1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế xưởng tuyển đồng tại mỏ đồng Sinh Quyền Lào Cai

168 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 12 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG TUYỂN THỰC TẾ 13 CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN ĐẶC THÙ KHU VỰC THIẾT KẾ 13 1.1.Vị trí địa lý và phạm vi khai thác. 13 1.2.Trữ Lượng dùng cho thiết kế trong phạm vi khai thác. 13 1.3.Khí hậu thủy văn 14 1.4.Dân cưgiao thông vận tải 15 1.5.Địa chất công trình 15 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG TUYỂN THỰC TẾ 16 2.1.Giới thiệu chung về xưởng tuyển thực tế 16 2.1.1.Quy mô, chế độ làm việc của nhà máy tuyển khoáng 18 2.1.2.Một số đánh giá về tính khả tuyển quặng đồng Mỏ Sin Quyền: 18 2.1.3.Đặc điểm của quặng nguyên khai đem tuyển : 19 2.2.Sơ đồ công nghệ thực tế nhà máy 22 2.3.Mô hình tổ chức sản xuất của xưởng tuyển. 23 2.3.1.Cơ cấu lao động Phân xưởng tuyển khoáng. 23 2.3.2.Định biên nhân lực tại các tổ đội sản xuất. 24 2.4.Tình hình sản xuất kinh doanh của xưởng tuyển. 24 PHẦN II : THIẾT KẾ KỸ THUẬT ,XÂY DỰNG,KINH TẾ 26 Nhiệm vụ thiết kế: 26 CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 27 3.1.Chọn sơ đồ đập sàng. 28 3.1.1.Công nghệ đập sàng 29 3.1.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu đập sàng: 29 3.2.Chọn sơ đồ nghiềnphân cấp: 29 3.2.1.Công nghệ nghiền phân cấp 30 3.2.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu nghiền – phân cấp: 31 3.3.Chọn sơ đồ tuyển nổi: 32 3.3.1.Công nghệ tuyển nổi. 32 3.3.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu tuyển nổi : 33 3.4.Chọn sơ đồ khử nước. 33 3.4.1.Công nghệ khâu khử nước. 33 3.4.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu khử nước. 34 CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG 34 4.1.Tính sơ đồ đập – sàng. 34 4.1.1.Nhiệm vụ của khâu chuẩn bị khoáng sản trong xưởng tuyển. 34 4.1.2.Phân tích lựa chọn sơ đồ đập sàng. 34 4.1.3. Tính toán sơ đồ đập – sàng. 38 4.1.3.1. Xác định năng suất của phân xưởng đập. 38 4.1.3.2.Xác định mức của từng giai đoạn đập. 39 4.1.3.3.Xác định kích thước qui ước lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập 39 4.1.3.4. Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và máy đập trung đập nhỏ 40 4.1.3.5.Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất sàng ở giai đoạn đập thô đập trung. 41 4.1.3.6.Chọn sàng và kích thước khe tháo của giai đoạn đập nhỏ. 42 4.1.3.7. Tính sơ bộ sơ đồ đập. 42 4.1.4. Tính chính xác sơ đồ đập. 46 4.1.4.1.Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu. 46 4.1.4.2.Xác định đường đặc tính của sản phẩm 5. 47 4.1.4.3.Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 10. 49 4.1.4.4.Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 14. 52 4.1.4.5.Xác định khối lượng của sản phẩm 2, 3. 53 4.1.4.6. Xác định khối lượng sản phẩm 6 ,7. 53 4.1.4.7.Xác định khối lượng các sản phẩm 11, 12, 13. 53 4.1.4.8.Xác định hệ số chất tải theo kết quả chính xác. 54 4.1.4.9.Kết quả sau khi tính chính xác. 54 4.2 .Tính sơ đồ nghiền – phân cấp. 54 4.2.1.Tính năng suất giờ của xưởng. 54 4.2.2. Giai đoạn nghiền I. 55 4.2.3. Giai đoạn nghiền II. 55 4.3. Tính sơ đồ tuyển – nổi. 57 4.3.1. Tính toán sơ đồ nguyên tắc. 57 4.3.2.Tính toán sơ đồ mở rộng. 59 CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ BÙN NƯỚC. 68 5.1. Cơ sở tính sơ đồ bùn nước. 68 5.2 Khâu nghiền . 69 5.3. Khâu phân cấp. 71 5.3.1. Phân cấp ruột xoắn 1. 71 5.3.2. Phân cấp ruột xoắn 2. 71 5.3.3. Phân cấp xyclon. 72 5.4. Khâu tuyển nổi. 73 5.4.1. Khâu tuyển tinh Cu III. 73 5.4.2. Khâu tuyển tinh Cu II. 73 5.4.3. Khâu tuyển tinh Cu I. 74 5.4.4. Khâu tuyển chính Cu. 74 5.4.5. Khâu tuyển vét Cu. 75 5.5. Khâu khử nước. 75 5.5.1. Khâu lọc ép Cu. 75 5.5.2.Khâu lắng cô đặc Cu. 76 CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CƠ BẢN. 96 6.1. Thiết bị chuẩn bị khoáng sản. 96 6.1.1.Thiết bị máy đập. 96 6.1.2.Thiết bị máy sàng. 97 6.1.2.1. Máy cấp liệu rung cấp liệu dưới bunke đập vừa và nhỏ. 97 6.1.2.2. Sàng sơ bộ trước khâu đập thô. 97 6.1.2.3.Sàng sơ bộ trước khâu đập trung. 98 6.1.2.4.Sàng sơ bộ (kiểm tra )trước khâu đập nhỏ. 100 6.2. Tính chọn thiết bị nghiền tuyển. 103 6.2.1. Khâu nghiền Phân cấp. 103 6.2.1.1. Giai đoạn nghiền I. 103 6.2.1.2.Giai đoạn nghiền II. 105 6.2.1.3. Phân cấp ruột xoắn 1. 110 6.2.1.4. Phân cấp ruột xoắn 2. 111 6.2.1.5. Phân cấp Xiclon. 113 6.2.2.Tính chọn máy tuyển nổi . 117 6.2.3.Tính chọn thùng khuấy. 122 6.2.3.1. Tuyển chính Cu. 122 6.3.Tính chọn thiết bị khử nước. 123 6.3.1.Bể cô đặc Cu. 123 6.3.2.Máy lọc chân không hình đĩa lọc Cu. 124 6.4.Tính chọn thiết bị vận tải và kho chứa. 125 6.4.1.Tính chọn băng tải. 125 6.4.1.1.Băng tải dưới đập thô và sàng song sơ bộ ( Kí hiệu No01). 125 6.4.1.2.Băng dưới máy khâu đâp trung và máy đập nhỏ.(Kí hiệu No02). 126 6.4.1.3.Băng tải ở trạm chuyền tải trung gian (Kí hiệu No03,No04). 127 6.4.1.4.Chọn băng tải vận chuyển sản phẩm sản phẩm sau đập – sàng đi xilo quặng mịn. 127 6.4.1.5. Băng tải phụ trợ khác. 127 6.4.2.Tính chọn bun ke. 127 6.4.2.1. Tính bunke cấp liệu. 127 6.4.2.2. Bunke trung gian cho đập trung. 128 6.4.2.3. Bunke đập nhỏ. 128 6.4.2.4. Xilo quặng mịn cho khâu nghiền. 129 6.4.3.Tính chọn thùng bơm. 129 6.4.3.1.Tính chọn bơm bùn tràn dưới phân cấp ruột xoắn 1 . 129 6.4.3.2.Tính chọn bơm bùn tràn dưới phân cấp ruột xoắn 2 . 129 6.4.3.3.Tính chọn bơm cát phân cấp ruột xoắn 1 . 130 6.4.3.4.Tính chọn bơm bọt của các khuâu tuyển. 131 6.4.5.Cầu trục. 131 6.4.5.1.Cầu trục nhà đập sàng . 131 6.4.5.2.Cầu trục khâu nghiền . 131 6.4.5.3. Cầu trục khâu tuyển nổi . 131 6.4.5.4. Cầu trục nhà lọc ép . 131 6.4.6 .Các thiết bị phụ trợ khác. 132 CHƯƠNG 7: LẤY MẪU PHÂN TÍCH. 132 7.1.Lấy mẫu kiểm tra kĩ thuật. 132 7.1.1.Mục đích và yêu cầu của công tác lấy mẫu kiểm tra kĩ thuật. 132 7.1.2. Điểm lấy mẫu và khối lượng mẫu cần lấy. 133 7.1.3. Phương pháp lấy mẫu. 139 7.1.4. Gia công mẫu. 139 CHƯƠNG 8 : CUNG CẤP ĐIỆN –NƯỚC –KHÍ – THUỐC TUYỂN. 140 8.1.Cung cấp điện. 140 8.1.1.Cung cấp điện cho phân xưởng tuyển khoáng. 141 8.2.Cung cấp nước. 144 8.2.1.Trạm bơm nước nguồn. 146 8.2.2. Hệ thống thoát nước. 146 8.2.3. Hệ thống làm sạch nước. 147 8.3.Cung cấp khí. 148 8.3.1.Máy nén khí. 148 8.3.2.Quạt gió. 149 8.4.Cung cấp thuốc tuyển. 149 8.4.1. Chế độ thuốc tuyển. 149 8.4.1.1.Thuốc tập hợp Butyl Xantat (C5H9OS2Na). 149 8.4.1.2.Thuốc tạo bọt BK201. 149 8.4.1.3.Thuốc đè chìm BF (Na2SiO3). 149 8.4.1.4.Thuốc điều chỉnh môi trường. 150 8.4.2. Pha cấp thuốc tuyển. 150 8.4.2.1. Pha thuốc. 151 8.4.2.2. Cấp thuốc. 152 CHƯƠNG 9 : BỐ TRÍ XÂY XƯỞNG TUYỂN. 153 9.1.Yêu cầu bố trí – xây xưởng tuyển. 153 9.1.1.Yêu cầu. 153 9.2. Tổng đồ thiết kế. 155 9.2.1. Phân xưởng sản xuất chính gồm. 156 9.2.2. Phân xưởng sản xuất phụ gồm. 156 9.2.3. Kho bãi gồm. 157 9.2.4. Thiết bị vân tải gồm: 157 9.2.5. Thiết bị năng lượng. 157 9.2.6. Hệ thống điện nước kỹ thuật. 157 9.2.7. Khu nhà hành chính. 157 9.2.8. Công trình phúc lợi gồm. 157 9.3. Xây dựng nhà máy. 157 9.3.1.Các loại công trình. 157 9.3.2. Độ kiên cố của nhà xưởng và các công trình khác. 158 9.3.3. Chất lượng sử dụng. 158 9.3.4. Diện tích sử dụng, độ cao nhà và công trình. 158 CHƯƠNG 10. AN TOÀN VỆ SINH TRONG XƯỞNG TUYỂN. 159 10.1. Mục đích của công tác ATVSLĐ. 159 10.2. Tầm quan trọng của công tác ATVSLĐ. 159 10.3. Thực trạng công tác ATVSLĐ trong nước. 160 10.4.Kiểm tra an toàn trong vận hành một số thiết bị chính trong xưởng tuyển. 160 10.4.1. Vận hành máy đập. 160 10.4.2.Vận hành máy nghiền. 163 10.4.3.Vận hành máy sàng lưới chuyển động. 164 10.4.4.Thiết bị phân cấp thủy lực. 165 10.4.5.Vận hành máy tuyển nổi. 167 10.5. Biện pháp phòng chống lụt bão. 168 10.6. An toàn về điện. 168 10.7. Vệ sinh công nghiệp. 169 10.8. Phòng chống cháy. 169 PHẦN 3 : PHÂN TÍCH KINH TẾ TÀI CHÍNH. 171 CHƯƠNG 11. TÍNH TOÁN KINH TẾ. 171 11.1. Dự toán xây dựng. 171 11.2. Dự toán phần lắp đặt thiết kế. 171 11.3. Dự toán phần chi phí thiết kế cơ bản khác. 171 11.4. Vốn đầu tư. 172 11.5. Giá thành đơn vị sản xuất trong 1 năm. 172 11.6.Lợi nhuận năm. 176 KẾT LUẬN. 176 PHẦN 4 : PHỤ CHƯƠNG. 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 177

