Trong công nghiệp mỏ, ngành mỏ là ngành giữ vai trò quan trọng và nhất là ngành tuyển khoáng giữ vai trò vô cùng to lớn. Nó quyết định giá trị kinh tế của khoáng sản. Tuyển khoáng là một khâu quan trọng, không thể bỏ qua trong dây chuyền khai thác và chế biến khoáng sản. Trong khi tài nguyên ngày càng cạn kiệt và nghèo đi, mà khoáng sản có ích mới khai thác lên hầu hết là không sử dụng được ngay vì hàm lượng thấp, xâm nhiễm mịn trong đất đá.... vì vậy nhiệm vụ của ngành tuyển khoáng là đặc biệt quan trọng nhằm làm giàu và nâng cao hàm lượng chất có ích, thỏa mãn yêu cầu của hộ tiêu thụ. Tuyển khoáng phát triển mạnh mẽ có khả năng xử lý mọi khoáng sản, tận thu tài nguyên với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao, giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế xã hội nói chung và nền công nghiệp khai thác nói riêng. Tuyển khoáng nói đến nhiều phương pháp tuyển khác nhau như: tuyển nổi, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện. Đối tượng quặng thiết kế trong đồ án là quặng sulfua đồng là khoáng sản mà hàm lượng chất có ích xâm nhiễm mịn trong đất đá thì chỉ có tuyển nổi là phương pháp tốt hơn cả bởi vì nó có một phương tiện rất hữu hiệu đó là thuốc tuyển. Thuốc tuyển có khả năng làm sự khác nhau về tính chất bề mặt của các khoáng vật mà không làm thay đổi bản chất của chúng. Sau thời gian thực tập tại xưởng tuyển đồng Sinh Quyền Lào Cai em càng nhận thấy rõ mục đích và vai trò của ngành học mà mình theo đuổi. Trữ lượng đồng nước ta còn khá lớn và tuyển nổi là phương pháp tuyển được em lựa chọn trong bài.Đây là phương pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.
Trang 1ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ ĐỒNG SIN QUYỀN
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong công nghiệp mỏ, ngành mỏ là ngành giữ vai trò quan trọng và nhất là ngành tuyển khoáng giữ vai trò vô cùng to lớn Nó quyết định giá trị kinh tế của khoáng sản
Tuyển khoáng là một khâu quan trọng, không thể bỏ qua trong dây chuyền khaithác và chế biến khoáng sản Trong khi tài nguyên ngày càng cạn kiệt và nghèo
đi, mà khoáng sản có ích mới khai thác lên hầu hết là không sử dụng được ngay
vì hàm lượng thấp, xâm nhiễm mịn trong đất đá vì vậy nhiệm vụ của ngành tuyển khoáng là đặc biệt quan trọng nhằm làm giàu và nâng cao hàm lượng chất
có ích, thỏa mãn yêu cầu của hộ tiêu thụ Tuyển khoáng phát triển mạnh mẽ có khả năng xử lý mọi khoáng sản, tận thu tài nguyên với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao, giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế xã hội nói chung và nền công nghiệp khai thác nói riêng
Tuyển khoáng nói đến nhiều phương pháp tuyển khác nhau như: tuyển nổi, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện Đối tượng quặng thiết kế trong đồ án là quặng sulfua đồng là khoáng sản mà hàm lượng chất có ích xâm nhiễm mịn trong đất đá thì chỉ có tuyển nổi là phương pháp tốt hơn cả bởi vì nó có một phương tiện rất hữu hiệu đó là thuốc tuyển Thuốc tuyển có khả năng làm sự khác nhau về tính chất bề mặt của các khoáng vật mà không làm thay đổi bản chất của chúng
Sau thời gian thực tập tại xưởng tuyển đồng Sinh Quyền Lào Cai em càng nhận thấy rõ mục đích và vai trò của ngành học mà mình theo đuổi Trữ lượng đồng nước ta còn khá lớn và tuyển nổi là phương pháp tuyển được em lựa chọn trong bài Đây là phương pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất mà không gây ô nhiễm môi trường
