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám Thống kê 2015, NXB Thống kê 157 [93] Nguyễn Ngọc Trân (2015), “Phát triển kinh tế vùng, nội hàm tái cấu kinh tế, nội dung đổi trị”, Báo điện tử Người Đại biểu Nhân dân, ngày 18-01-2015 [94] Đào Thế Tuấn (2006), “Về phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ mới”, Chuyên đề Phát triển Hội nhập (số 6-2006), Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, nông thôn [95] GS.TS Võ Tòng Xuân (2016), “Không nên trồng lúa giá”, báo Tuổi Trẻ, ngày 19-3-2016 [96] PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân (chủ biên, 2013), “Phát triển kinh tế vùng Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội [97] Văn phòng Chính phủ (2014), Thông báo số 467/TB-VPCP ngày 23/12/2014 kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải họp BCĐ điều phối vùng KTTĐ ngày 06/12/2014 [98] Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Thông tin chuyên đề số 02TTCĐ/VPTW ngày 24-02-2016, “Xu hướng kinh tế giới quan hệ kinh tế đến Việt Nam năm 2030” [99] PGS.TS Ngô Doãn Vịnh (2014), “Thể chế kinh tế vùng chế liên kết kinh tế vùng Việt Nam: Vấn đề lý luận thực tiễn”, tham luận hội thảo “Lý luận thực tiễn thể chế kinh tế vùng chế liên kết vùng”, Hà Nội, ngày 189-2014 [100] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2013), “Đề án sách phát triển vùng Việt Nam”, Hà Nội, tháng 11-2013 [101] Wolfgang Kasper Manfred E Streit (2010), Kinh tế học thể chế Trực tự xã hội sách công, NXB Nxb Edward Elgar, Cheltenham, UK & Northampton, US Tiếng Anh: [102] Agbodji, A E (2008), The Impact of Subregional Integration on Bilateral Trade: The Case of UEMOA (No RP_186), African Economic Research Consortium 158 [103] Akombe, R K (2005), Regional integration and the challenge of economic development: The case of the Common Market for Eastern and Southern Africa (COMESA) [104] Baldwin Richard E and Anthony J Venables (1995), “Regional Economic Integration” [105] Bojanic, I B., PhD., & Marosevic, K.,univ spec oec (2013), ON THE REGIONAL POLICY OF THE EUROPEAN UNION: A BRIEF LITERATURE REVIEW, Contemporary Legal and Economic Issues, 4, 217-233 [106] Diez-Vial, I., & Alvarez-Suescun, E (2010), Geographical agglomeration as an alternative to vertical integration, Review of Industrial Organization, 36(4), 373-389 [107] Grant R M (1991), Resource-based theory of competitive advantage: Implications for Strategy Formulation, California Management Review, Vol 33 No 3, Spring 1991 [108] Lublinski, A E (2003), Does geographic proximity matter? Evidence from clustered and non-clustered aeronautic firms in Germany, Regional Studies, 37, 453–467 [109] Martina Fromhold-Eisebith (2014), Economic Geography A Contemporary Introduction, Regional Studies, 48:7, 1309-1311 [110] Maskell, P (2001), Towards knowledge-based theory of the geographical cluster, Industrial and Corporate Change, 10, 921–943 [111] Mempel-Sniezyk, A (2014), Networks and cooperation for sustainable development the role of local authorities and clusters in regional development and economic growth, European Journal of Sustainable Development, 3(3), 111-120 [112] Mulligan, Gordon F (1984), Agglomeration and central place theory: a review of the literature, International Regional Science Review , 1-42 [113] Nozaki, K (2014), Regional disparity and economic linkage in the Greater Mekong Sub-region, International Journal of Development Issues, 13(1), 5970 159 [114] Pan, F., & He, C (2010), Regional difference in social capital and its impact on regional economic growth in china, Chinese Geographical Science, 20(5), 442-449 [115] Porter, M E (1990), The competitive advantage of nations, Harvard business review, 68(2), 73-93 [116] Porter, M E (2008), Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors, Simon and Schuster [117] Porter, M E (1985), Competitive advantage: Creating and sustaining superior performance [118] Schmitt, B (1999), Economic geography and contemporary rural dynamics: an empirical test on some french regions, Regional studies, 33(8), 697711 [119] Wolfgang Kasper Manfred E Streit (2010), Kinh tế học thể chế Trực tự xã hội sách công, NXB Nxb Edward Elgar, Cheltenham, UK & Northampton, US [120] Wood, G A., & Parr, J B (2005), Transaction costs, agglomeration economies, and industrial location, Growth and Change, 36, 1–15 160 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (trong thời gian nghiên cứu sinh) I SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN [1] Trần Hữu Hiệp (2016), “Định chế tổ chức liên kết vùng phát triển đồng bằng”, trang 348-360, sách “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ĐBSCL”, NXB Đại học Cần Thơ (đồng tác giả) [2] Trần Hữu Hiệp (2015), “Thực trạng giải pháp liên kết vùng ĐBSCL trước yêu cầu tái cấu nông nghiệp”, trang 369, sách “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL”, NXB Chính trị Quốc gia (đồng tác giả) [3] Trần Hữu Hiệp (2014), sách “Tái cấu nông nghiệp – Góc nhìn từ vựa lúa quốc gia”, NXB Thông Tấn (tác giả, công trình độc lập) II BÀI BÁO KHOA HỌC [4] Trần Hữu Hiệp (2016), “Liên kết vùng để thích ứng với hạn, mặn”, trang 18-20, Tạp chí Cộng sản (Hồ sơ Sự kiện, số 324 ngày 10-4-2016) [5] Trần Hữu Hiệp (2015), “Về thí điểm “Cơ chế điều phối Liên kết vùng đồng sông Cửu Long”, trang 13-15, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 19 tháng 10-2015) [6] Trần Hữu Hiệp (2015), “Chú trọng hài hòa lợi ích xây dựng Cánh đồng lớn”, trang 63-67, Tạp chí Cộng sản – Chuyên đề sở, số 106 (10-2015) [7] Trần Hữu Hiệp (2015), “Liên kết vùng đồng sông Cửu Long ứng phó biến đổi khí hậu”, trang 27-33, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội (số năm 2015) [8] Trần Hữu Hiệp (2015), “Tái cấu nông nghiệp – Nhìn từ “Vựa lúa quốc gia”, trang 61-65, Tạp chí Cộng sản – Chuyên đề sở, số 98 (2-2015) [9] Trần Hữu Hiệp (2014), “Kinh tế xanh đồng sông Cửu Long – nhìn từ biển”, Tạp chí Cộng sản – Chuyên đề sở, số 87 (03-2014) 161 ... 41 2.2 Tác động liên kết vùng đến đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 51 Chương 3: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÙNG, THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG LÚA GẠO VÀ LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 56 3.1 Nguồn... NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT VÙNG, ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 4.2 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT VÙNG ĐBSCL, ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 4.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ,... HƯỚNG, GIẢI PHÁP LIÊN KẾT VÙNG, ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 114 4.1 Bối cảnh quốc tế nước 114 4.2 Phương hướng, giải pháp liên kết vùng, đảm bảo an ninh lương thực 117 4.3