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

tuyển khoáng giữ vai trò vô cùng to lớn Nó quyết định giá trị kinh tế của khoáng sản

và chế biến khoáng sản Trong khi tài nguyên ngày càng cạn kiệt và nghèo đi, màkhoáng sản có ích mới khai thác lên hầu hết là không sử dụng được ngay vì hàm lượngthấp,xâm nhiếm mịn trong đất đá vì vậy nhiệm vụ của ngành tuyển khoáng là đặcbiệt quan trọng nhằm làm giàu và nâng cao hàm lượng chất co ích , thỏa mãn yêu cầucủa hộ tiêu thụ Tuyển khoáng phát triển mạnh mẽ có khả năng xử lý mọi khoángsản,tận thu tài nguyên với các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cao,giữ vai trò quan trọng trongnên kinh tế xã hội nói chung và nền công nghiệp khai thác nói riêng

lực, tuyển từ tuyển điện Đối tượng quặng thiết kế trong đồ án là quặng sulfua đồng làkhoáng sản mà hàm lượng chất có ích xâm nhiễm mịn trong đất đá thì chỉ có tuyển nổi

là phương pháp tốt hơn cả bởi vì nó có một phương tiện rất hữu hiệu đó là thuốc tuyển.Thuốc tuyển có khả năng làm sự khác nhau về tính chất bề mặt của các khoáng vật màkhông làm thay đổi bản chất của chúng

mục đích và vai trò của ngành học mà mình theo đuổi Trữ lượng đồng nước ta cònkhá lớn và tuyển nổi là phương pháp tuyển được em lựa chọn trong bài Đây là phươngpháp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất mà khong gây ô nhiễm môi trường

Để đáp ứng nhu cầu đồng kim loại trong nước và nhu cầu xuất khẩu, việc thiết kế mộtxưởng tuyển đồng là rất cẩn thiết

Trang 3

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XƯỞNG TUYỂN THỰC TẾ CHƯƠNG 1 : ĐIỀU KIỆN ĐẶC THÙ KHU VỰC THIẾT KẾ 1.1.Vị trí địa lý và phạm vi khai thác.