Để đáp ứng nhu cầu đồng kim loại trong nước và nhu cầu xuất khẩu, việc thiết
kế một xưởng tuyển đồng là rất cẩn thiết
Hà Nội ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện
Phan Thanh Nhân
Tuyển khoáng A - K57
Trang 3PHẦN I: PHẦN TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG TUYỂN THỰC TẾ
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN KHU VỰC XƯỞNG THIẾT KẾ
I.1 Vị trí địa lý và điều kiện giao thông vận tải
I.1.1 Phạm vi khai thác
Mỏ Đồng Sin Quyền nằm ở Bắc Bộ, phía Đông Bắc dãy Hoàng Liên Sơn, TỉnhLào Cai, Việt Nan, trên bờ Tây Nam sông Hồng , cách sông Hồng 500-1000m,địa hình đồi núi, địa thế Tây Nam cao, Đông Bắc thấp Vùng mỏ có suối NgòiPhát chảy qua giữa thân quặng, chia vùng mỏ ra thành 02 phần Đông và Tây.Chiều dầy lớp phủ bề mặt là 10-15m, cây cối phát triển Thân quặng lộ ra trênmặt đất Thân quặng phía Đông có độ dầy lớn khoảng 40m, góc dốc lớn Chiềudầy trung bình của Thân quặng phía Tây nằm trong phạm vi từ vài mét đến 20m.Khu vực khai thác của Xí Nghiệp mỏ tuyển Đồng Lao Cai thực hiện nằm tại địaphận 02 xã Bản Vược và Cốc Mỳ Thuộc huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
Vị trí tọa độ địa lý:
'' '
037 20
22
Vĩ Bắc
'' '
04550
103
Kinh Đông
I.1.2 Trữ lượng dùng cho thiết kế trong phạm vi khai thác
- Thiết kế khai thác lộ thiên chia ra khai trường Khu Tây và khai trường KhuĐông, hàm lượng biên là 0,3% Theo tính toán trữ lượng địa chất như sau:
+ Khai trường Khu Đông: (khai thác từ cos +184m đến cos – 80m)
Tổng lượng quặng là 1.243.624 tấn(131.915 tấn đồng kim loại, hàm lượng Cutrung bình là 1,06%) Trong đó quặng sunfua là 12.065.550 tấn (127.845 tấnđồng kim loại, hàm lượng Cu là 1,065); quặng oxit là 370.703 tấn (4.070 tấnđồng kim loại, hàm lượng Cu là 1,1%)
+ Khai trường Khu Tây (khai thác từ cos + 286m đến cos +64m)
Tổng lượng quặng là 10.369.552 tấn( 100.944 tấn đồng kim loại, hàm lượng Cutrung bình là 0,97%) Trong đó quặng sunfua là 9.897.906 tấn (95.857 tấn đồngkim loại, hàm lượng Cu là 0,97%); quặng oxit là 471.646 tấn(5.088 tấn đồngkim loại, hàm lượng Cu là 1,08%)
I.2 Điều kiện khí hậu và địa chất thủy văn
Trang 4I.2.1 Khí hậu vùng mỏ
Mang đặc điểm vùng khí hậu á nhiệt đới, không thuần nhất, phụ thuộc vào từngvùng có độ cao khác nhau mà có khí hậu khác nhau và phân thành hai mùa nónglạnh rõ rệt Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4, mùa nóng từ tháng 5 dến tháng
10 Độ ẩm của vùng mỏ rất khác nhau
Lượng mưa tăng nhanh từ tháng 5 đến tháng 11 và giảm từ tháng 12 đến tháng4
I.2.2 Thủy văn
Mạng lưới sông suối ở Sin Quyền gắn liền với mạng đứt gẫy kiến tạo Tây Đông– Bắc Nam và Tây Nam – Đông Bắc Theo hướng Tây Bắc- Đông Nam có sônglớn nhất là sông Hồng và một số nhánh sông Sông Hồng chảy từ cao nguyênVân Nam Trung Quốc với lưu vực sông Hồng là 12,00
2
Do đó công trình tuyển khoáng có nhiềuthuận lợi về cấp nước
I.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Mỏ nằm trên huyện Bát Xát, một huyện biên giới Việt Trung có 16 dân tộc như:Dân tộc Dao, Kinh, Giáy, Nùng, H'Mông, Hoa, Hà nhì, Tày… đa số các dân tộcsống tập trung ở các triền sông lớn, một số ít sống ở vùng cao với cuộc sống tựcung tự cấp Tại huyện đã có bệnh viện với hơn 100 giường bệnh
Từ thủ đô Hà Nội đi Lào Cai bằng ba tuyến đường chính:
