1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục lòng yêu nước trong dạy học lịch sử thông qua dạy bài 16 và 19 lịch sử lớp 10 chương trình chuẩn

25 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 181 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THÔNG QUA DẠY BÀI 16 VÀ BÀI 19 - LỊCH SỬ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Người thực hiện: Trần Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC TT I Mục Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Truyền thống yêu nước người Việt thời kỳ Bắc thuộc 2.3.2 Phát huy truyền thống yêu nước kỷ nguyên Đại Việt 2.3.3 Kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta bối cảnh toàn cầu hóa 15 2.4 Hiệu phương pháp tính điểm thi đua 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 II TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giáo dục phổ thông, môn xã hội nói chung, môn Lịch sử nói riêng có vai trò quan trọng hình thành nhân cách, lĩnh, lực, tư người; Lịch sử dạy người hiểu biết nguồn cội, hun đúc lòng yêu nước Sinh thời, Bác Hồ dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”2 Nếu nhà trường, học sinh giáo dục tốt, hiểu biết lịch sử dân tộc biết quý trọng cha ông gây dựng nên Qua hình thành nhân cách, hun đúc lòng yêu nước, trách nhiệm công dân em sau với đất nước Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh ưu môn lịch sử Hay khẳng định: môn Lịch sử góp phần hình thành nhân cách học sinh Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta vun đắp nên từ bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Lòng yêu nước thể qua trình lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ tổ quốc, sợi dây xuyên suốt chiều dài lịch sử nước ta Do đó, thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt tăng cường dạy học môn lịch sử trường học nhằm đẩy mạnh việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Trong suốt 1117 năm ách đô hộ phong kiến phương Bắc, đất nước bị độc lập, tên gọi, nhân dân ta lầm than, cực khổ ách áp triều đại phong kiến phương Bắc Nhờ lòng yêu nước mà nhân dân ta đứng lên giành lấy độc lập, tự Đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, từ lòng yêu nước mà nhân dân ta tiếp tục đánh thắng giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, thống đất nước Đó tình cảm thiêng liêng, tạo nên sức mạnh to lớn để xây dụng bảo vệ Tổ quốc Do đó, việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh quan trọng nhà trường thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt tăng cường dạy học môn lịch sử Đặc điểm môn lịch sử nhằm dựng lại tranh toàn cảnh khứ cách khách quan, sống động, truyền thống đấu tranh bất khuất dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam anh hùng Do đó, nội dung giáo dục lòng yêu nước cho học sinh môn lịch sử phong phú, đa dạng Qua học, kiện lịch sử trang bị cho học sinh niềm tin vững - Ở mục 1, tác giả trích nguyên văn từ TLTK số vào lý tưởng cách mạng sở nhận thức đắng phát triển khách quan, hợp quy luật xã hội loài người Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước Từ đó, hình thành cho em ý thức tình yêu với quê hương đất nước để sức học tập, xây dựng, bảo vệ đất nước Để phát huy vai trò môn lịch sử công tác giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh, cần coi trọng mức việc giảng dạy môn lịch sử vị trí vai trò môn học giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh; đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học môn lịch sử nói riêng, phương pháp dạy học nói chung cách khoa học để phù hợp với sức học học sinh, không nên dồn ép kiến thức tạo áp lực việc học học sinh… Người giáo viên không đơn giản người có tri thức, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, mà phải người có tác phong chuẩn mực, tư cách đạo đức tốt Trang thiết bị phục vụ cho môn học phải trạng bị đầy đủ như: đồ, tranh ảnh, phim tư liệu, phòng môn…; cung cấp thông tin nhiều kênh, đặc biệt kết hợp việc cung cấp kiến thức với cho học sinh quan sát hình ảnh, thước phim… liên quan đến nội dung học Qua đó, học sinh cảm thấy thích thú học môn lịch sử, chủ động tìm tòi, say mê nghiên cứu Từ lý nên Tôi mạnh dạn chọn đề tài: Giáo dục lòng yêu nước dạy học lịch sử thông qua dạy 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV” - Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn)1 làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài Giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước; từ học sinh quý trọng mà cha ông xây dựng nên - Giúp em hình thành phát huy khả tự học, tự tìm hiểu giải vấn đề liên quan đến nội dung học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi năm học 2016-2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thao giảng, dạy thử nghiệm đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, dự trao đổi rút kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh tự học cách: sưu tầm tranh ảnh minh họa… - Trong trang này, đoạn “bài 16… (chương trình chuẩn)” tác giả trích TLTK số II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tại phải giáo dục lòng yêu nước? Mỗi quốc gia, dân tộc có cương vực, lãnh thổ riêng, gắn liền với yếu tố địa lý, khí hậu, thời tiết, đặc biệt có lịch sử Trong trình xây dựng quốc gia, dân tộc, xây dựng cộng đồng gia