Việt Nam, trên bờ Tây Nam sông Hồng, cách sông Hồng 500- 1000m, địa hình đồi núi,địa thế Tây Nam cao, Đông Bắc thấp Vùng mỏ có suối Ngòi Phát chảy qua giữa thânquặng, chia vùng mỏ ra thành 2 phần Đông và Tây Chiều dày lớp phủ bề mặt là 10-15m, cây cối phát triển Thân quặng lộ ra trên mặt Thân quặng phía Đông có độ dàylớn khoảng 40m, góc dốc lớn Chiều dày trung bình của thân quặng phía Tây nằmtrong phạm vi từ vài mét đến 20m

xã Bản Vược và Cốc Mỹ thuộc huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai

Vị trí tọa độ địa lý: 22037’20’’ Vĩ Bắc

103045’50” Kinh Đông

1.2.Trữ Lượng dùng cho thiết kế trong phạm vi khai thác.

lượng biên là 0,3% Theo tính toán trữ lượng địa chất như sau:

Tổng lượng quặng là1.243.624 tấn (131- 915 tấn đồng kim loại, hàm lượng Cu trungbình là 1,06%) Trong đó quặng Sunfua là 12.065.550 tấn (127.845 tấn đồng kim loại,hàm lượng Cu là 1,06%); quặng Oxit là 370.703 tấn (4.070 tấn đồng kim loại hàmlượng Cu là 1,1%)

Tổng lượng quặng là 10.369.552 tấn (100.944 tấn đồng kim loại, hàm lượng Cu trungbình là 0,97%) Trong đó quặng sunfua là 9.897.906 tấn (95.857 tấn đồng kim loại,

Trang 4

hàm lượng Cu là 0,97%); quặng Oxit là 471.646 tấn (5.088 tấn đồng kim loại hàmlượng Cu là 1,08%).

1.3.Khí hậu thủy văn.

a Khí hậu vùng mỏ.

vùng có độ cao khác nhau mà có khí hậu khác nhau và phân thành hai mùa nóng lạnh

rõ rệt Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 4, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 Độ ẩmcủa vùng mỏ rất khác nhau.Lượng mưa tăng nhanh từ tháng 5 đến tháng 11 và giảm từtháng 12 đến tháng 4

b Thủy văn.

Nam và Tây Nam-Dông Bắc Theo hướng Tây Bắc-Đông Nam có sông lớn nhất làsông Hồng và một số nhánh sông Sông Hồng cháy từ cao nguyên Vân Nam Trung

2900m3/s, trong tháng 3 hàng năm tốc độ dòng chảy cực đại là 3,37m/s và cực tiểu là0,466m/s

dốc đứng và chảy ra sông Hồng, lớn nhất là suối Ngòi Phát, lưu vực trung bình hằngnăm từ 30-50m2/s Do đó công trình tuyển khoáng nhiều thuận lợi về cấp nước

Trang 5

1.4.Dân cư-giao thông vận tải.

Kinh, Dáy, Mèo đa số các dận tộc sống tập trung ở các triền sông lớn, một số ít sống

ở vùng cao với cuộc sống tự cung tự cấp Tại huyện đã có bệnh viện với hơn 100giường bệnh

1.5.Địa chất công trình.

thủy , trên các sườn các suối đồi đã được gạt bỏ đất thực vật (lớp đất mặt) có cường độthấp, nền món công trình được đặt trên lớp đất sỏi nhỏ lẫn sét

Trang 6

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG TUYỂN THỰC TẾ 2.1.Giới thiệu chung về xưởng tuyển thực tế.

một trong những mỏ đồng có trữ lượng lớn hàng đầu Châu Á

cứu thí nghiệm tuyển khoáng về quặng đồng Sin Quyền.Tiêu biểu là các thí nghiệmcủa hai trung tâm: Trung tâm thí nghiệm Trương Gia Khẩu (Trung Quốc) và trung tâmthí nghiệm Tula (Nga) vào năm 1961-1969.Từ đó làm cơ sở để thiết kế nhà máy Tuyểnđồng Sin Quyền 1

Khoáng mỏ đồng Sin Quyền 1 căn cứ vào báo cáo" Nghiên cứu khả thi mỏ đồng SinQuyền" đó được phê chuẩn và thư uỷ nhiệm thiết kế của công ty hữu hạn cổ phần xâydựng kim loại màu Trung Quốc gửi cho viện thiết kế ENFI (Trung Quốc) để thực hiện.Đơn vị thiết kế là Tổng viện nghiên cứu kim loại màu Trung Quốc(ENFI)

Sin Quyền được khánh thành và chính thức đưa vào hoạt động Từ đó đến nay dâychuyền sản xuất của nhà máy luôn ổn định và đạt chỉ tiêu đề ra

khả thi mỏ đồng Sin Quyền” đã được phê chuẩn và thư uỷ nhiệm thiết kế của Công tyhữu hạn cổ phần xây dựng kim loại màu - Trung Quốc gửi cho Viện thiết kế ENFI(Trung Quốc) để thực hiện

Quốc (ENFI).Lưu trình công nghệ tuyển khoáng, các chỉ tiêu tuyển, các phương

án sản phẩm được xác định căn cứ vào các tài liệu dưới đây:

a.Báo cáo nghiên cứu thí nghiệm tuyển khoáng do Công ty công trình MINPROC Ôxtrâylia thực hiện vào tháng 11 năm 1995 được Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam cung cấp

Trang 7

b Tài liệu thu thập ở hiện trường mỏ đồng Sin Quyền vào tháng 09 năm 2001 của Tổng viện nghiên cứu thiết kế kim loại màu Bắc Kinh và các ghi chép của hội nghị có liên quan giữa hai bên.

c Thiết kế nhà máy lấy đối tượng quặng nghiên cứu là quặng khai thác lộ thiên tại khai trường khu đông và khai trường khu tây với hàm lượng bình quân tính trong 5 năm như bảng dưới

Bảng 2.1.Các chỉ tiêu thiết kế nhà máy

Chỉ tiêu

Sản phẩmQuặng

nguyênkhai

Tinhquặng Cu

Tinhquặng S

Tinh quặngFe

Quặngđuôi

2.1.1.Quy mô, chế độ làm việc của nhà máy tuyển khoáng.

Năng suất thiết kế: 1.100.000 tấn quặng nguyên khai/năm

Năng suất nhà máy: 1.200.000 tấn quặng nguyên khai /năm

Sản phẩm tinh quặng đồng: 41.738 tấn/năm

Trang 8

Sản phẩm tinh quặng sắt: 113.241 tấn/năm.