- Đường thủy trên sông Hồng Hà Nội - Lào Cai
- Đường ôtô Hà Nội - Lào Cai
- Đường sắt Hà Nội – Lào Cai
Từ Lào Cai đi vào Sin Quyền bằng hai đường:
- Đường ôtô Lào Cai – Sin Quyền dài 25km
- Đường thủy sông Hồng: Lào Cai – Sin Quyền dài 30km
Trang 5I.4 Địa chất công trình
Mặt bằng các hạng mục công trình thiết kế hầu hết đều được đặt trên nền đấtnguyên thủy, trên các sườn các suối đồi đã được gạt bỏ đất thực vật( lớp đất mặt)
có cường độ thấp, nền móng công trình được đặt trên lớp đất sỏi nhỏ lẫn sét
Trang 6CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU XƯỞNG TUYỂN THỰC TẾ
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XƯỞNG TUYỂN
Phát hiện vào năm 1961 với trữ lượng 53505757 tấn, mỏ đồng Sin Quyềnđược coi là một trong những mỏ đồng có trữ lượng lớn hàng đầu Châu Á
Từ khi phát hiện mỏ đến nay, đã có rất nhiều trung tâm trong và ngoài nướcnghiên cứu thí nghiệm tuyển khoáng về quặng đồng Sin Quyền.Tiêu biểu là cácthí nghiệm của hai trung tâm: Trung tâm thí nghiệm Trương Gia Khẩu (TrungQuốc) và trung tâm thí nghiệm Tula (Nga) vào năm 1961-1969.Từ đó làm cơ sở
để thiết kế nhà máy Tuyển đồng Sin Quyền 1
Đầu năm 2005 được sự đồng ý của chớnh phủ Việt Nam, Thiết kế nhà máyTuyển Khoáng mỏ đồng Sin Quyền 1 căn cứ vào báo cáo" Nghiên cứu khả thi
mỏ đồng Sin Quyền" đó được phê chuẩn và thư uỷ nhiệm thiết kế của công tyhữu hạn cổ phần xây dựng kim loại màu Trung Quốc gửi cho viện thiết kế ENFI(Trung Quốc) để thực hiện Đơn vị thiết kế là Tổng viện nghiên cứu kim loạimàu Trung Quốc(ENFI)
II SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
0
N
chuyển vào bunke chứa 350 tấn Quặng từ bunkeđược máy cấp liệu rung ZZF 13- 25 cấp vào sàng rung 2 tầng loại 2 YAH 1848Cấp hạt - 15mm dưới sàng được băng tải 5
Trang 7quặng mịn còn vật trên sàng được đưa trực tiếp vào 2 máy đập nón con φ1750.Quặng sau khi đập được đưa ngược trở lại kho đệm 350 tấn.
I.2 Khâu nghiền – phân cấp
- Mục đích khâu nghiền – phân cấp: giảm kích thước độ hạt sản phẩm, nhằmđảm bảo kích thước thích hợp cho khâu tuyển nổi Giải phóng được các hạtkhoáng vật ra khỏi các liên tinh và đất đá Độ mịn nghiền đảm bảo cho khâutuyển nổi là cấp – 0,074mm ≥ 65%, Tỷ số rắn/lỏng là 32,5% Sơ đồ nghiền phâncấp được thể hiện trên hình
Hình II: Sơ đồ nghiền phân cấp
Trang 8Áp dụng lưu trình nghiền kín một giai đoạn để tuyển nhanh Lượng quặng chứatrong kho quặng mịn là 3.500 tấn, dưới đó đặt 6 van tháo kiểu tấm, thông quahai băng tải 6
0
N
quặng lần lượt được đưa vào hai máy nghiền bị kiểu tháo giữa
φ3.600x6.100 Mỗi một máy nghiền bi kết hợp với 8 máy phân cấp thủy lựcxyclon 8φ500 tạo thành một chu kỳ nghiền khép kín, sản phẩm sau máy nghiềnđược đưa xuống hố bơm và được máy bơm cát điều chỉnh tốc độ biến đổi tần số
để cấp quặng cho máy phân cấp thủy lực xyclon 8φ500, đồng thời thông quanồng độ, áp lực, lưu lượng, mức nước hố bơm để tiến hành kiểm tra tự độnghóa chu kỳ nghiền phân cấp để đảm bảo cho sản phẩm bùn tràn của máy phâncấp tạo ra hợp tiêu chuẩn về độ rắn/lỏng là 32,5%, hàm lượng cấp hạt
– 0,074mm chiếm 65% Sản phẩm bùn tràn của máy phân cấp xyclon 8φ500được đưa về thùng khuấy φ3.150x3.150 bằng hệ thống tự chảy Sản phẩm cátcủa máy phân cấp xyclon 8φ500 được đưa trở lại máy nghiền φ3.600x6.100bằng hệ thống tự chảy tạo thành chu kỳ nghiền phân cấp khép kín
I.3 Tuyển nổi – tuyển từ