đình, người gắn bó với trước hết tình cảm thông qua tình cảm Người dân nước có lòng yêu nước, dĩ nhiên đặc điểm lòng yêu nước quốc gia có khác Biểu cao lòng yêu nước tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước, bảo vệ Tổ quốc Khi Tổ quốc lâm nguy, hiệu người dân Cu Ba: “Tổ Quốc chết”, hiệu người dân Pháp “Tự do, bình đẳng, bắc ái”…5 Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tạo nên nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống cần cù lao động, sản xuất, truyền thống nhân ái, giàu lòng vị tha, truyền thống tôn sư trọng đạo v.v…, bật truyền thống yêu nước Đây điều thiêng liêng, cao quý nhất, sở tạo nên truyền thống khác Hồ Chí Minh nói rằng: “Tinh thần yêu nước thứ quý, có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng cất dấu kín đáo rương Bổn phận làm cho quý, kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức tuyên truyền tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước”2 Hiện giới diễn trình toàn cầu hóa mạnh mẽ hết, vấn đề xung đột tôn giáo, xung đột chủng tộc, khủng bố…, diễn gay gắt, gây nên tổn thất lớn Điều làm cho cần phải tăng cường giáo dục ý thức dân tộc, sắc dân tộc, lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa Bởi vì, chủ nghĩa đế quốc bọn phản động tìm cách làm sói mòn tinh thần đoàn kết dân tộc, làm lung lay ý chí phận niên, xa rời truyền thống yêu nước Hơn nữa, giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nói chung, giáo dục truyền thống yêu nước nói riêng nhiệm vụ môn Lịch sử trường phổ thông mà người giáo viên phải quán triệt thực hiện, nhằm góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trong trang này, đoạn “Khi Tổ quốc…bắc ái” tác giả tham khảo TLTK số - Đoạn: “Tinh thần…yêu nước”, tác giả tham khảo TLTK số 2.1.2 Thế truyền thống yêu nước? Theo từ điển tiếng Việt “truyền thống” đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống truyền từ hệ sang hệ khác5 Lòng yêu nước hình thành trình lao động chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Yêu nước không tình cảm mà nghĩa vụ, trách nhiệm thiêng liêng người quê hương, đất nước Lòng yêu nước theo dòng lịch sử, củng cố, truyền từ hệ sang hệ khác, từ thời kỳ sang thời kỳ khác, trở thành truyền thống Trong thời đại, yêu nước nhận thức cách khác quan điểm nhân dân giai cấp thống trị thời đại đó; tư tưởng giai cấp thống trị chi phối quan niệm yêu nước, nhưng, lòng yêu nước nhân dân chủ đạo Ở Việt Nam lòng yêu nước nâng lên thành tư tưởng yêu nước, trở thành chủ nghĩa yêu nước (mà ngày chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa) Dưới chế độ phong kiến, yêu nước tức thần dân phải thể bổn phận mình, nghĩa “Trung quân – quốc” Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, yêu nước gắn với lòng trung thành nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa biến thành sức mạnh vật chất tinh thần để nhân dân Việt Nam vượt qua đọ sức lịch sử với đế quốc Pháp (1945 - 1954) đế quốc Mỹ (1954 - 1975), vượt qua thử thách khủng hoảng hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Bởi vì, Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh phát triển lòng yêu nước truyền thống dân tộc ta lên tầm cao mới: kết hợp truyền thống yêu nước chân với chủ nghĩa xã hội, tinh thần quốc tế vô sản theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Yêu nước xã hội chủ nghĩa, khách quan, gắn liền với tinh thần quốc tế chân (tinh thần quốc tế vô sản) Có người cho rằng, từ chủ nghĩa xã hội sụp đổ Liên Xô Đông Âu tinh thần quốc tế vô sản không Điều không đúng, quốc gia, dân tộc phấn đấu cho lợi ích dân tộc, lợi ích dân tộc, không đấu tranh cho lợi ích tương lai nhân loại, phát triển lên chủ nghĩa xã hội cách hợp quy luật Trong điều kiện đấu tranh gay go, phức tạp chống chủ nghĩa khủng bố … đoàn kết quốc tế điều thiếu Cần khẳng định rằng, tinh thần đoàn kết quốc tế sở chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần quốc tế chân Chính tinh thần quốc tế phát huy tác dụng lịch sử trì phát triển Phải hiểu tinh thần quốc tế chân cách toàn diện - Trong trang này, đoạn “Theo từ điển… hệ khác”, tác giả tham khảo TLTK số 2.1.3 Biện pháp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua môn lịch sử Thứ nhất, khai thác nội dung khóa trình lịch sử để giáo dục lòng yêu nước, tránh tình trạng nói lý luận chung chung, hời hợt Thứ hai, đảm bảo nguyên tắc phương pháp dạy học lịch sử, đặc biệt nguyên tắc giáo dục môn Thứ ba, phát huy tinh thần tự nguyện, tự giác học sinh, tránh áp đặt, công thức Thứ tư, tích cực hóa việc học tập học sinh để vừa tiếp nhận việc giáo dục thầy, vừa giúp đỡ tự giáo dục Thứ năm, kết hợp học tập với thực hành, lòng yêu nước không dừng lời nói, nhận thức mà phải biểu hành động Thứ sáu, cần tiến hành nhiều hình thức giáo dục phong phú, sinh động thông qua học nội khóa hoạt động ngoại khóa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Các cấp lãnh đạo, Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học môn Lịch sử - Đội ngũ giáo viên môn Lịch sử có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình tâm huyết với môn học - Nền nếp, kỷ cương nhà trường học sinh chặt chẽ qua cấp, khâu nên đa phần em chăm ngoan, có ý thức học tập tốt 2.2.2 Khó khăn - Đối với giáo viên: Do áp lực kiến thức nặng nề, tải nên giáo viên trọng dạy cho học sinh kiến thức, nhớ kiện lịch sử để đạt kết cao thi đảm bảo tiêu đề mà trọng đến giáo dục kĩ sống, giáo dục cho em lòng yêu nước ý thức trách nhiệm người học sinh, công dân với tổ quốc - Đối với học sinh: + Theo đặc thù môn, theo xu xã hội, môn Lịch sử bị dần vị nó, học sinh mặn mà với môn Lịch sử + Dưới tác động kinh tế thị trường số tệ nạn xã hội bắt đầu len lỏi vào nhà trường ảnh hưởng không nhỏ đến em học sinh, lứa tuổi dễ bị tác động yếu tố bên ngoài; em dành nhiều thời gian cho mạng xã hội, game… Đặc biệt, có phận không nhỏ học sinh nghĩ đến thân, muốn “mọi người mình” không muốn “mình người” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Truyền thống yêu nước người Việt thời kỳ Bắc thuộc Lòng yêu nước thử thách trải qua trình lao động sản xuất chiến đấu, bảo vệ tổ quốc truyền từ hệ sang hệ khác, tạo thành sợi đỏ bền chặt xuyên suốt lịch sử Việt Nam qua giai đoạn Trong dạy học lịch sử, khai thác nội dung truyền thống yêu nước sở tìm hiểu kiện cụ thể trình Tìm hiểu hình thành truyền thống yêu nước qua 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” Khi dạy mục II.Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X), phần Khái quát phong trào đấu tranh từ kỉ I đến đầu kỉ X Giáo viên cho học sinh trình bày, yêu cầu em rút nhận xét chung đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc? Sau giáo viên củng cố, giảng giải, phân tích Văn hóa Đông Sơn sở vật chất để tạo nên nhà nước sơ khai thời Hùng Vương nước Văn Lang – Âu Lạc Nhà nước Văn Lang vua Hùng tồn vào khoảng kỷ V - III TCN Tiếp sau nhà nước Âu Lạc An Dương Vương kéo dài khoảng 30 năm Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc, người Việt sống chủ yếu nghề nông trồng lúa, làm vườn, chăn nuôi gia xúc đánh cá Các nghề làm gốm, mộc, đan lát, dệt có trình độ cao Đặc biệt nghề đúc đồng đạt đến đỉnh cao rực rỡ Trong thời kì Văn Lang – Âu Lạc có phân hóa xã hội Do vị trí đầu mối giao thông Đông Dương Đông Nam Á nói chung nên người Việt cổ có thuận lợi giao lưu, phải đụng độ với nhiều kẻ thù dễ bị công từ nhiều phía Điều đặt nhân dân ta nhiệm vụ phải tự vệ, chống lại mối đe dọa từ bên Muốn đạt thắng lợi, cần phải cố kết với để tạo sức mạnh bảo vệ quê hương, lãnh thổ sinh sống Sau thắng quân Tần, Thục Phán thay vua Hùng tự xưng An Dương Vương, lập nước Âu Lạc (trên sở kết hai nhóm người Tây Âu Lạc Việt) Năm 183 TCN, Triệu Đà xưng Nam Việt Vũ đế, tổ chức xâm lược Âu Lạc Cuộc xâm lược Triệu Đà mở đầu thời kì lịch sử nước ta bị phong kiến nước đô hộ Phá vỡ phát triển bình thường xã hội ta Một thử thách lớn đặt cho nhân dân Âu Lạc, phải tiến hành đấu tranh giành lại đất nước Lòng yêu nước nhân dân Âu Lạc thử thách gay gắt Bởi vì, họ bị chuyển sang địa vị người dân bị đô hộ, độc lập, tự Người dân Âu Lạc bị bóc lột tàn tệ (đi lao dịch, làm nô lệ…), bị làm nhục thể xác lẫn tinh thần Trong trình đó, nhân dân Âu Lạc với tinh thần văn hóa Đông Sơn, thể rõ lòng yêu nước việc liên tục đứng lên đấu tranh vũ trang chống lại ách đô hộ, nhằm giành lại độc lập, tự do, bảo vệ văn hóa dân tộc Để hiểu rõ lòng yêu nước nhân dân ta thời kì này, tìm hiểu số khởi nghĩa tiêu biểu Giáo viên chuyển ý qua phần “Một số khởi nghĩa tiêu biểu”, hướng dẫn cho em thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày khởi nghĩa Sau đó, giáo viên nhận xét, củng cố lại, đặc biệt giáo dục lòng yêu nước cho em thông qua khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40): Vì nợ nước, thù nhà, vào mùa Xuân năm 40 sau công nguyên, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Ngọn cờ nghĩa quân dấy lên đất Hát Môn, lực lượng nghĩa quân yêu nước khắp nơi từ Bắc Bộ tới Thanh Hóa ngày nay, đứng lên chung sức đánh giặc Nghĩa quân Hai Bà Trưng kéo đánh chiếm 65 thành Khí yêu nước, đánh giặc Hai Bà vang xa, người Choang Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) hưởng ứng Trong nghĩa quân niên trai tráng mà có phụ nữ nhiều bô lão tham gia Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn, Hai Bà Trưng suy tôn làm vua, đóng đô Mê Linh Chính quyền tự chủ nhân dân ta khôi phục sau 150 năm bị đô hộ “Đô kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta”5 Rõ ràng họ ý thức rằng, nước nỗi nhục chung tầng lớp Do vậy, chống giặc, đòi lại độc lập, tự công việc lớp người nào, mà nhiệm vụ toàn dân Tinh thần thể ý thức dân tộc sâu sắc, mà ý thức dân tộc cội nguồn xâu xa tinh thần đoàn kết, yêu nước chống giặc ngoại xâm Nhà sử học thời Trần, Lê Văn Hưu đề cập đến khởi nghĩa Hai Bà, viết: “Trưng Trắc, Trưng Nhị đàn bà, hô tiếng mà quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố 65 thành lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, đủ biết hình đất Việt ta dựng nghiệp bá Vương” Thế mùa hè năm 42, Mã Viện cử đưa vạn quân sang xâm lược Âu Lạc Nghĩa quân bị thất bại Hai Bà Trưng chạy phía sông Hát nhảy xuống sông tự tử số vị tướng trung thành Người đời truyền lại: - Trong trang này, đoạn “Đô kỳ…nước ta”, tác giả trích nguyên văn TLTK số “Cấm khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất liều với sông”3 Khởi nghĩa Bà Triệu (Năm 248): Sau Hai Bà Trưng mất, Mã Viện tưởng dập tắt lòng yêu nước nhân dân Âu Lạc đồng hóa họ Nhưng, lòng yêu nước nhân dân Âu Lạc âm ỷ cháy để 250 năm sau, lại bùng lên mảnh đất