Sản phẩm tinh quặng lưu huỳnh: 19.617 tấn/năm

Số ngày làm việc bình quân/năm: 330 ngày/ năm

Số ca làm việc/ ngày: 3 ca/ ngày

2.1.2.Một số đánh giá về tính khả tuyển quặng đồng Mỏ Sin Quyền.

thể thấy tính khả tuyển quặng đồng Sin Quyền có đặc điểm sau :

tuyển nổi hỗn hợp đều thu được chỉ tiêu công nghệ khá tốt, hàm lượng tinh quặngđồng đạt 23-25%, thực thu từ 93-96% Đồng thời thực thu Au trong tinh quặng đồngcũng đạt được 60% trở lên

nhanh, tuyển nổi trong 0,5 phút hàm lượng tinh quặng đồng thô có thể đạt trên 17,5%,thực thu 70 - 80%

phương án tuyển nổi nhanh và phương án tuyển nổi hỗn hợp đối với tính chất quặng

mỏ đồng Sin Quyền, kết quả thí nghiệm chỉ rõ: hàm lượng đồng và thực thu trong tinhquặng đồng ở phương án tuyển nổi nhanh cao hơn so với phương án tuyển nổi hỗn hợplần lượt là 0,24% và 0,90%, hàm lượng và thực thu trong tinh quặng đồng tươngđương

này, phương án tuyển nổi - tuyển từ và phương án tuyển từ - tuyển nổi đều đạt đượctinh quặng sắt có phẩm vị cao có hàm lượng lưu huỳnh đạt tiêu chuẩn Nếu lựa chọnphương án tuyển nổi - tuyển từ, bố trí lưu trình tương đối đơn giản, không cần chothêm axít sunfuaric, trong phương án này hàm lượng lưu huỳnh trong tinh quặng sắtkhoảng 0,2%, hệ thống thu hồi sắt cao hơn so với phương án tuyển từ - tuyển nổi2,91%

Trang 9

• Thông qua tuyển trọng lực, có thể thu được tinh quặng đất hiếm với hàm lượng TR2O3

khoảng 10%, thực thu khoảng 25% - 30%

nổi hay thuỷ luyện, nhìn từ phương diện tổng hợp kinh tế - kỹ thuật đều không manglại hiệu quả kinh tế

• Thí nghiệm chưa nghiên cứu thật đầy đủ đối với việc thu hồi vàng và làm sao để nâng caođược hệ số thu hồi vàng và các phương án xử lý khác nhau đối với quặng ôxít

2.1.3.Đặc điểm của quặng nguyên khai đem tuyển

a Loại hình quặng

nghiệp mà quặng nguyên khai mỏ đồng Sin Quyền chủ yếu được chia làm 2 loại là quặng sun fua và quặng oxít Quặng Sunfua chia 2 loại là quặng Đồng- Sắt- Đất hiếm (

Cu - Fe - TR ) và Đồng - Đất hiếm (Cu - TR)

pyrotin, pyrite, một ít lượng vàng tự sinh và các khoáng vật khác Quặng có cấu tạo chủ yếu có dạng dải, dạng xâm nhiễm, dạng cục xít

pyrit, hàm lượng khoáng vật sắt từ rất ít Hàm lượng đồng 0,1% - 1,5%, hàm lượng đấthiếm < 1% Cấu tạo chủ yếu của quặng loại này là cấu tạo dạng xâm nhiễm và dạng mạch mịn

kim loại chủ yếu tạo thành gồm có: malachit, azurit, cancozin, cancostotit, covenlin, đồng tự sinh, ternorit, bornit, limonit, martit, gotit Trong đó limmonit và malachite là chính Quặng ô xít có cấu tạo dạng đất, dạng vỏ và dạng bọt Hàm lượng đồng trong quặng oxit: 0,3% - 1,01 %

b Các nguyên tố có ích

Trang 10

− Các nguyên tố có ích chủ yếu trọng quặng gồm: Cu, S, Au, Ag, Fe,TR2O3, các nguyên

tố phóng xạ có U, Th

Cancopyrit, valerit v.v trong đó Cancopyrit chiếm đa số Hàm lượng đồng trong các khoáng vật manhêtit, pyrotin, pyrít v.v thì rất thấp: 0,01% – 0,35 %, trong orthit đạt 0,0785%, trong các khoáng vật silicat rất thấp Hàm lượng đồng trong các khoáng vật khác nói chung đều đạt dưới 0,03% Đồng trong quặng oxit chủ yếu tồn tại trong biotit

− Fe: Chủ yếu tồn tại trong các vật sắt Manhêtit chiếm tuyệt đại bộ phận các khoáng vật sắt

− TR2O3: Đại bộ phận nguyên tố đất hiếm tồn tại ở khoáng vật đất hiếm độc lập, trong

đó khoáng vật orthit là chính, hàm lượng TR2O3 trong khoáng vật orthit là 20,49% - 45,18%

Calaverit cộng sinh trong Chancopyrit

− S: Tồn tại chủ yếu trong các khoáng vật sunphua Cu - Fe như cancopyrit, Pyrotin và pyrit, có một lượng nhỏ trong khoáng vật Cancozin và covelit

độc lập như trong khoáng vật uraniobit, hàm lượng uran ở nhiều khu vực đạt tới 0,265%

c Đặc tính khoáng vật học của quặng nguyên khai

Trang 11

− Khoáng vật nguyên sinh có các dạng cấu tạo: Cấu tạo dạng dải đới, dạng xâm nhiễm, dạng cục đặc sít, dạng dăm kết, dạng mạch mịn và dạng mạng mạch Các khoáng vật thứ sinh có các dạng cấu tạo: dạng đất, dạng vỏ và dạng ổ.

d Tính chất vât lý, hoá học chủ yếu của quặng nguyên khai :

Tỷ trọng của quặng: 3,175 t/m3

Tỷ trọng rời của quặng: 1.98 t/m3

Trang 12

2.2.Sơ đồ công nghệ thực tế nhà máy.

Hình 1 : Sơ đồ thực tế nhà máy tuyển đồng Sin Quyền – Lào Cai

Trang 13

2.3.Mô hình tổ chức sản xuất của xưởng tuyển.

2.3.1.Cơ cấu lao động Phân xưởng tuyển khoáng.