Quặng từ bùn đầu máy phân cấp thủy lực xyclon 8φ500 được đưa về thùngkhuấy số 1 Tại thùng khuấy bùn quặng được trộn tiếp xúc với thuốc tuyển sau
đó được cấp vào khâu tuyển chính đồng tốc độ nhanh ( tuyển thô nhanh ) do haimáy tuyển nổi BS-K16 (loại 16
3
m
) hợp thành Tại đây thu được hai sản phẩm làsản phẩm bọt tuyển chính đồng tốc độ nhanh và sản phẩm đuôi của tuyển chínhtốc độ nhanh Sản phẩm bọt của tuyển thô nhanh đồng được đưa sang khâutuyển tinh đồng nhanh do hai máy tuyển GS-K8 ( loại 8
3
m
) tạo thành Sảnphẩm bọt của tuyển tinh đồng nhanh đạt hàm lượng 27% Cu được đưa vào khâu
cô đặc
Sản phẩm đuôi của tuyển thô nhanh được đưa vào thùng khuấy số 2 để điềuchỉnh bùn quặng và trộn tiếp xúc với thuốc tuyển rồi cho vào tuyển thô tập hợpđồng - lưu huỳnh do bốn máy tuyển nổi BS-K16(loại 16
3
m
) hợp thành Tại đâythu được hai sản phẩm là sản phẩm bọt tuyển thô tập hợp đồng – lưu huỳnh Sảnphẩm đuôi tuyển thô tập hợp đồng – lưu huỳnh được đưa sang tuyển vét I đồng– lưu huỳnh do ba máy tuyển nổi BS-K16 hợp thành Tại đây thu được hai sảnphẩm là sản phẩm sản phẩm bọt tuyển vét I đồng – lưu huỳnh và sản phẩm đuôituyển vét I đồng – lưu huỳnh Sản phẩm đuôi tuyển vét I đồng – Lưu huỳnhđược đưa sang tuyển vét II đồng – lưu huỳnh do ba maý tuyển nổi BS - K16 hợpthành Tại đây thu được hai sản phẩm là sản phẩm bọt tuyển vét II đồng – lưu
Trang 9huỳnh và sản phẩm đuôi tuyển vét II đồng – lưu huỳnh và sản phẩm đuôi tuyểnvét II đồng – lưu huỳnh Sản phẩm đuôi của tuyển vét II đồng – lưu huỳnh đượcđưa vào thùng khuấy số 6 để cấp cho khâu tuyển tách lưu huỳnh trước khâutuyển sắt Sản phẩm bọt tuyển vét II đồng – lưu huỳnh cùng với bọt tuyển vét Iđồng – lưu huỳnh được đưa hồi trở lại khâu tuyển thô tập hợp đồng – lưu huỳnhcùng với sản phẩm đuôi của tuyển tinh đồng nhanh được cho vào chu kỳ nghiềnlại Chu kỳ nghiền lại một máy nghiền bi kiểu dòng tràn φ2.400x3.000 với một
tổ máy gồm 3 máy phân cấp thủy lực φ350 hình thành nên chu kỳ nghiền phâncấp khép kín Độ mịn quặng nghiền cấp hạt - 0,074mm đạt 90÷95%
Bùn quặng sau khi nghiền lại được chuyển vào thùng khuấy số 3 để điều chỉnh
và trộn tiếp xúc thuốc tuyển sau đó được đưa vào khâu tuyển chính tách đồng –lưu huỳnh do năm máy tuyển nổi BS-K8 hợp thành Tại đây thu được hai sảnphẩm bọt tuyển chính tách đồng – lưu huỳnh và sản phẩm đuôi tuyển chính táchđồng- lưu huỳnh Sản phẩm bọt tuyển chính tách đồng – lưu huỳnh được đưasang khâu tuyển tinh I tách đồng do hai máy tuyển nổi BS-K8 hợp thành Sảnphẩm bọt tuyển tinh I tách đồng được đưa sang khâu tuyển tinh II tách đồng domột máy tuyển nổi BS-K8 hợp thành Sản phẩm bọt tuyển tinh II tách đồng cóhàm lượng 21% Cu được đưa cùng với sản phẩm bọt tuyển tinh nhanh đồng vềkhâu cô đặc Sản phẩm đuôi tuyển tinh II tách đồng được hồi trở lại khâu tuyểntinh I tách đồng Sản phẩm đuôi tuyển tinh I tách đồng được hồi trỏ lại khâutuyển chính tách đồng – lưu huỳnh Sản phẩm đuôi khâu tuyển chính tách đồng– lưu huỳnh được đưa sang khâu tuyển vét tách đồng – lưu huỳnh do năm máytuyển nổi BS-K8 hợp thành Sản phẩm bọt của khâu tuyển vét tách đồng – lưuhuỳnh được hồi trở lại khâu tuyển chính tách đồng – lưu huỳnh
Sản phẩm đuôi của tuyển vét II đồng – lưu huỳnh được đưa về hố bơm và bơmcấp cho khâu tuyển từ do bốn máy tuyển từ tang trống bán ngược dòng CTB -