Thanh Hoá mà Triệu Thị Trinh người phát động Triệu Thị Trinh nói lên chí khí : “Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình Biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” Quân thù khiếp sợ mà lên : “Hoành qua đương hổ dị, Đối diện bà Vương nan” Tức : “Múa giáo trước hổ dễ, Đối diện bà Vương khó”.5 Khởi nghĩa Lý Bí (Năm 542): Năm trăm năm ách đô hộ, kìm kẹp triều đại Đông Hán, Ngô, Ngụy, Tấn, Tống, Tề, Lương kỉ nô lệ tủi nhục nhân dân ta Trong kỉ đó, lòng yêu nước nhân dân ta cháy lên, thể qua việc không ngừng dậy chống lại ách đô hộ quân xâm lược phương Bắc Những đấu tranh phát triển chống lại âm mưu đồng hóa kẻ thù, tạo điều kiện cho bùng nổ khởi nghĩa Lý Bí Năm 542, nghĩa quân Lý Bí chiếm thành Long Biên Quân nhà Lương tan rã Năm 544, Lý Bí dựng nước, lấy quốc hiệu Vạn Xuân (ước muốn xã tắc lưu truyền tới muôn đời sau), tự xưng Lý Nam Đế Triệu Quang Phục tiếp nối Lý Nam Đế đánh giặc, nên “thế kỷ VI đánh dấu bước phát triển lòng yêu nước” Năm 722, Mai Thúc Loan (quê Hà Tĩnh) kêu gọi nhân dân dậy chống lại việc gánh vải cống nộp cho nhà Đường Nhiều người hưởng ứng theo ông thành khởi nghĩa lớn Mai Thúc Loan xây thành Vạn An (Nghệ An), xưng đế (Mai Hắc Đế) Nhà Đường cử tướng Dương Tư Húc sang đàn áp thành Vạn An rơi vào tay giặc Năm 783, Phùng Hưng (Hà Tây) dậy khởi nghĩa đánh chiếm Tống Bình, xây dựng tự chủ bảy năm qua đời Con Phùng Hưng Phùng An lên thay Năm 791, nhà Đường cho quân sang đàn áp Phùng An đầu hàng Năm 905, Khúc Thừa Dụ (Hải Dương) đánh chiếm lại Tống Bình, Tự xưng Tiết độ xứ Nhà Đường buộc phải thừa nhận quyền họ Khúc Năm 930, quân Nam Hán kéo sang xâm lược - Trong trang này, đoạn “Cấm khê… với sông” tác giả trích nguyên văn TLTK số - Đoạn “Tôi muốn… bà Vương khó”, tác giả trích nguyên văn TLTK số Năm 931, Dương Đình Nghệ kéo quân từ Ái Châu (Thanh Hóa) đánh, chiếm thành Đại La, giành lại quyền tự chủ cho nước nhà Lợi dụng tình hình rối ren, Nam Hán lại kéo quân xâm lược lần thứ hai Cuối năm 938, Ngô Quyền làm nên chiến thắng Bạch Đằng : Kết sau 10 kỷ bị chiếm đóng đồng hóa, Việt Nam không biến thành tỉnh Trung Quốc bao quốc gia, dân tộc cổ đại tồn lãnh thổ Trung Quốc, mà quốc gia dân tộc độc lập Quốc gia, dân tộc Việt tự tạo dậy chiến tranh người Việt chống phong kiến Trung Quốc đô hộ Khởi nghĩa Ngô Quyền dậy cuối cùng, kết thúc hẳn thời kỳ mở đầu thời kỳ Trước bị quân xâm lược Trung Quốc đô hộ 1000 năm, quốc gia người Việt xuất hiện, non nớt văn hóa Việt hình thành Dù bị nước, văn hóa dân tộc, ý thức dân tộc tồn phát triển; khởi nghĩa nổ liên tục không chống xâm lược mà chống đồng hóa, chống Hán hóa Trong 10 kỷ, chữ Hán dùng rộng rãi, tổ chức hành theo kiểu Trung Quốc, phong tục tập quán theo Trung Quốc…thế người Việt chịu ảnh hưởng Trung Quốc không bị đồng hóa dân tộc khác đất Trung Quốc, mà trở thành quốc gia hùng mạnh với thống dân tộc cao, với sắc văn hóa rõ rệt Tại vậy? khẳng định rằng, lòng yêu nước, ý thức, lĩnh dân tộc hun đúc nên tinh thần tâm bảo vệ tổ quốc, bảo vệ văn hóa dân tộc Chính đấu tranh lâu dài, gian khổ đầy hy sinh đó, lòng yêu nước hun đúc thêm, truyền nối suốt 10 kỷ để kết lại thành truyền thống yêu nước bền vững Chiến thắng Bạch Đằng 938 chiến thắng truyền thống yêu nước mở thời đại mới, thời đại độc lập, tự chủ lâu dài đất nước ta 2.3.2 Phát huy truyền thống yêu nước kỷ nguyên Đại Việt Tinh thần yêu nước từ kỷ X – XV Trong bối cảnh đất nước có độc lập, chủ quyền lòng yêu nước nhân dân ta phát huy nào? Để tiếp tục giáo dục lòng yêu nước cho học sinh bối cảnh lịch sử Khi dạy 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X – XV) Công việc giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn cho nhóm đọc, tìm hiểu trước kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta giai đoạn này, vào tiết học yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết trình nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến thông qua đồ, tranh ảnh minh họa Việc chung mà thành viên lớp phải làm nêu phân tích kỹ nguyên nhân dẫn tới thắng lợi to lớn kháng chiến đó, từ rút kết luận lòng yêu nước nhân dân ta sáu kỉ đầu độc lập Sau giáo viên giảng giải Với chiến thắng Bạch Đằng đất nước ta hoàn toàn giải phóng, Ngô Quyền xưng vương, niềm tự hào lớn dân tộc ta Nhưng nhiệm vụ nặng nề lại đặt phải giải để giữ vững thành mà qua 1117 năm giành Trước hết phải xây dựng quốc gia thống nhất, nhà nước vững mạnh, kinh tế phát triển, văn hóa có trình độ cao Có giữ vững phát huy độc lập dân tộc Hoàn cảnh lịch sử thay đổi phải biến truyền thống yêu nước hình thành 10 kỷ đấu tranh giành độc lập thành sức mạnh để xây dựng đất nước Đồng thời lại phải chuẩn bị lực lượng để bảo vệ độc lập, triều đại phong kiến phương Bắc nuôi âm mưu xâm lược, bành trướng xuống phía Nam Yêu nước bối cảnh lịch sử sau 1000 năm bị đô hộ phải thống đất nước thành khối vững quyền chung Ngô Quyền xưng vương, bắt đầu xây dựng nhà nước độc lập, Ngô Quyền mất, lực phong kiến địa phương dậy, tạo nên tình hình cát 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh từ đất Hoa Lư (Ninh Bình) đem quân đánh dẹp 12 sứ quân, thống đất nước, nhằm tạo nên sức mạnh liên kết để xây dựng đất nước 10 Thống phải đôi với việc xây dựng củng cố quyền mạnh Nhà Đinh thành lập năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tự xưng Hoàng Đế, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt Một kiểu nhà nước quân chủ sơ khai đời Chính quyền trung ương tập quyền củng cố phát triển Các lực phong kiến địa phương bị khuất phục Đinh Tiên Hoàng đặt quan triều nghi, định phẩm tước vị cho quan văn võ Các công thần phong tước cấp thái ấp Tổ chức quân đội gắn liền với đơn vị hành Cả nước chia làm 10 đạo, đạo 10 quân, quân 10 lữ, lữ 10 tốt, tốt 10 ngũ, ngũ 10 người Sang thời Tiền Lê quyền trung ương lại củng cố phát triển thêm bước Sau đánh thắng Tống phía Bắc Chiêm Thành phía Nam, Lê Hoàn bắt tay củng cố quyền Năm 1002 Lê Hoàn đặt lại khu vực hành chính, đổi 10 đạo thời Đinh thành Lộ, phủ, châu Năm 988, Lê Hoàn đặt ngạch Thân Binh lựa chọn người khỏe mạnh làm lính túc vệ, người thích trán chữ “Thiên Tử Quân” Quân đội trung ương chia thành quân Năm 1001, Lê Hoàn chọn dân binh khỏe mạnh sung vào quân thường trực Cũng vào năm Lê Hoàn bắt đầu định pháp lệnh Năm 1010, Lý Công Uẩn “Lý Thái Tổ” dời đô Thăng Long, khẳng định ý thức tự chủ nhân dân ta Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt Nhà nước trung ương tổ chức chặt chẽ Vua nắm quyền cao trị, quân sự, luật pháp, nghi lễ Giúp vua có đại thần, chức Hành khiển quan hành sảnh, viện, đài Đất nước chia thành nhiều lộ Dưới lộ có phủ, huyện, làng, xã Quân đội tổ chức quy cũ, gồm cấm binh bảo vệ vua kinh thành, lộ binh địa phương Lúc có chiến tranh vương hầu, quý tộc mộ quân riêng để chung sức nhà nước đánh giặc Lòng yêu nước nhân dân Đại Việt lại thể sách đoàn kết dân tộc Đại Việt quốc gia có nhiều dân tộc Từ xưa, dân tộc anh em kề vai sát cánh bên nhau, tự nguyện, đoàn kết chiến đấu chống lại ách đô hộ phong kiến phương Bắc Các triều đại Lý, Trần có sách khôn khéo, phù hợp để tập hợp lực lượng dân tộc Đó kết thân, gả công chúa, phong tước cho thủ lĩnh người miền núi Ở miền xuôi, nhà nước nhân dân chăm lo sản xuất, chống lũ lụt Những công việc thiết thực thắt chặt, gắn bó với nhân dân, với Nhà nước sở lợi ích chung, làm cho mâu thuẫn giai cấp thống trị bị trị hòa dịu Khối đoàn kết tạo nên điều kiện tiên cho quân dân Đại Việt đánh thắng giặc 11 Năm 1076, nhà Tống đưa hàng chục vạn quân sang xâm lược Đại Việt Thế với tài huy Lý Thường Kiệt, quân dân Đại Việt đánh tan quân Tống sông Như Nguyệt (Sông Cầu – Bắc Ninh), buộc chúng phải xin hòa kéo quân nước Từ chiến với quân Tống mà xuất “Thơ thần”: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư…” Bài thơ khẳng định đất nước Việt Nam người Việt Nam thúc giục lòng yêu nước, ý chí chiến đấu quân ta để bảo vệ mảnh đất mà “sách trời” định Tiếng vọng thơ làm cho kẻ thù nhân dân ta cuối kỷ XX phải nể sợ Niềm tự hào chiến thắng quân thù vang vọng núi sông khắc bia chùa Long Đọi Sơn: “Dồn dập ruổi quân cự địch, ầm ầm sống động uy Thành Ung Châu nghìn quân giặc tan tành trận gió mây, Sông Như Nguyệt trăm vạn binh thù vỡ lỡ mặt trời đốt giá…” - Trong trang này, đoạn “Dồn dập …đốt giá…” tác giả trích nguyên văn TLTK số Hơn hai trăm năm sau, nhân dân Đại Việt thời Trần lại gặp thử thách lớn: Quân Nguyên –Mông xâm lược Trước đánh Đại Việt, đội kỵ binh Mông Cổ đánh chiếm, gây bao tang tóc, đau thương cho nhiều nước Năm 1211, quân Mông Cổ tràn vào Bắc Trung Quốc Năm 1221, tiến vào Azecbaidan đến Grudia Sau đánh bại Ba Lan, Đức Năm 1241, đánh thắng Hunggari… Đế quốc Nguyên – Mông ba lần (1258,1285,1287-1288) cất quân xâm lược Đại Việt Chúng gặp phải dân tộc bất khuất; ba lần quân dân Đại Việt đánh cho quân giặc tan tác Khi nói nguyên nhân thắng lợi quân dân Đại Việt giặc Nguyên – Mông, Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm phân tích cách sâu sắc tinh thần đoàn kết toàn dân, lòng Ở quân Nguyên – Mông đội nhà Trần mà đương đầu với toàn thể nhân dân Đại Việt Khi tiến vào đất nước ta, quân địch thấy treo khắp nơi biển với dòng chữ: “Tất quận, huyện, làng mạc, có giặc phải liều chết mà đánh, sức không địch cho phép tránh vào rừng núi, không đầu hàng” Với lòng nồng nàn yêu nước, nhân dân nước 12 thực mệnh lệnh triều đình “Trong kháng chiến vĩ đại này, sức mạnh đoàn kết tinh thần chiến, thắng toàn dân yếu tố định chiến thắng” Đồng chí Lê Duẩn khẳng định: “Lực lượng định thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc khối đoàn kết chặt chẽ dân tộc mà nông dân lực lượng lớn nhất, mạnh nhất” Trong đấu tranh cho độc lập dân tộc, nông dân ta biểu thị nguyện vọng dân chủ, ý thứ làm chủ đất nước Câu hỏi “hòa hay chiến” tiếng trả lời “quyết chiến” Hội nghị Diên Hồng biểu sơ khai kết hợp tinh thần cứu nước ý thức dân chủ nhân dân ta Sức mạnh đoàn kết, lòng yêu nước thể tham gia tầng lớp nhân dân vào chiến đấu sống Sức mạnh phản ánh qua tinh thần đoàn kết, chiến đấu quân đội Trần Quốc Tuấn nói với tướng sĩ “lúc trận mạc sống chết, lúc nhà vui cười” Ông nói với Trần Nhân Tông “làm để thu hút binh lính cha nhà dùng được”4 Tinh thần đoàn kết, yêu nước sở cho thái sư Trần Thủ Độ tin tưởng mà nói rằng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” Tiết chế Trần Hưng Đạo trả lời Trần Thánh Tông rằng: “Xin bệ hạ chém đầu thần trước hàng” - Trong trang này, tác giả tham khảo TLTK số Thật anh hùng, cảm thiếu niên Trần Quốc Toản 15 tuổi không dự hội nghị chống giặc Bình Than, tức giận bóp nát cam tay lúc không biết; quê ông chiêu tập quân, luyện tập võ nghệ, dương cao cờ, “Phá cường địch, báo hoàng ân” Trần Bình Trọng bị bắt giặc dụ dỗ “Có muốn làm vương không”, ông chửi vào mặt chúng rằng: “Ta làm ma nước Nam không thèm làm Vương đất Bắc” Với tinh thần vậy, Trần Quang Khải tự hào lên : “ Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước nghìn thu” Với hiệu “Thái bình nên gắng sức”, nhân dân Đại Việt sau chiến thắng quân Nguyên – Mông nhanh chóng xây dựng kinh tế tự chủ phát triển đất nước cách toàn diện Tuy vậy, phân hóa xã hội ngày sâu sắc Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển Ách áp bức, bóc lột phong kiến 13 ngày nặng nề Từ kỷ XIV, sống nông dân nghèo khó khăn, số khởi nghĩa nông dân nô tỳ bùng lên Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, nông dân không tiếc công, tính mạng để đánh giặc, giữ nước Họ nước, cộng đồng mà xông pha nơi trận mạc Nhưng đất nước bình, họ lại bị khổ cực, bị bóc lột, phải bỏ làng, lang thang kiếm sống Rõ ràng vấn đề phát huy lòng yêu nước quần chúng đơn giản Cố kết quần chúng nhân dân hay làm họ ly tán phụ thuộc vào quyền phong kiến cai trị Thực tế lịch sử rõ Vào cuối kỷ XIV, nhà Trần ngày suy yếu nên lòng dân ly tán… Nhân Hồ Quý Ly giành ngôi, lập nên nhà Hồ Nhưng nhà Hồ không giải khó khăn lớn xã hội Nhà Minh nhân hội đem quân xâm lược nước ta nhà Hồ thất bại Quân xâm lược Minh đặt ách đô hộ gần 20 năm Phải đến khởi nghĩa Lam Sơn quy tụ quần chúng nhân dân cờ nghĩa để chống giặc Minh Bằng chiến thắng vang dội Chi Lăng – Xương Giang cuối 1427, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan 10 vạn quân cứu viện, buộc giặc Minh phải rút nước Ở không đơn giản giặc đến, với lòng yêu nước nồng nàn mình, nhân dân đứng lên chống giặc Bởi vì, mà họ hiểu chấp nhận rằng, người dân nước độc lập giá trị người dân nước đô hộ, mà thời độc lập, họ kẻ đô hộ, cực khổ, đói rách, không quyền hành, không bênh vực, tôn trọng Bảo vệ độc lập đất nước họ bảo vệ nhà nước, số vua quan, chế độ thuế khóa nặng nề biến họ thành kẻ đói rách, cực khổ, nằm đáy xã hội” Trong bối cảnh lịch sử Lê Lợi chiêu tập binh sỹ để chống giặc Minh Bởi vì, “Lê Lợi, Nguyễn Trãi không tự xem vua chúa đáng nắm quyền trị nước, không tự xem lớp người có đặc quyền lãnh đạo Ngược lại, nghĩa quân Lam Sơn không vào chiến đấu với tư cách người dân bị trị, bị buộc phải thực nghĩa vụ quân Cả hai lớp người tự nguyện vào khởi nghĩa với lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Họ người dân bị trị, mang nặng truyền thống yêu nước tổ tiên, tự hào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, không cam chịu nỗi nhục nước, tập hợp lại đánh giặc, giải phóng Tổ quốc” Điều Nguyễn Trãi nêu rõ Bình Ngô đại cáo: “Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tướng sĩ lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào” 14 Phạm Văn Đồng nói: “Triết lý nhân nghĩa Nguyễn Trãi chẳng qua lòng yêu nước, thương dân, nhân, nghĩa lớn phấn đấu đến chống ngoại xâm, diệt bạo tàn, độc lập đất nước, hạnh phúc dân” Thật vậy, biết dựa vào dân, năm 1428, Lê Lợi đánh thắng quân Minh, lên vua, sáng lập nhà Lê Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền xây dựng, hoàn thiện bước, đến năm 70 kỷ XV đạt đến đỉnh cao Trong hòa bình, nhân dân biến lòng yêu nước thành hành động lao động cần cù để khôi phục sản xuất, hàn gắn vết thương chiến tranh Nhà nước mở rộng khai hoang, lập đồn điền, đắp đê, đào kênh mương Thủ công nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển Thăng Long trở nên sầm uất Đó thời thịnh đạt, thời để lại dấu ấn tốt đẹp ký ức nhân dân: “Thời vua Thái Tổ, Thái Tông, Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”1 Từ kỷ X đến kỷ XV, Đại Việt trải qua bước thăng trầm, hòa bình lại chiến tranh Chiến tranh qua rồi, người dân lại xây dựng đất nước, Dẫu chiến tranh hay thời bình, nhân dân Đại Việt thể lòng yêu nước sâu sắc Điều dễ thấy hòa bình xây dựng, lòng yêu nước thể có phần không đơn giản Sự không đơn giản không phụ thuộc vào quần chúng lao động mà phụ thuộc vào sách, thái độ triều đình dân Còn người dân lúc lam lũ làm ăn, gắn bó với quê hương, đất nước giặc đến họ sẵn sàng đứng lên chiến đấu bảo vệ xóm làng, bảo vệ Tổ quốc - Trong trang này, đoạn “Thời vua… chẳng buồn ăn”, tác giả trích nguyên văn TLTK số 2.3.3 Kế thừa tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc ta bối cảnh toàn cầu hóa Thông qua việc giáo dục lòng yêu nước 16 19 (SGK Lịch sử 10), giáo viên vận dụng để giáo dục học sinh lòng yêu nước giai đoạn Tinh thần yêu nước giá trị hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam ta Lòng yêu nước người dân Việt Nam thể tinh thần dám xả thân nước, sẵn sàng đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên lợi ích riêng tư thân mình, đấu tranh mệt mỏi cho nghiệp giải phóng đất nước, giành lại độc lập tự cho Tổ quốc Biết bao người dân tộc tự nguyện hiến dâng tuổi xuân cho đất nước 15 anh dũng hy sinh nơi chiến trường Biết người mẹ, người vợ tiễn chồng, tiễn mặt trận mà không đón họ trở Đây hy sinh to lớn thúc đẩy tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta Bấy nhiêu đủ để thấy rằng, tư tưởng yêu nước triết lý mà kim nam cho hành động, đem lại sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên Hình thành từ sớm, lại thử thách, khẳng định qua thăng trầm lịch sử, bổ sung, phát triển qua thời kỳ, theo yêu cầu phát triển dân tộc thời đại, tinh thần yêu nước trở thành chủ nghĩa yêu nước, trở thành giá trị truyền thống cao quý nhất, bền vững dân tộc ta Yêu nước thực trở thành thứ vũ khí tinh thần mà, theo Giáo sư Trần Văn Giàu: “Vận nước suy hay thịnh, hay còn, nhục hay vinh, phần quan trọng tuỳ thuộc chỗ ta ứng dụng phát huy hay ta quên lãng chôn vùi vũ khí tinh thần ấy” Ngày nay, toàn cầu hoá xu tất yếu, khách quan, hút tất nước giới Toàn cầu hoá chứa đựng nhiều hội, thách thức Việt Nam bước vào hội nhập điều kiện đất nước hoàn toàn giải phóng, nhân dân sống hoà bình Tuy nhiên, nước ta nước nhóm quốc gia nghèo giới Bên cạnh đó, lực thù địch nước ngày, âm mưu chống phá nhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng, đặc biệt sau sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô Chính vậy, lúc hết, cần phải phát huy tinh thần yêu nước truyền thống dân tộc, tinh thần dám xả thân nước mà ông cha ta để lại để đưa đất nước vượt qua thử thách khắc nghiệt Mặt khác, xu toàn cầu hoá lại có tác động không nhỏ đến tinh thần yêu nước nhân dân ta theo chiều hướng khác Trong bối cảnh hội nhập, dễ dàng nhìn thấy tranh toàn cảnh giới, mức độ cập nhật thông tin tức thời, xâm nhập lẫn tư tưởng, lối sống quốc gia lớn Trước tình hình có nhiều người tự thấy trách nhiệm đất nước, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc đánh thức “trông lại nghĩ đến ta" mong muốn làm có ích cho dân tộc mình, đất nước 16 Trong đó, xuất không tư tưởng so sánh bi quan tình trạng nghèo nàn, lạc hậu nước ta so với nước khác khu vực giới Không người cử nước học tập lại không muốn trở nước để phục vụ Tổ quốc, có nhiều niên trốn tránh nghĩa vụ quân sự… Đã xuất tư tưởng sùng bái cách tuyệt đối giá trị vật chất tinh thần nước tư phát triển dẫn tới đánh lòng tự hào dân tộc, làm tăng mức độ đòi hỏi quyền lợi mà không trọng tới nghĩa vụ thân Tổ quốc Thêm vào đó, tác động chế kinh tế thị trường làm cho nhiều người dân mải mê kiếm tiền cách mà nghĩ đến vận mệnh đất nước Rõ ràng, bối cảnh toàn cầu hoá nay, tinh thần yêu nước truyền thống phải kế thừa phát huy cách cao độ hết, tinh thần cần phải bổ sung nội dung hình thức cho phù hợp Nếu trước đây, tinh thần yêu nước truyền thống lấy độc lập dân tộc làm mục tiêu cao với phương châm "tất cho tiền tuyến", ngày nay, yêu nước phải gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc nấc thang để tiến tới mục tiêu cao mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Để bảo vệ độc lập dân tộc, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế, củng cố tiềm lực quốc phòng, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Chính vậy, công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phương hướng để khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới Công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày cần diễn cách thường xuyên, liên tục, lúc, nơi, lĩnh vực đối tượng Có phát huy tối đa tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội vào nghiệp đấu tranh chung mục tiêu cao đẹp chủ nghĩa xã hội Đối với người dân Việt Nam ngày nay, yêu nước có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước tiên, phải có lòng tự hào dân tộc, có ý thức tôn trọng, giữ gìn phát huy giá tri vật chất tinh thần mà dân tộc ta tạo dựng từ bao đời Mặt khác phải thường xuyên nâng cao cảnh giác, sẵn sàng 17 đối phó góp phần làm thất bại âm mưu đen tối nhằm chống phá chế độ ta lực thù địch nước Hơn nữa, người cần thực tốt nghĩa vụ quân để bảo vệ vững vùng trời, vùng biển thân yêu Tồ quốc Trong xây dựng kinh tế, yêu nước cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, lao động để làm ngày nhiều cải vật chất cho xã hội Lớp trẻ ngày cần mạnh dạn xông pha nơi trận tuyến kinh tế tri thức, cố gắng vượt qua khó khăn thử thách để chiếm lĩnh đỉnh cao với tinh thần “đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta" , mà nên tự hỏi “ta làm cho Tổ quốc thân yêu” Dân giàu nước mạnh, mà người đem hết tài trí tuệ để làm giàu cách đáng cho thân cho xã hội Mỗi cá nhân, dù cương vị nào, phải cố gắng hoàn thành cách xuất sắc nhiệm vụ mình, biết hưởng quyền lợi đồng thời phải thực tốt nghĩa vụ công dân, phấn đấu góp phần đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười để nói: hệ trước "rửa nỗi nhục nô lệ cho dân tộc", hệ ngày "phải tiếp nối nghiệp lớp người trước, đẩy mạnh công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá nước nhà để rửa nỗi nhục nghèo khổ, mở chương sử rạng rỡ cho non sông Việt Nam vinh quang sánh vai dân tộc khác giới" 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mục đích đề tài giáo dục cho học sinh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước; từ học sinh quý trọng mà cha ông xây dựng nên; giúp em hình thành phát huy khả tự học, tự tìm hiểu giải vấn đề liên quan đến nội dung học Từ cách làm thấy thành công bước đầu, phần khắc phục uể oải, nhàm chán học Lịch sử học sinh thân giáo viên 2.4.