*)Các tổ đội của Phân xưởng tuyển khoáng:

Tổng số CBCNV trong Phân xưởng: 134người

- Tổ văn phòng Phân xưởng : 10 người

- Tổ tuyển 1 : 21người

- Tổ tuyển 2 : 20 người

- Tổ tuyển 3 : 20 người

- Tổ đập sàng: 33 người ( bố trí 3 ca)

- Tổ nhà ăn ca: 07 người

- Tổ sửa chữa cơ điện: 27 người

Quảnđốc

Phó quản đốc

Kĩ thuật phânxưởng

Tổ VP

Nhà ăn

Tổ đậpsàng

TổtuyểnIII

Tổ tuyển II

TổTuyển1

Tổ sc

cơ –điện

Trang 14

2.3.2.Định biên nhân lực tại các tổ đội sản xuất.

a.Tổ đập sàng :

8 người được phân công vào các vị trí cụ thể sau:

− Xưởng B01 : 3 người

− Xưởng B02 : 2 người

− Khâu khử bụi : 1 người

− Kho quặng( Xilô) : 1 người

b Các tổ tuyển:

sản xuất của một tổ tuyển gồm 16 người được phân công cụ thể vào các vị trí sau :

• Khâu cấp liệu nghiền- Phân cấp: 1 người

• Khâu cấp vôi: 1 người

• Khâu nghiền giai đoạn 1: 2 người

• Khâu bơm bọt: 1 người

• Khâu nén khí – quạt gió : 1 người

• Khâu tuyển nổi : 2 người

• Trực trạm E01: 1 người

• Trực trạm E02 – F 06: 2 người

• Trực trạm bơm thải: 1 người

• Pha thuốc – Cấp thuốc: 0 người

• Phân cấp đập thải: 1 người

• Lọc khung bản : 1 người

• Tổng số tổ viên trong một ca sản xuất là 16 người (kể cả tổ trưởng)

2.4.Tình hình sản xuất kinh doanh của xưởng tuyển.

18/12/2013 15:24).Năm 2012, Công ty mỏ tuyển đồng Sin Quyền đã gặp một số khó

khăn như sản phẩm khó tiêu thụ, kế hoạch sản xuất liên tục phải điều chỉnh, hàm lượng quặng nguyên khai thấp, điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt… Điều này đã ảnh hưởng nhất định đến công tác điều hành sản xuất của chi nhánh, nhưng cũng thôi thúc cán bộ, kỹ sư, công nhân đặt mục tiêu năm 2013 quyết tâm đạt kết quả cao

Trang 15

• Giá trị sản xuất công nghiệp đạt mức cao so với kế hoạch của cả năm Một trong những nguyên nhân chính để đạt được điều này đó là nhờ hiện đại hóa thiết bị, máy móc, cải tiến dây chuyền sản xuất Từ đầu năm đến nay, sản lượng bóc dỡ đất, đá của

mỏ đã đạt trên 4 triệu m3, khai thác quặng nguyên khai đạt gần 1 triệu tấn Cùng với

đó, các sản phẩm sản xuất tinh quặng đồng đạt trên 30 nghìn tấn, chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu sản xuất của các khách hàng trong và ngoài tỉnh Ngoài ra, sản phẩm tinh quặng sắt cũng ước đạt trên 70 nghìn tấn, đạt 73,3% kế hoạch năm Với tiến độ sản xuất đạt mức khá so với mọi năm, hứa hẹn kế hoạch của công ty trong nhiệm vụ sản xuất năm 2013 sẽ về đích sớm

Để tạo hiệu quả cao, các quy trình về an toàn trong sản xuất được tuân thủ nghiêm ngặt, quy định nhiệm vụ của các bộ phận chức năng, các đơn vị, tổ, đội sản xuất trực tiếp luôn được sửa đổi, bổ sung phù hợp với từng giai đoạn sản xuất và sát với yêu cầuthực tế Ngay từ đầu năm 2013, Ban giám đốc công ty đã nghiên cứu và đi tới quyết định áp dụng công tác giao khoán chi phí, khối lượng sản xuất cho các đơn vị Việc làm này vừa tạo hiệu quả là nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất vừa giảm đáng kể chi phí đầu vào Công tác khai thác cung cấp đủ quặng nguyên khai cho nhà máy tuyểnkhoáng hoạt động với hàm lượng 0,913% Cu, thiết bị tuyển khoáng hoạt động ổn định,linh hoạt trong điều chỉnh công nghệ, vì vậy sản lượng tinh quặng đồng và tinh quặng sắt luôn được đảm bảo

đã điều chỉnh đưa máy khoan xoay cầu sang khu sản xuất phía Tây, đáp ứng được năng lực khoan cho cả 2 đơn vị xúc bốc thuê, giảm chi phí khoan DK 105mm hiệu quảthấp, trên 10 nghìn m3 đá quá cỡ tại các điểm tồn đọng từ năm trước được công ty phốihợp với Công ty Hóa chất mỏ Tây Bắc xử lý dứt điểm Bên cạnh đó, công tác giải phóng đền bù, kết hợp với việc các thiết bị khai thác, nén khí vận tải được đầu tư bổ sung đã tháo gỡ nhiều khó khăn cho sản xuất Các đập hồ thải đảm bảo năng lực chứa

và an toàn môi trường, giảm tiêu hao vật tư bi nghiền, hóa chất thuốc tuyển

PHẦN II : THIẾT KẾ KỸ THUẬT ,XÂY DỰNG,KINH TẾ Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế xưởng tuyển quặng đồng sin Quyền

Yêu cầu thiết kế xưởng tuyển nổi quặng sunfua đồng sin Quyền Lào Cai:

Trang 16

− Quặng nguyên khai có hàm lượng đồng 1,15%, độ ẩm

− Trọng lượng thể tích của quặng rời: = 3,18 t/

− Các sô liệu còn lại lấy theo thiết kế thực tế của nhà máy tuyển Sin Quyền

Trang 17

CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CễNG NGHỆ

Phân cấp ruột xoắn 1

Phân cấp ruột xoắn 2

Xyclon

Tuyển chính Cu

Tuyển vét Cu1 Tuyển tinh Cu1

Tuyển tinh Cu2

Tuyển tinh Cu3

Bể cô đặc Cu

N ớ c thải Tinh quặng Cu

Lọc ép Cu

Tuyển vét Cu2

Kho quặng mịn Sàng sơ bộ

13

14

12

Quặng đuôi Bun ke đập nhỏ

Thù ng bơm bọt tuyển tinh 3

Trang 18

3.1.Chọn sơ đồ đập sàng.

Lựa chọn sơ đồ đập sàng như hình 2 :

Hình 3: Sơ đồ chuẩn bị khoáng sản

Trang 19

3.1.1.Công nghệ đập sàng

*)Thuyết minh sơ đồ:

tối ưu cho khâu nghiền tiếp theo sản phẩm cuối cùng sau khâu đập sáng có kích thước

dmax = 15mm Và sơ đồ đập sàng được thể hiện trên hình 2

• Khâu đập áp dụng lưu trình đập sàng quặng khép kín ba giai đoạn, quặng nguyên khai với

độ hạt lớn nhất là 900 mm được xe ô tô tự đổ 30 tấn chở đến sân ga trước xưởng đập thô được cấp vào bunke đập thô với V = 150 m3 dự trữ Quặng từ bunke cấp vào sàng song sơ

bộ, quặng có kích cỡ lớn hơn 160mm được cấp vào máy đập hàm loại C105 Quặng với độ hạt lớn nhất sau khi qua đập thô là 240 mm được băng tải N01 chuyển vào bun ke chứa 350 tấn Quặng từ bun ke được máy cấp liệu rung GZ7 kích thước 2.700x1.200 cấp vào sàng chấn động quán tính loại nặng có ký hiệu ΓUT-32 Sản phẩm trên sàng được đưa trực tiếp vào máy đập côn loại vừa KCД-1750Ƃ Quặng sau khi đập (-61 mm) , và sản phẩm dưới sàng sơ bộ 1750Ƃ được băng tải N02 đưa đến trạm truyền tải trung gian nơi

có 2 băng tải N03,N04 liên tiếp chuyển vào 2 kho đệm 350 tấn Dưới mỗi kho đệm đó

có đặt một máy cấp liệu rung GZ7 kích thước 2.700x1.200 sẽ lần lượt đưa quặng vào 2sàng chấn động quán tính có ký hiệu ГИC¶ – 72 để sàng kiểm tra, vật liệu dưới sàng -15mm được băng tải số N05 đưa vào xilo quặng mịn , còn vật trên sàng được đưa trực tiếp vào 2 máy đập nón nhỏ KCД-1750A Quặng sau khi đập nhỏ cũng được băng tải

N02 đưa đến trạm truyền tải trung gian nơi có 2 băng tải N03,N04 cấp ngược trở lại khođệm 350 tấn

3.1.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu đập sàng:

− Dmax < 1000 mm

3.2.Chọn sơ đồ nghiền-phân cấp:

Lựa chọn sơ đồ nghiền như hình vẽ :

Trang 20

Ph© n cÊp ruét xo¾n 1

Ph© n cÊp ruét xo¾n 2

Xyclon Kho quÆng mÞn

Hình 4: Sơ đồ nghiền – phân cấp

3.2.1.Công nghệ nghiền- phân cấp.

mm nên nghiền một giai đoạn không đáp ứng được Do vậy, chọn sơ đồ nghiền hai giaiđoạn đặc điểm :

− Giai đoạn I : Nghiền hở, có phân cấp sơ bộ vì : Kích thước lớn nhất của quặng đưa nghiền dmax = 15mm > 8mm và hàm lượng cấp hạt đạt yêu cầu ít < 15 % Quặng cứng,

ít bị quá nghiền (ít tạo mùn)

− Giai đoạn II : Nghiền kín, có phân cấp kiểm tra Do yêu cầu độ mịn nghiền cao (>90% cấp – 0,074 mm) và khâu Nghiền II không có phân cấp sơ bộ nên bùn tràn của phân cấp thứ nhất ( Phân cấp ruột xoắn) phải đưa phân cấp lại bằng Phân cấp thứ hai ( Phân cấp ruột xoắn 2) với nhiệm vụ phân cấp kiểm tra bùn tràn Với sơ đồ này cho phép đạt sản phẩm nghiền cuối có độ mịn nghiền đạt 90 % cấp – 0,074 mm

*Thuyết minh sơ đồ :

Trang 21

MSR 36 -40 làm việc vòng hở với 1 máy phân cấp ruột xoắn không chìm D = 3m ,vớiyêu cầu lấy ra độ mịn nghiền 40% -0,074 mm, cát của phân cấp ruột xoắn 1 sau khichảy xuống thùng bơm được thêm nước xuống nồng độ 23% và được bơm vận chuyển

đi cấp liệu cho 2 máy nghiền bi tháo tải qua tâm ở Gđ 2 MSX 27 -36 Sản phẩm bùntràn của phân cấp ruột xoắn 1 được bơm lên 8 cái phân cấp xyclon (D=360mm) để khửnước lấy ra bùn tràn với yêu cầu 90% cấp -0,074mm Ở giai đoạn nghiền 2 , 2 máynghiền bi MSX 27 -36 làm việc vòng kín cùng với 4 máy phân cấp ruột xoắn khôngchìm với số ruột mỗi máy là m=2 , D =2400mm Cát của phân cấp ruột xoắn 2 cùngvới cát của xyclon với tải trọng tuần hoàn chọn lần lượt là Crx=150% , Cxclon =500%được cấp lại máy nghiền bi Gđ 2 MSX 27 -36 Bùn tràn từ phân cấp ruột xoắn 2 đượcbơm lên 8 cái phân cấp xyclon (D=360mm) Bùn tràn của phân cấp xyclon (90%-0,074mm) được bơm đi chuẩn bị cho giai đoạn tuyển nổi

*Ưu điểm của sơ đồ nghiền – phân cấp đã chọn :

− Có thể chọn được tải trọng bi hợp lý

phẩm tháo từ máy nghiền giai đoạn I

*Nhược điểm của sơ đồ nghiền – phân cấp đã chọn :

− Tải trọng tuần hoàn quay lại máy nghiền lớn , đồng thời năng xuất làm việc thiết bị lớndẫn đến chọn nhiều máy ở khâu phân cấp ruột xoắn , cyclon Dẫn đến chiếm tốn diệntích nhà xưởng , cồng kềnh tăng chi phí đầu tư

3.2.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu nghiền – phân cấp:

− Dmax < 15 mm

Trang 22

− Giai đoạn nghiền 2 : 90% - 0,074mm

− Nếu cỡ hạt - 0,074 mm giai đoạn nghiền II: < 90 % thì điều chỉnh áp lực bơm cát hoặctăng kích thước ống tháo cát hoặc kiểm tra điều chỉnh chế độ nghiền, chế độ bi của máy nghiền II

− Tải trọng tuần hoàn chọn ruột xoắn 2 : Crx=150%

− Tải trọng tuần hoàn xyclon : Cxclon =500%

3.3.Chọn sơ đồ tuyển nổi:

Lựa chọn sơ đồ tuyển như hình vẽ :

26

28 29

TuyÓn tinh Cu2

TuyÓn tinh Cu3

TuyÓn vÐt Cu2

QuÆng ®u«i

25

Hình 5: Sơ đồ tuyển nổi

3.3.1.Công nghệ tuyển nổi.

*Thuyết minh sơ đồ :

− Bùn tràn từ phân cấp xyclon sau khi phân cấp chảy vào 2 thùng khuấy sữa vôiCa(OH)2 ,đè chìm BF:(Na2SiO3) (Vk = 31,2 m3 , D=3500mm), sau khi khuấy bùn vớithuốc điều chỉnh môi trường và thuốc đè chìm bùn được chảy sang 2 thùng khuấy tiếpxúc thuốc tuyển tập hợp Butyl xan tát (C5H90S2Na) (Vk = 31,2 m3 , D=3500mm) Bùnsau khi được tiếp xúc với thuốc tuyển chảy vào tuyển nổi chính Cu 7B Sản phẩm bọt

Trang 23

sau khi tuyển chính Cu , tuyển tinh Cu 1 , tuyển tinh Cu 2 , tuyển tinh Cu 3 , tuyển vétCu1, tuyển vét Cu2 lần lượt được các bơm trục đứng M1-M12 bơm lần lượt lên cácdàn tuyển tinh Cu 1 , tuyển tinh Cu 2, tuyển tinh Cu 3 , Cô đặc , tuyển chính Cu ,tuyển vét Cu1 Sản phẩm ngăn máy tuyển chính Cu tự chảy sang dàn tuyển vét Cu1 ,ngăn máy tuyển vét Cu1tự chảy dàn tuyển vét Cu2 , sản phẩm ngăn máy tuyên vét Cu2đưa đi thải bỏ

phẩm ngăn máy tuyển tinh Cu 2 tự chảy sang tuyển tinh Cu1 và tuyển chính Cu

3.3.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu tuyển nổi :

− Năng suất khâu tuyển nổi: 527,44 m3/h

Läc Ðp CuThï ng b¬m bät tuyÓn tinh 3

Hình 6: Sơ đồ khử nước

3.4.1.Công nghệ khâu khử nước.

*Thuyết minh sơ đồ :

nước giảm nồng độ rồi sau đó được bơm ra bể cô bặc Cu để khử nước , sau đó sản

Trang 24

phẩm cặn bể cô đặc được bơm lên gian lọc ép khử bớt nước trước được băng tải vậnchuyển ra kho chứa tinh quặng ,sản phẩm nước tràn bể cô đặc Cu được bơm ra bểnước thải xử lý trước khi được bơm lại làm nước tuần hoàn ,nước lọc máy lọc ép đượcbơm cấp tuần hoàn nhằm giảm nồng độ bọt tuyển tinh 3 trước khi đi cô đặc.

3.4.2.Một số chỉ tiêu chính đối với khâu khử nước.

(Coi hiệu suất lý tưởng bể lắng E=100%)

10%

CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG 4.1.Tính sơ đồ đập – sàng.

4.1.1.Nhiệm vụ của khâu chuẩn bị khoáng sản trong xưởng tuyển.

liệu khoáng sản thường có dạng các hạt khoáng vật khác nhau gắn kết chặt chẽ vớinhau Muốn phân tách chúng thì trước hết phải tách rời chúng ra khỏi nhau về mặt cơhọc Độ hạt vật liệu cần thiết để giải phóng khoáng vật phụ thuộc vào độ xâm nhiễmcác khoáng vật trong khối khoáng sản

khâu tuyển và phân tách tiếp theo

khoáng sản

4.1.2.Phân tích lựa chọn sơ đồ đập - sàng.

a.Sàng sơ bộ

nhiều cục và hạt có kích thước nhỏ hơn khe tháo của máy đập trung, những hạt này cần phải được tách ra trước khi vào máy đập trung để tăng năng suất cho máy đập trung Nếu không sử dụng sàng sơ bộ trước khâu đập trung cần phải lập luận chặt chẽ;

Trang 25

− Khâu đập nhỏ bắt buộc phải sử dụng sàng sơ bộ.

Nếu phải sử dụng 02 máy đập hàm mới đáp ứng được năng suất của khâu đập thô thì chuyển sang sử dụng 01 máy đập nón;

đập nón (có thể sử dụng máy đập hàm);

nón (không sử dụng máy đập hàm, đập trục để đập nhỏ)

d.Mức đập

có thể chọn mức đập đến 8;

Nếu gọi, ich và itb lần lượt là mức đập chung của tất cả các giai đoạn đập và mức đập trung bình của từng giai đoạn đập Thì khi đập 3 giai đoạn các mức đập trên có mối quan hệ như sau:

Trang 26

2

3 4

5

SSB

Ð

3 ch

tb i

i =

i i i

i ≤ ≤ <

e Phương pháp cộng đường đặc tính độ hạt

của sản phẩm 1 và 4, sử dụng các công thức sau:

d II

d 1

d 1

e 1

d 1

d :- kích thước của cục quặng bất kỳ, mm;

d 5

b

: hàm lượng cấp hạt -d có trong sản phẩm 4

Trang 27

Để sử dụng công thức (1) & (2) cần phải có giả thiết rằng: “những cục quặng có kíchthước nhỏ hơn khe tháo tải của máy đập khi đi vào máy đập sẽ không bị đập”

Bảng 4.1: Kích thước tương đối lớn nhất Zmax của sản phẩm máy đập

Từ ba điều kiện trên chọn sơ đồ đập ba giai đoạn như sau:

Trang 28

− Giữa khâu đập thô với khâu đập trung và nhỏ có kho trung gian để điều hòa năng suất và trung hòa quặng.

4.1.3 Tính toán sơ đồ đập – sàng.

4.1.3.1 Xác định năng suất của phân xưởng đập

a Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập thô

chuyển quặng về nhà máy Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập thô như sau:

− Số ca làm vịêc trong ngày: Clv = 1ca/ngày

− Số giờ làm việc trong một ca: Hlv = 7 h/ca

Năng suất của phân xưởng đập thô được tính theo công thức sau:

71

2400

x H

lv

=342,86( t/h)

b Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và đập nhỏ

Phân xưởng đập trung - đập nhỏ cung cấp quặng trực tiếp cho phân xưởng nghiền - tuyển Do đó chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung - đập nhỏ là:

Trang 29

− Số ca làm vịêc trong ngày: Clv = 1ca/ngày.

− Số giờ làm việc trong một ca: Hlv = 7 h/ca

Năng suất của phân xưởng đập thô được tính theo công thức sau:

300.7.1

816000

=

=

lv lv lv đt

H C N

Q Q

= 388,57( t/h)Năng suất đập theo giờ thuộc loại trung bình, nên lựa chọn sơ đồ đập gồm ba nhiều đoạn đập có sự tham gia của sàng sơ bộ và sàng kiểm tra Vì năng suất của phân xưởng đập thô và đập trung – đập nhỏ khác nhau nên giữa hai phân xưởng này có kho trung gian để điều hòa năng suất

4.1.3.2.Xác định mức của từng giai đoạn đập

=

60 15

900

max

d D

itb = = 3,91

3 tb 2

1 i i i

i ≤ ≤ <

Do đó chọn: i1= 3,7; i2 = 3,8

→ i3 = == 4,274.1.3.3.Xác định kích thước qui ước lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập

D5 =

max 1

D

Trang 30

D10= = = 64,01mm

D12 = = = 15 mm

4.1.3.4 Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và máy đập trung - đập nhỏ

a Xác định cửa tháo của máy đập thô

b.Xác định khe tháo của máy đập trung.

*)Dự kiến chọn máy đập nón đập trung KCD 1750

eIV = = =39,7 mm ( chọn e = 38 mm )

− Để tra ZIV phải căn cứ các điều kiện sau :

− : độ lớn tương đối quy ước cực đại (tra bảng 2.2 trang 13 quyển [1] )

dùng phương thức nội suy ta có =1,61

Trang 31

− Mức đập : i2 = = = 3,92

4.1.3.5.Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất sàng ở giai đoạn đập thô - đập trung

− Theo các tài liệu đã đúc kết từ thực tế thì tỷ số giữa kích thước lỗ sàng và chiều rộng cửa tháo máy đập nên là :

1 e

a =

5 , 1 e

a =

÷ 1,8

2 e

a

=

÷ 3

a Giai đoạn đập thô

−Sàng sơ bộ ở giai đoạn đập thô chọn kích thước lỗ lưới sàng (aI) nằm trong khoảng eII

– ZIIeII Nếu máy đập thô còn non tải lấy aI = eII, nếu máy đập thô quá tải lấy aI = ZIIeII

Ở khâu đập thô nên chọn sàng chấn song với hiệu suất sàng (E) đối với cấp hạt –aI là

60 ÷ 70%

aI = eII = 160mm

= 65%

b Giai đoạn đập trung

sàng E = 80 ÷ 85%

aIII = 1,8eIV - 1,5eIV = 1,8*38– 1,5*38 = 68,4 – 57mm

Trang 32

4.1.3.6.Chọn sàng và kích thước khe tháo của giai đoạn đập nhỏ.

đập nhỏ nên là :

3

15 2

15 3 2

kích thước cửa tháo nhỏ nhất có thể điều chỉnh được là 5 mm Do đó ta chọn :

đập có dạng BBA Ta chọn thu hoạch của các sản phẩm 3, 7, 13 như sau:

Trang 33

b Chọn máy đập

máy đập

Bảng 4.2: Yêu cầu để chọn máy đập

− Qc là năng suất theo catalô của máy đập chọn, m3/h

− Qhc lànăng suất hiệu chỉnh, t/h

− ktđ là hệ số hiệu chỉnh tính đập của quặng ktđ = 1,1 (do f = 12)

− kw là hệ số hiệu chỉnh độ ẩm kw = 0,98 (do ω = 6% )

− k hệ số hiệu chỉnh tỷ trọng của quặng (do năng suất của máy đập chọn theo catalo có đơn vị là m3/h nên k =δr = 3,18 (t/ m3))

− δr tỷ trọng của quặng, δr = 3,18 (t/ m3)

− kd là hệ số hiệu chỉnh kích thước quặng đầu

*) Kiểm tra hệ số tải trọng

Trang 34

Trong đó:

− n: - Số máy đập cùng loại

**)Tính chọn máy đập cho khâu đập thô.

C105 với chiều rộng khe tháo tải là e= 70-175 mm

− Năng suất thiết kế là Qc = 96,8-278 (m3/h)

− Nội suy ta có Qc =252,11 (m3/h)

kd là hệ số hiệu chỉnh kích thước quặng đầu

kd = 1 + ( 0,8 - Dmax/B) = 1 +(0,8-900/700)= 0,51

Qhc=Qc.ktđ.k.kd.kω=252,11*1,1*3,18*0,51*0,98=444,48 (t/h)

Kiểm tra hệ số tải trọng : k = = =0,62

**)Tính chọn máy đập cho khâu đập trung.

KCД-1750Ƃ với chiều rộng khe tháo tải là e= 25-60 mm

Trang 35

− Năng suất thiết kế là Qc = 60-300 (m3/h)

− Nội suy ta có Qc =149,14 (m3/h)

kd là hệ số hiệu chỉnh kích thước quặng đầu

kd = 1 + ( 0,8 - Dmax/B) = 1 +(0,8-240/250)=084

Qhc=Qc.ktđ.k.kd.kω=149,14 *1,1*3,18*0,84*0,98= 429,46 (t/h)

Kiểm tra hệ số tải trọng : k = = =0,72

**)Tính chọn máy đập cho khâu đập nhỏ.

KCД-1750A với chiều rộng khe tháo tải là e= 5-15 mm

− Năng suất thiết kế là Qc = 40 – 120 (m3/h)

− Nội suy ta có Qc =56,00 (m3/h)

kd là hệ số hiệu chỉnh kích thước quặng đầu

kd = 1 + ( 0,8 - Dmax/B) = 1 +(0,8-61,27/100)= 1,19

vào công thức hệ số hiệu chỉnh năng suất theo vòng kín(kvk) kvk = 1,3 -1,4 Lấy kvk = 1,4 (khi máy đập làm việc trong vòng kín thì năng suất tăng lên)

QhcVI = Qc.ktđ.k.kd.kw kvk= 5,6 *1,35*1,1*3,18*1,19*0,98= 307,69 (t/h)

Trang 36

− Như vậy khâu đập nhỏ dự kiến chọn 2 máy đập nón đập nhỏKiểm tra hệ số tải trọng :

Khoảng điều chỉnhkhe tháo(mm)

Năng suấttheo khetháo thiết

kế (m3/h)I

Máy đập hàmC125

25-60(38)

(60-300)

5-15(7)(7)

(40 – 120)

4.1.4 Tính chính xác sơ đồ đập.

4.1.4.1.Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu

đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu thì có thể coi vật liệu đầu có đường đặc tính độhạt giống với đường đặc tính mẫu sản phẩm đập của máy đập hàm khi đập quặng cứngtrung bình

4.1.4.2.Xác định đường đặc tính của sản phẩm 5

a Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sẩn phẩm 4.

Trang 37

Từ số liệu trên vẽ được đường đặc tính mẫu của sản phẩm tháo tải mấy đập thô.

Hình 8:Đường đặc tính mẫu sản phẩm đập máy đập hàm

Trang 38

là hàm lượng của cấp hạt + iII có trong sản phẩm

b d II

Trang 39

- dH: là kích thước quy ước lớn nhất có trong sản phẩm đập, tra bảng 2.2 trang 13quyển [1].

Từ số liệu trên ta vẽ được đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 9

Hình 10: Đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 9

b.Xác định đường đặc tính độ hạt của sản phẩm 10.

Áp dụng công thức:

b d IV eIV d

β

với d ≤ iIV

b d IV d d

Ngày đăng: 11/08/2017, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Ngoài ra còn các tư liệu hình ảnh trên mạng internet, sách , tạp chí ....)Tham khảo 1: (http://maybomnuoccongnghiep.net/may-bom-hut-bun-tsurumi-krs2-80.html) Link
1. PGS.TS. Nguyễn Bơi( Chủ biên ) –TS. Trần Văn Lùng – TS. Phạm Hữu Giang. Giáo trình Cơ sở Tuyển Khoáng. Hà Nội. 2000 Khác
2. PGS.TS. Nguyễn Bơi. Giáo trình Tuyển nổi. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội. 1998 3. PGS.TS. Nguyễn Bơi. Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Tuyển nổi. Hà Nội. 2000 4. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Sơn. Bài giảng kỹ thuật môi trường tuyển khoáng. Hà Nội.2001 Khác
5. Trương Cao Suyền – Nguyễn Thị Quỳnh Anh. Thiết kế xưởng tuyển khoáng và an toàn. NXB Giao thông vận tải. Hà Nội. 2000 Khác
7.TH.S Nguyễn Ngọc Phú, Nguyên tắc thiết kế sơ đồ đập sàng xưởng tuyển quặng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2008 Khác
8.Nguyên Ngọc Phú, Nguyễn Hoàng Sơn, Chuẩn bị khoáng sản, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w