918 thực hiện Tại đây thu được hai sản phẩm là sản phẩm có từ và sản phẩmđuôi tuyển chính tuyển từ Sản phẩm có từ của tuyển chính tuyển từ được đưasang khâu tuyển tinh tuyển từ do hai máy tuyển từ tang trống bán ngược dòngthực hiện Tại đây cũng thu được hai sản phẩm là sản phẩm tinh quặng sắt đượcđưa về khâu cô đặc quặng sắt và sản phẩm đuôi thải của tuyển từ tinh Sản phẩmnày đươc đưa ngược trở lại tuyển chính sắt sản phẩm đuôi của tuyển chínhtuyển từ cùng với sản phẩm đuôi của khâu tuyển vét tách đồng – lưu huỳnh cóhàm lượng sắt không đảm bảo yêu cầu thải nên được thải bỏ
Trang 10I.4 Khâu khử nước
Tinh quặng đồng sau tuyển nổi có hàm lượng bình quân là 25% Cu được cấpvào một bể cô đặc truyền động trung tâm NZ-20 Bùn cặn lắng của bể cô đặcđược hệ thống bơm bùn bơm lên máy lọc tự động khung bản APN-18 Sản phẩmbùn quặng sau khâu lọc đảm bảo độ ẩm yêu cầu ( W = 8,55 ) được chuyển vàokho chứa tinh quặng đồng nhờ hệ thống băng tải Nước tràn của bể cô đặc vớinước lọc được thu hồi lại làm nước tuần hoàn
Tinh quặng sắt sau tuyển từ có hàm lượng bình quân là 64,50%Fe được cấp vàomột bể cô đặc truyền động trung tâm NZ-20 Bùn cặn lắng của bể cô đặc được
hệ thống bơm bùn bơm lên máy lọc chân không kiểu đĩa Sản phẩm bùn quặngsau khâu lọc đảm bảo độ ẩm yêu cầu ( W=12%) được chuyển về kho chứa tinhquặng đồng nhờ hệ thống băng tải Nước tràn của bể cô đặc và nước lọc đượcthu hồi lại làm nước tuần hoàn
Sơ đồ công nghệ:
Trang 12III TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ CÁC CHỈ TIÊU KT-KT CƠ BẢN
III.1 Tổ chức sản xuất.
Cơ cấu tổ chức, phân cấp quản lý của Phân xưởng Tuyển Khoáng- Công ty mỏ tuyển đồng Sin Quyền được mô tả khái quát trên sơ đồ sau:
III.2 Các chỉ tiêu KT-KT cơ bản
Bảng 1 Các chỉ tiêu thiết kế nhà máy.
Chỉ tiêu
Sản phẩmQuặng
nguyênkhai
Tinhquặng Cu
Tinhquặng S
Tinh quặngFe
Quặngđuôi
Trang 13thu hồi Fe 100 45
Trang 14PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT, XÂY DỰNG VÀ KINH TẾ
Nhiệm Vụ Thiết Kế:
Thiết kế xưởng tuyển quặng đồng sin Quyền
Yêu cầu thiết kế xưởng tuyển nổi quặng sunfua đồng sin Quyền Lào Cai
+ Năng suất: 0,95 triệu tấn/năm
+ Độ ẩm quặng đầu: 10%
+ Quặng đầu lấy từ các mỏ khai thác lộ thiên có hàm lượng đồng và sắtmanhetit trung bình là 1% và 20%
+ Thành phần cỡ hạt quặng nguyên khai cho ở bảng 1
+ Các số liệu cần thiết khác lấy theo thực tế của xưởng tuyển quặng đồng SinQuyền
+ Lấy ra quặng tinh đồng là 24% và tỷ lệ thu hồi 92%
Lấy ra quặng tinh manhetit có hàm lượng sắt là 63% và tỷ lệ thu hồi 82%
Trang 15Đường đặc tính độ hạt vật liệu đầu
Hình 1: Đường đăc tính vật liệu đầu
Trang 16SƠ ĐỒ ĐẬP SÀNG DẠNG DBA
Trang 17
PHÂN TÍCH VÀ CHỌN SƠ ĐỒ ĐẬP SÀNG:
- Căn cứ vào đầu bài đã cho: Dmax = 800mm; dmax = 15mm
- Căn cứ vào mức đập yêu cầu của từng giai đoạn đập:
+ Giai đoạn đập thô có mức đập: I = 3 -4
+ Giai đoạn đập trung có mức đập: I = 3 -5
+ Giai đoạn đập nhỏ có mức đập : I = 4 – 6(8)
- Căn cứ vào yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho khâu nghiền
Từ 3 điều kiện trên chọn sơ đồ đập 3 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: Đập hàm
- Giai đoạn 2: Đập vòng hở dùng sàng sơ bộ một lưới
Giai đoạn 3: Đập vòng kín có dùng sàng kiểm tra
- Giữa khâu đập thô với khâu đập trung và nhỏ có kho trung gian để điều hòa năng suất và trung hòa quặng
Trang 18CHƯƠNG III: CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG I.Phân tích lựa chọn sơ đồ đập
1.Xácđịnh năng suất của phân xưởng đập thô.