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với thân - Khi vận dụng phương pháp giáo dục lòng yêu nước dạy học lịch sử 16 19 - Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn), thân cảm thấy dạy trôi thoải mái, nhẹ nhàng thực dạy bảo đảm sư tương tác 18 - Định hướng để học sinh thấy lúc đây, lòng yêu nước em phải thể học tập thật tốt, hành xử pháp luật b Đối với học sinh - Phát huy tính tự chủ cách tiệp nhận khai thác học Tạo lôi học sinh, em hào hứng, tập trung, tinh thần xây dựng cao - Các em có chuyển biến rõ rệt tư tưởng, tình cảm, ý thức trách nhiệm gia đình, quê hương, đất nước giai đoạn tại; em biết quan tâm, chia sẻ; tham gia sôi nổi, nhiệt tình phong trào “vì người nghèo”, “ủng hộ nạn nhân chất độc da cam”, mua tăm ủng hộ người khuyết tật… em biết “sống người” - Học sinh tránh thói ỷ lại phần khẳng định trình học tập 2.4.2.Kết thực tế sau áp dụng đề tài vào giảng dạy Kết điểm Học kỳ I Kết Lớp thực nghiệm >5 5->8 10A5 30 trở lên Lớp dối chứng Kết >5 5->8 trở lên 15 10A7 32 11 Ghi III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Ý nghĩa đề tài 19 Trong giai đoạn nay, có nhiều người cho rằng: Vấn đề phát triển kinh tế quan trọng truyền thống, việc ngày hôm cần thiết việc ngày hôm qua… Tư tưởng nguy hiểm, không chấn chỉnh kịp thời khiến cho hệ người Việt quên cội nguồn, đánh sắc Vì việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh - hệ tương lai đất nước quan trọng, vũ khí lòng yêu nước có sức mạnh gấp bội phươgn tiện quân đại, sức mạnh dân tộc Việt mang lịch sử 4000 năm Giáo dục cho học sinh, yêu nước phải gắn với phát triển chung phong trào xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào chống chủ nghĩa khủng bố tiến xã hội toàn giới quan điểm: "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển" Giáo dục cho học sinh: yêu nước bối cảnh đặc biệt phải gắn liền với độc lập tự chủ ý chí tự lực tự cường; Yêu nước ngày phải kết hợp chặt chế với việc chống tham nhũng, thù vô nguy hiểm tinh thần yêu nước phải nhằm vươn tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Đề tài có ý nghĩa tìm phương pháp giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, giúp em có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội đất nước 3.1.2 Khả ứng dụng đề tài Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dễ dàng Bản thân áp dụng thành công trường THPT Nguyễn Trãi học kỳ I năm học 2015-2016 Khả ứng dụng, phổ biến, nhân rộng đề tài giáo viên giảng dạy lịch sử nhanh chóng Đề tài áp dụng vào tất học lịch sử Việt Nam trường phổ thông Đề tài không vận dụng chương trình lớp 10 mà lịch sử lớp 11, lớp 12 3.1.3 Bài học kinh nghiệm Sau áp dụng đề tài Giáo dục lòng yêu nước dạy học lịch sử thông qua dạy 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV” - Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) vào thực tiễn nhận thấy yếu tố đưa lại thành công giáo viên phải thực tâm huyết với môn Sự nhiệt huyết giáo viên làm chuyển biến nhận 20 thực học sinh môn lịch sử Nhất thực trạng môn lịch sử trường THPT Giáo viên phải biết lồng ghép giáo dục lòng yêu nước cho học sinh vào học có liên quan nhằm nâng cao nhận thức, tư tưởng cho em học sinh để em trở thành công dân tốt, sống có ích cho xã hội 3.2 Kiến nghị - Để việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thực cách thường xuyên, có hiệu quả, phát huy sức mạnh toàn dân tộc giai đoạn nay, đề nghị: + Nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, triển lãm chủ quyền biển đảo…tối thiểu 01 lần/năm học + Tổ chức cho học sinh tham gia thi tìm hiểu lịch sử như: “Em yêu lịch sử xứ Thanh”… - Với kết ban đầu thu sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nhiệm Giáo dục lòng yêu nước dạy học lịch sử thông qua dạy 16 “Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X – XV” - Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) đề nghị nhà trường tổ chức khảo nghiệm có ý kiến góp ý, đạo để tiếp tục hoàn chỉnh đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nói riêng, chất lượng học tập toàn trường nói chung Tôi hy vọng nhận đóng góp thiết thực quý báu nhà quản lý, đồng nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục Lịch sử trường THPT nói chung trường THPT Nguyễn Trãi nói riêng nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo chung Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 2017 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Thu Hiền 21 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 - chương trình chuẩn, Nhà xuất Giáo dục Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia - 2000 Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục - 2007 Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Trương Hữu Quýnh chủ biên Tham khảo số tài liệu mạng Internet - Nguồn: http: //eduviet.net - Nguồn: http://tusach.thuvienkhoahoc.com - Nguồn: http://wikipedia.org 23 ... chán học Lịch sử học sinh thân giáo viên 2.4.1 Đối với giáo viên học sinh a Đối với thân - Khi vận dụng phương pháp giáo dục lòng yêu nước dạy học lịch sử 16 19 - Lịch sử lớp 10 (chương trình chuẩn) ,... ta bối cảnh toàn cầu hóa Thông qua việc giáo dục lòng yêu nước 16 19 (SGK Lịch sử 10) , giáo viên vận dụng để giáo dục học sinh lòng yêu nước giai đoạn Tinh thần yêu nước giá trị hệ giá trị truyền... chiều dài lịch sử nước ta Do đó, thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, đặc biệt tăng cường dạy học môn lịch sử trường học nhằm đẩy mạnh việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh Trong suốt

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w