Chế độ làm việc của phân xưởng đập thô nhất thiết phải phù hợp với chế độ vận chuyển quặng về nhà máy Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập thô như sau:
- Số ngày làm việc trong năm: Nlv= 300 ngày/năm
- Số ca làm việc trong ngày: Clv = 1 ca/ngày
- Số giờ làm việc trong một ca : Hlv = 7h/ca
Năng suất của phân xưởng đập thô được tínhtheo công thức sau:
Qđt = = = 452 t/h
2.Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và đập nhỏ
Phân xưởng đập trung - đập nhỏ cung cấp quặng trực tiếp cho phân xưởng nghiền - tuyển Do đó chọn chế độ làm việc của phân xưởngđập trung - đập nhỏ là:
- Số ngày làm việc trong năm: Nlv= 300 ngày/năm
- Số ca làm việc trong ngày: Clv = 2 ca/ngày
- Số giờ làm việc trong một ca : Hlv = 7 h/ca
Năng suất của phân xưởng đập thô được tínhtheo công thức sau:
Qđtr - nh = = = 230 t/h
Năng suất đập theo giờ thuộc loại nhỏ, nên lựa chọn sơ đồ đập gồm nhiều giai đoạn đập có sự tham gia của sàng sơ bộ và sàng kiểmtra Vì năng suất của phân xưởng đập thô và đập trung, đập nhỏ khác nhau nên giữa hai phân xưởng này có kho trung gian đểđiều hoà năng suất
3.Xác định mức đập từng giai đoạn đập
Mức đậpchung của 3 giai đoạn đập là:
ich = = = 53,33Mức đập trung bìnhở mỗi giai đoạn đập là:
itb= = = 3,76Mức đậpở từng giai đoạn đập được chọntheo nguyên tắc sau:
=3,4.3,6
800
=65,36 mm
Trang 19D6 = 1 2 3
max
i i D
= 3,4.3,6.4,36
800
= 15 mm
II Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và đập trung:
1 Xác định cửa tháo của máy đập thô
Sơ bộ chọn loại máy đập hàm cho giai đoạn đập thô.Sử dụng máy đập côn cho giai đoạn đập trung và đập nhỏ
Để tra zIV cần căn cứ vào các điều kiện sau:
Sơ bộ chọn máy đập nón trung có kí hiệu là KCD-1750
- Quặng có độ cứng trung bình vì f= 12
- Kích thước cục vật liệu lớn nhất trong sản phẩm đập của mấy đập trung là
65,36mm
Từ ba điều kiện trên theo bảng 2.2 trang 13 quyển [1],
Nội suy ta được:
Zđtr = 1,604 =>eđtr= =40,74 mm
Chọn eđtr = 40 mm =>Với eđtr = 40 mm => D4 = 40.1,604 = 64,16 mm
3 Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất sàng ở giai đoạn đập trung và đập đập nhỏ.
3.1 Giai đo n đ p trung ạ ậ
Sàng sơ bộ của giai đoạn đập trung và nhỏ chọn dùng sang chấn động quán tính
có hiệu suất sàng E = 80-85%
Trang 20Chọn sàng cho khâu đập trung như sau
AaIII = 1,8eđtr – 1,5eđtr = 1,8.36 – 1,5.36 = 64,8 - 54 mm
Chọn ađtr = 55 , E-55 = 80%
3.2 Ch n sàng và kích th ọ ướ c khe tháo c a giai đo n đ p nh ủ ạ ậ ỏ
Theo đầu bài đã cho, cỡ hạt lớn nhất của sản phẩm đập là dmax = 13 mm Do đóchọn sàngcó ađn = 13 mm Theo kinh nghiệm thực tế thì kích thước của cửa tháocủa máy đập nhỏ nên là:
Với khâu đập thô không dùng sàng sơ bộ nên ta biết chính xác khối lượng quặng
đi vào máy đập là Q1=452 t/h => chọn máy đập thô sơ bộ có kí hiệu C160
Năng suất máy đập được tính theo công thức sau: Qhc = Qc.ktđ.kđ.kw
Trong đó:
Qc là năng suất hiệu chỉnh của máy đập chọn, m3.h
Qhc là năng suất hiệu chỉnh, t/h Qhc là năng suất hiệu chỉnh, t/h
ktđ là hệ số hiệu chỉnh tính đập của quặng ( ktđ = 1,1 do f = 12 ), tra bảng 2.7 trang 20
Trang 21.5 = 334,58 m3/h = = 0,67
Qyc : năng suất yêu cầu đối với máy đập
Qmd : năng suất hiệu chỉnh của máy đập
n : số máy đập cùng loại
k= =0,73
Khâu đập thô chọn máy đập C160 ( eđt=155)
Xác định gần đúng khối lượng của các sản phẩm 3,8
Áp dụng công thức:
Qn = γn.Q1
Dựa vào bảng 2.4 trang 17 quyển [1] đối với quặng có độ cứng trung bình và sơ
đồ đập có dạng DBA Ta chọn hoạch của các sản phẩm 3,8 như sau:
= 75% ⇒ Q3 = 0,75*230 = 172,5 (t/h)
= 110% ⇒ Q8 = 1,4*230 ≈ 322 (t/h)
Trang 22
Khâu đập trung ( eđtr = 40 mm)
Q40 = Q25 + 50 25
25 50
−
−Q Q
Trang 23QhcVI = Qc.ktđ kd.kw kvk= 56.1,1.1,98.0,75.1,16.1,4 = 148,55 t/h
Từ kết quả tính toán trên thành lập được bảng đặc tính kỹ thuật của các máy đập
dự định chọn
Trang 24Bảng 3 Đặc tính kỹ thuật của máy đập dự định chọn theo catalo
Giai đoạn
chiều rộngcửa cấpliệu(mm)
khoảngđiều chỉnhkhe tháo(mm)
Năng suấttheo khetháo thiếtkế(m3/h)
Năngsuất saukhi đãhiệuchỉnh(t/h)
100 5 – 15(7) 40-120(56) 148,55
Trang 25Qyc : năng suất yêu cầu đối với máy đập
Qmd : năng suất hiệu chỉnh của máy đập
Trang 26III: TÍNH CHÍNH XÁC SƠ ĐỒ ĐẬP
1.Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu
Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu như ở hình 1.Nếu không có số liệu vềđường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu thì có thể coi vật liệu đầu có đường đặctính độ hạt giống với đường đặc tính mẫu sản phẩm của máy đập hàm khi đậpquặng cứng trung bình
2 Xác định đường đặc tính của sản phẩm 2
2.1.Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm máy đập hàm
Áp dụng công thức: D2 = eđt.Zđt
Trong đó:
Eđt : là kích thước cửa tháo của máy đập thô, eđt = 155 mm
Zđt : tra trên hình15 trang 48 THXTK
Từ số kiệu trên vẽ được đường đặc tính mẫu của sản phẩm tháo tải máy đập thô:
Hình 2: đường đặc tính mẫu sản phẩm máy đập hàm
: là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 2
: là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 1
: là hàm lượng của cấp hạt + d có trong sản phẩm 1
: là hàm lượng của cấp hạt + eđt có trong sản phẩm
: là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm máy đập thô
eđt = 155 mm
Trang 27từ số liệu trên ta vẽ được đường đặc tính mẫu quy đổi của máy đập trung.
Hình 4: đường đặc tính mẫu quy đổi máy đập trung
Trang 283.2.Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 6
= + với d eIV
= + với d > eIV
Trongđó:
: là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 6
: là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm 2
: là hàm lượng của cấp hạt + d có trong sản phẩm 2
: là hàm lượng của cấp hạt + eIV có trong sản phẩm 2
: là hàm lượng của cấp hạt – d có trong sản phẩm đập trung
Trang 29Từ số liệu trên ta vẽ đường đặc tính mẫu quy đổi sản phẩm máy đập nhỏ
Hình 6: hình đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm máy đập nhỏ
Trang 30IV.Xác định khối lượng các sản phẩm
IV.1.Xác định khối lượng của sản phẩm 3,4
Trang 31= 3,62
i3 = = 4,28
V.2.Kết quả tính chính xác năng suất yêu cầu đối với từng giai đoạn đập
Cỡ hạt lớn nhất trong cấp
liệu (mm)
Trang 32khoảngđiềuchỉnh khetháo(mm)
Năng suất theokhe tháo thiết kế(m3/h)
Năng suấtsau khi đãhiệuchỉnh(t/h)
Trang 33VI: TÍNH CHỌN SÀNG,BĂNG TẢI VÀ BUNKE
1.TÍNH CHỌN SÀNG
1.1.Sàng sơ bộ đập trung
Chọn và tính sàng
Ta chọn sàng chấn động để sàng vật trước khâu đập trung
Năng suất của sàng là: Q = F.q.k.l.m.n.o.p
Trong đó F là diện tích lưới sàng (m2)
= 1,98 t/m3 : thể trọng rời của vật liệu
k: hệ số hiệu chỉnh về hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn nửa kích thước lỗ lưới có trong vật liệu đầu vào sàng
Hàm lượng cấp hạt có kích thước nhỏ hơn nửa kích thước lỗ lưới có trong vật liệu đầu vào sàng =12,46 % (tra hình 3)
hệ sốđiều chỉnh về hiệu suấtsàng E = 80% => m = 1,35
hệ sốđiều chỉnh về độẩm vật liệu đầu (chọn với vật liệu thường n = 1)
o: hệ sốđiều chỉnh về độẩm vật liệu đầu, o = 0,78 ( = 10 vật liệu ẩm )
p: hệ sốđiều chỉnh về phương pháp sàng khô hoặc ướt, p = 1 ( lỗ lưới lớn hơn 25mm)
Các hệ số k,m,n,o,p được tra theo bảng 3.3 trang 32_NTTKSĐĐS
Q2 = 230 t/h
Q = 3,125.44.1,98.0,52.1,68.1,35.0,78.1 =250,4 t/h
Trang 34Chiều cao H lớp vật liệu tại đầu tháo tải được tínhtheo công thức sau:
H = , mm
Trong đó :
P: trọng lượng lớp vật liệu trên lưới, t/h ,
B’: chiều rộng công tác của máy sàng, B’= B- 0,15m với B là chiều rộng của khung sàng, m
v: tốc độ của vật liệu trên lưới, m/s
v = 0,5 – 0,63 m/s với sàng chấn động theo quỹđạo tròn
= 1,98 t/m3 : thể trọng rời của vật liệu
B’ = 1250 – 150 = 1100 mm = 1,1 m
P = 230 t/h
H = = 46,56 mm
Thoả mãnđiều kiện
1.2.Sàng sơ bộ và kiểm tra khâu đập nhỏ
Chọn sàng và tính sàng
Ta chọn sàng chấn động để sàng vật trước khâu đập nhỏ
Năng suất của sàng là: Q = F.q.k.l.m.n.o.p
Trong đó F là diện tích lưới sàng ( m2)
Ta chọn sàng quán tính có ký kiệu_52(C-785)
Kích thước B= 1750 mm; L = 4500 mm
Diện tích mặt lưới F = B.L = 4,5.1,75= 7,875 m2
Kích thước lỗ lưới trên tới 40 mm
Kích thước lỗ dưới trên tới 13 mm
Kích thước cục quặng lớn nhất trong cấp liệu Dmax = 64,16 mm
ađn = 15 mm
Trang 35q: năng suất riêng cho 1m2 diện tích lưới sàng, m3/h ( tra bảng 3.2 trang 32 NTTKSĐĐS).
hệ sốđiều chỉnh về hiệu suất sàng E = 80% => m = 1,35
hệ sốđiều chỉnh về độẩm vật liệu đầu (chọn với vật liệu thường n = 1)
o: hệ sốđiều chỉnh về độẩm vật liệu đầu, o = 0,75 ( = 10 vật liệuẩm )
p: hệ sốđiều chỉnh về phương pháp sàng khô hoặc ướt, p = 1
Các hệ số k,m,n,o,p được tra theo bảng 3.3 trang 32_NTTKSĐĐS
Trang 36lần khi sàng than, nhưng không được vượt quá 100 mm khi sàng quặng và 150
mm khi sàng than
Chiều cao H lớp vật liệu tại đầu tháo tải được tínhtheo công thức sau:
H = , mm
Trong đó :
P: trọng lượng lớp vật liệu trên lưới, t/h ,
B’: chiều rộng công tác của máy sàng, B’= B- 0,15m với B là chiều rộng của khung sàng, m
v: tốc độ của vật liệu trên lưới, m/s
v = 0,5 – 0,63 m/s với sàng chấn động theo quỹđạo tròn
= 1,98 t/m3 : thể trọng rời của vật liệu
Giai đoạnđập trung : Chọn 1 sàngbánchấn động
Giai đoạn đập nhỏ : Chọn 2 sàng quán tính
Trang 37
2 TÍNH CHỌN BĂNG TẢI
2.1 Băng tải sau khâu đập thô
Chiều rộng băng tải sau khâu đập thô được xác định theo công thức sau:
δ
.
.v k
Q
B=
Q = 546 t/h là năng suất vận chuyển của băng, t/h
δ = 1,98 t/m3 : Tỷ trọng rời của vật liệu
V = 1,3m/s: vận tốc của băng.(Dmax> 150mm)
k = kρ kα: Hệ số phụ thuộc vào độ nghiêng của băng và góc dốc tự nhiêncủa vật liệu
kρ = 144 Hệ số kể đến góc dốc tự nhiên của vật liệu ρ = 40o
kα = 0,9 Hệ số kể đến góc nghiêng của băng α = 18o
Trang 392.5 Chọn băng tải vận chuyển sản phẩm 10
Tương tự như trên ta có:
Trang 40- Hệ số chất đầy của bunke: 0,8.
3.2 Bunke trung gian
Thể tích của bunke được xác định theo công thức sau: