1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn học sinh lớp 9 THCS lương ngoại phương pháp giải bài tập hóa học có lượng chất dư sau phản ứng

22 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh, môn học khác môn Hóa học góp phần giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân cho học sinh: lòng nhân ái, lòng yêu nước, yêu lao động, tinh thần quốc tế, tuân thủ pháp luật, tôn trọng bảo vệ thiên nhiên,… Bài tập hóa học giữ vai trò quan trọng Nó vừa giúp học sinh củng cố lí thuyết học vừa hình thành kỹ tính toán, suy luận, thực hành… Tuy nhiên, tập “hay” tác dụng tích cực Vấn đề phụ thuộc chủ yếu người sử dụng nó, phải biết trao đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để khía cạnh toán, giáo viên không giải thay cho học sinh, phải để học sinh tự tìm cách giải, lúc tập hoá học thật ý nghĩa việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Giáo viên dạy học sinh giải toán mà giúp học sinh tìm phương pháp để giải dạng toán cách thành thạo Hiện việc giải tập hoá học học sinh phần hạn chế, đa số em học phần lý thuyết học lớp, công thức tính toán hoá học em không quan tâm, sử dụng công thức cho phù hợp theo tập Trong môn hoá học, để giải tốt toán hoá đòi hỏi học sinh phải biết chọn phương pháp giải, giải toán xác kết Để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy môn hoá học THCS, giúp học sinh làm tốt dạng tập hóa học lượng chất sau phản ứng tốt hơn, thân chọn giải pháp: “Hướng dẫn học sinh trường THCS Lương Ngoại phương pháp giải tập hoá học lượng chất sau phản ứng” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Việc hình thành kỹ giải tập hoá học cho học sinh phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập, giúp học sinh tự hình thành tự lĩnh hội kiến thức, giúp học sinh nắm vững sâu sắc kiến thức Qua rèn luyện kỹ giải tập hoá học, rút phương pháp giải tập hóa học cho cách xác Giải pháp khoa học thật đạt kết tốt học sinh: Biết phân tích tóm tắt đề Biết thuộc công thức tính toán hóa học như: số mol, tỉ lệ phần trăm, tính khối lượng, tính nồng độ % nồng độ mol Biết cách tìm mối liên hệ công thức toán hóa học cụ thể Biết hướng giải toán Hóa 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Các tập hoá học lượng chất sau phản ứng chương trình lớp Học sinh khối lớp trường THCS Lương Ngoại – huyện Bá Thước 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Đọc tài liệu: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài: Lý luận dạy học hoá học; Phương pháp giảng dạy hoá học nhà trường phổ thông; số tài liệu đổi phương pháp dạy học trường THCS; tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học sinh yếu môn hoá học THCS; tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS, sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 8, 9, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên đề hoá học truyền tải qua mạng Internet Hình thành kỹ giải tập hoá học trường THCS để rút số nội dung kiến thức cần thiết Điều tra: Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên dạy môn Đàm thoại với học sinh để tìm khó khăn mà học sinh thường gặp giải tập hoá học Theo dõi kết qua kiểm tra phần trình bày học sinh trước lớp (trên bảng) NỘI DUNG 2.1 SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN: - Kiến thức sở, tảng để hình thành kỹ năng, ngược lại việc nắm vững kỹ năng, kỹ xảo tác dụng trở lại giúp kiến thức trở nên sống động, linh hoạt - Dạy hoá học trình truyền thụ kiến thức, “rót” kiến thức chiều vào học sinh mà chủ yếu trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh theo mục tiêu cụ thể - Học Hoá học trình tiếp nhận kiến thức cách thụ động tri thức hoá học, mà chủ yếu trình học sinh nhận thức tự khám phá, tìm tòi tri thức khoa học cách chủ động tích cực, trình tự phát giải vấn đề -Đổi phương pháp dạy học là: Đổi hoạt động giáo viên theo hướng tích cực Đổi hoạt động học tập học sinh theo hướng chủ động tích cực Đổi hình thức tổ chức dạy học: phải đa dạng, phong phú cho phù hợp với việc tìm tòi cá nhân, hoạt động theo nhóm toàn lớp Sử dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học đặc thù môn hoá học với kỹ thuật thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực Một số kỹ thuật thiết kế tổ chức kết hợp với hoạt động học tập học sinh phát huy hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học môn - Trong tất phương pháp giải tập hoá học, phương pháp giải tập lượng chất sau phản ứng phương pháp không phần quan trọng nhằm giúp học sinh rèn kỹ giải tập hóa học tốt, học sinh dễ dàng giải tập hoá học thành thạo, không thiếu bước trình tự mà tập yêu cầu 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Trường THCS Lương Ngoại trường nằm địa miền núi, sở vật chất thiếu thốn, phòng chức cho môn Hoá học Trong năm học 2016 – 2017, thân phân công giảng dạy môn hoá học khối 8,9 Qua khảo sát chất lượng đầu năm kết không khả quan Qua tìm hiểu nhận thấy phần tập em đa số không giải được, tóm tắt đề chuyển đổi khối lượng, thể tích thành số mol Còn việc định hướng tìm phương pháp để giải tập em không nắm rõ Qua thân thân xác định nguyên nhân em không giải tập do: Giáo viên: Lên lớp nhiều thời gian sử dụng tập hoá học sử dụng không thường xuyên, không mang tính hệ thống, chưa định rõ phương pháp giải Mặc tốn nhiều thời gian lớp hiệu việc lĩnh hội tri thức học sinh chưa cao Học sinh: Không học lý thuyết, không nắm vững công thức tính toán hoá học khối lượng, thể tích, nồng độ dung dịch Rất học sinh tài liệu nâng cao (phương pháp giải tập hoá học nâng cao ) kiến thức toán học hạn chế Do đó, em hướng việc tìm tòi cách giải tập, không xác định phương pháp giải tập mà giáo viên cho em làm phải giải nào? Giải theo phương pháp nào? Từ nguyên nhân dẫn đến việc giải tập hoá học học sinh nhiều hạn chế Cụ thể kết khảo sát lần với 40 học sinh khối năm học 2015 - 2016 trường THCS Lương Ngoại kết sau: Số kiểm tra 40 Giỏi (Điểm 8-10) SL % 2,5% Khá (Điểm 6,5-7,5) SL % 10% T Bình (Điểm 5-6,5) SL % 10 25% Yếu, (Điểm 5) SL % 25 62,5% 2.3 CÁC GIẢI PHÁP : 2.3.1 Vấn đề đặt ra: Việc đổi phương pháp giảng dạy dựa sở phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Muốn đạt điều giáo viên cần biện pháp tích cực, sáng tạo để đạt mục đích, qua giúp cho học sinh yêu thích môn, góp phần nâng cao chất lượng phải đảm bảo 45 phút lớp Vì vậy, biện pháp cần phải đặt để giải tình trạng này, mang lại hiệu nâng dần chất lượng môn hoá học THCS vấn đề cần phải quan tâm đến Qua thực tế giảng dạy thấy học sinh làm bước: tóm tắt đề, chuyển đổi thành số mol, viết cân phương rình hóa học em làm tốt Tuy nhiên xác định công thức liên quan tìm hướng (phương pháp giải) lúng túng nên dẫn đến việc giải toán chưa xác Để góp phần khắc phục khó khăn đó, tìm hiểu lựa chọn giải pháp “Hướng dẫn học sinh THCS Lương Ngoại phương pháp giải tập hóa học lượng chất sau phản ứng” theo phương pháp phân tích lên (từ kết luận trở giả thiết), phù hợp với trình độ nhận thức em theo trình tự từ tập dễ đến khó 2.3.2 Giải pháp chung: Đối với giáo viên: Để bồi dưỡng kỹ giải tập Hoá học cho học sinh cách toàn diện giáo viên cần phải phối hợp với số biện pháp cụ thể sau: - Giảm tỉ lệ thuyết trình lớp giáo viên, dành thời gian thích đáng cho tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, giải đáp thắc mắc - Tăng cường sử dụng tập trình giảng dạy với mức độ thường xuyên, đáp ứng yêu cầu tài liệu tham khảo trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết - Tổ chức phong trào thiết kế, xây dựng loại tập tổ chuyên môn - Tiến hành tìm kiếm xây dựng loại tập qua kênh thông tin - Động viên học sinh tự sưu tầm dạng tập khác tập nâng cao Việc sử dụng tập Hoá học nên trở thành tiêu chí để đánh giá chất lượng giảng Đối với học sinh: Để làm tốt tập hoá học, việc cần thiết trước hết em phải đọc kỹ đề, tóm tắt nội dung đề cho vấn đề cần tính toán (cần tìm) cân nhanh phản ứng hoá học làm bước phân tích kiện theo yêu cầu bài, xác định phương pháp giải tập Học sinh phải ý chí tâm cao độ, tìm phương pháp học tập tốt cho mình, phải học sức mình, nghĩ đầu mình, nói lời nói mình, viết theo ý mình, không rập khuôn theo câu chữ thầy; rèn luyện khả độc lập suy nghĩ, suy luận đắn linh hoạt sáng tạo thông qua câu hỏi, toán Trong bước giải tập Hoá học, giáo viên phải rèn cho học sinh kỹ như: rèn kỹ phân tích tóm tắt đề, kỹ xác định công thức cần sử dụng tập, kỹ viết phương trình hoá học, kỹ nhận định chất sau phân tích lên (tìm mối liên hệ công thức), kỹ xác định phương pháp giải tập theo yêu cầu đề đặt Trong giải pháp đề cập đến vấn đề phương pháp giải tập Hoá học lượng chất sau phản ứng (xác định chất dư, tính sản phẩm tạo thành, tính lượng chất sau phản ứng) Không đề cập đến vấn đề chất phản ứng tiếp với chất sinh Bước 1: Rèn kĩ phân tích tóm tắt đề Tóm tắt đề dùng ký hiệu m; mdd; n; M; C%; CM; H%; Vkhí; Vdd; để biểu thị số liệu đề cho cần tìm toán hoá họcdụ 1: Áp dụng chữa tập (sgk) “Luyện tập: Tính chất hóa học oxit axit” Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Giáo viên Học sinh -Các em đọc kỹ đề Tìm đại -Đề cho 0,2 mol CaO; 500ml dung lượng mà đề cho đại lượng cần dịch HCl 1M yêu cầu tính khối lượng tìm muối thu sau phản ứng -Nếu nói đến mol nói đến đại -Nói đến đại lượng số mol, dùng ký hiệu lượng nào? Ký hiệu gì? n -Dùng ký hiệu để biểu diễn đại - nCaO = 0,2 mol lượng 0,2 mol CaO -Ta dùng ký hiệu để biểu diễn đại - VddHCl =500 ml =0,5 lít lượng 500 ml dung dịch HCl? (Vdd hay Vkhí) -Ta dùng ký hiệu để biểu diễn đại - CM(HCl) = 1M lượng 1M? (C% hay CM) -Muối tạo thành sau phản ứng muối - Muối CaCl2 nào? -Tóm tắt đề sau: -Em lên bảng tóm tắt phía bên Tóm tắt đề tay trái Cho: nCaO =0,2 mol Vdd(HCl) =500 ml =0,5 lít CM(HCl) =1M Tính: m CaCl = ?(g) Ví dụ 2: Áp dụng phần hướng dẫn làm tập 19 “Sắt” Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc) Sau phản ứng thu lượng muối clorua gam? Giáo viên Học sinh - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề toán - Đề cho 5,6 gam sắt 5,6 lít khí Tìm đại lượng mà đề cho Cl2 (đktc) -Để biểu thị hai đại lượng ta cần sử dụng ký hiệu nào? -Học sinh bị nhầm lẫn hai ký hiệu thể tích chất khí thể tích dung dịch Do giáo viên phải ý hướng dẫn học sinh xác định rõ đại lượng -Đối với đại lượng 5,6 lít Cl ta phải dùng ký hiệu Vkhí không dùng ký hiệu Vdd ( VCl =5,6 lít ) -Ta dùng ký hiệu để biểu thị đại lượng 5,6 gam sắt? -Hãy cho biết đại lượng mà đề cần tìm? -Em lên bảng tóm tắt phía bên tay trái -Ta dùng ký hiệu khối lượng (m) để biểu thị (mFe= 5,6 g) -Đề yêu cầu cần tìm khối lượng muối sắt (III) clorua tạo thành ( mFeCl3 ) Tóm tắt đề Cho: mFe= 5,6 g VCl2 =5,6 lít Tính: mFeCl =? (g) Nhìn chung trình tóm tắt, học sinh không thuộc ký hiệu dùng để biểu thị đại lượng Do giáo viên cần rèn luyện cho học sinh dùng ký hiệu xác biểu diễn đại lượng cách đọc kỹ đề bài, xác định rõ ràng đại lượng gì? Khối lượng dung dịch hay khối lượng chất, thể tích chất khí hay thể tích dung dịch biểu thị đại lượng cho cần tìm xác Bước 2: Rèn kĩ xác định công thức cần dùng: Xác định công thức liên quan toán hoá học việc cần thiết, không phần quan trọng, nhằm định hướng cho việc tính toán theo yêu cầu đề Qua học sinh hướng phân tích bước để giải tập kết Ví dụ 1: Áp dụng chữa tập (sgk) “Luyện tập: Tính chất hóa học oxit axit” Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Giáo viên bắt đầu hướng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt toán để tìm công thức cần sử dụng Giáo viên: Viết công thức tính số mol bảng sau m 1) n = M 2) n =CM ×Vdd 3) n = mdd ×C% 100 ×M Giáo viên: Trong ba công thức ta chọn công thức (số mấy) để tính số mol HCl ? Vì ? Học sinh: Chọn công thức 2) n =CM ×Vdd Vì theo đề cho Vdd(HCl) = 500 (ml)= 0,5 (lít) CM(HCl) = 1M Giáo viên: Em viết công thức tính khối lượng muối Canxi clorua? Học sinh viết công thức tính lượng muối canxi clorua sau: C%× mdd 100% 1) m= 2) m =n × M Đến giáo viên cần xác định cho học sinh muốn tính khối lượng muối phải sử dụng công thức số (2) m =n × M Vì đề liên quan đến khối lượng dung dịch muối nồng độ % (C%) Do phải chọn công thức số (2) Giáo viên: Tóm lại công thức cần sử dụng tập công thức nào? Học sinh: công thức cần sử dụng là: n =CM ×Vdd m =n × M Ở phần giải pháp nầy chưa ý đến lượng chất hay không, mà ý đến công thức áp dụng phần tính toán mà Đến giải pháp trình bày cụ thể hướng giảidụ 2: Áp dụng phần hướng dẫn làm tập 19 “Sắt” Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc) Sau phản ứng thu lượng muối sắt (III) clorua gam? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào phần tóm tắt toán để tìm công thức cần sử dụng Giáo viên: Em viết công thức tính số mol sắt số mol khí clo? vCl mFe Học sinh: nFe = n Cl = M Fe 22,4 2 Ở học sinh yếu viết công thức tính số mol sắt khí clo sai, nhầm lẫn, giáo viên phân tích cho học sinh hiểu rõ sắt chất rắn clo chất khí, nên áp dụng tính số mol theo hai công thức Giáo viên: Em viết công thức tính khối lượng muối sắt (III) clorua? Học sinh: mFeCl =nFeCl ×M FeCl thể học sinh đưa công thức tính khác như: m FeCl = 3 C% FeCl3 × m dd(FeCl3 ) 100% Giáo viên phân tích: Trong đề cho liên quan đến nồng độ phần trăm khối lượng dung dịch sắt (III) clorua, nên ta không sử dụng công thức tập này, mà sử dụng công thức mFeCl3 =nFeCl3 ×M FeCl3 Ở phần giải pháp nầy chưa ý đến lượng chất hay không, mà ý đến công thức áp dụng phần tính toán mà Đến giải pháp trình bày cụ thể hướng giải Tóm lại: Do học sinh không thuộc công thức tính toán, nên dễ nhằm lẫn đưa công thức cần sử dụng hợp lý cho tập, giáo viên cần phân tích kỹ vấn đề, làm rõ nội dung đại lượng cần tìm Từ hình thành kỹ cho học sinh xác định công thức cần sử dụng cho tập Bước 3: Rèn kỹ viết phương trình phản ứng hoá học Trong tập hoá học, viết phương trình phản ứng hoá học bước quan trọng, học sinh không xác định chất tham gia sản phẩm viết sai phương trình phản ứng hoá học, dẫn đến việc giải toán hoá học bị sai hoàn toàn Do đó, giáo viên cần rèn kỹ viết phương trình phản ứng thông qua việc xác định kỹ chất tham gia sản phẩm, áp dụng tính chất hoá học phản ứng điều kiện cho phản ứng hoá học xảy Ví dụ 1: Áp dụng chữa tập (sgk) “Luyện tập: Tính chất hóa học oxit axit” Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Giáo viên: Hãy cho chất tham gia phản ứng? Học sinh: Chất tham gia phản ứng Canxi oxit Axit clohiđric Giáo viên: Canxi oxit tác dụng với Axit clohiđric không? Sản phẩm chất nào? Vì sao? Học sinh: Canxi oxit tác dụng với Axit clohiđric, sản phẩm tạo thành muối canxi clorua nước Vì canxi oxit oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit theo tính chất hoá học oxit bazơ (hoặc tính chất hóa học axit) dd Axit + Oxit bazơ → Muối + Nước Giáo viên: Em viết phương trình hoá học phản ứng: Học sinh: Phương trình hoá học: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Do học sinh không thuộc hoá trị, nên viết sai công thức muối canxi clorua CaCl Khi gặp tình giáo viên cần hước dẫn cho học sinh thành lập công thức hoá học dựa vào hoá trị để thành lập công thức hợp chất muối canxi clorua sau: II I Cax Cl y từ suy x = 1; y = Công thức CaCl2 Ví dụ 2: Áp dụng phần hướng dẫn làm tập 19 “Sắt” Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc) Sau phản ứng thu lượng muối sắt (III) clorua gam? Giáo viên: Em xác định chất tham gia sản phẩm tạo thành tập ? Học sinh: + Chất tham gia là: Sắt khí clo + Sản phẩm là: Muối sắt (III) clorua Lưu ý: Các em biết đơn chất sắt tác dụng với đơn chất clo thể hóa trị III, tác dụng với hợp chất HCl thể hóa trị II Giáo viên: Em viết phương trình hoá học Học sinh: Phương trình hoá học t 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 Bước 4: Rèn kỹ nhận định chất sau phản ứng theo phương pháp phân tích lên : Đây phương pháp quan trọng nhằm định hướng cho bước giải tập Hoá học Lấy lượng chất nhằm thực phản ứng hoàn toàn chất khác Lượng không đưa vào phản ứng nên tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng cộng với lượng lấy Phương pháp giải: Giả sử ta a mol chất A tác dụng với b mol chất B sinh c mol chất C d mol chất D theo phương trình hóa học: eA + gB → hC + kD - Chuyển đổi thành số mol chất tham gia phản ứng - Viết PTHH phản ứng: eA + gB → hC + kD 10 e mol a mol - Lập tỉ lệ: g mol b mol h mol c mol k mol d mol a b a b vaø tiến hành so sánh hai phân số vaø e g e g * Nếu a b 〉 chất A sau phản ứng, sản phẩm C D tính theo chất B e g * Nếu a b 〈 chất B sau phản ứng, sản phẩm C D tính theo chất A e g * Số mol chất = số mol cho – số mol phản ứng 2.3.3 Giải pháp cụ thể- Một số ví dụ áp dụng dạy lớpdụ 1: Áp dụng chữa tập (sgk) “Luyện tập: Tính chất hóa học oxit axit” Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Giáo viên dựa vào phần tóm tắt đề, công thức cần sử dụng, phương trình hoá học để hướng dẫn học sinh phân tích sau: Giáo viên: Hãy nêu bước giải toán hóa học Học sinh: Trình bày sau (đối với học sinh – giỏi) + Bước 1: Tóm tắt đề + Bước 2: Chuyển đổi thành số mol (nếu có) + Bước 3: Viết Phương trình phản ứng, cân phương trình hóa học phản ứng, điền tỉ lệ số mol theo phương trình số mol chất tham gia mà đề cho + Bước 4: Phân tích đề theo hướng phân tích lên (đi từ kết luận đến giả thiết), để tìm công thức vấn đề để giải hoàn chỉnh toán Giáo viên: Em tóm tắt đề viết phương trình hóa học Học sinh: Tóm tắt đề, chuyển đổi thành lượng chất viết PTHH phản ứng Tóm tắt: Giải Cho: nCaO =0,2 mol n (HCl) = CM(HCl) ×Vdd(HCl) =1 × 0,5=0,5(mol) Vdd(HCl) = 500 ml = 0,5 lít CM(HCl) =1M Phương trình hóa học: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O mol mol mol 0,2 mol 0,5 mol ? mol Tính: mCaCl =?(g) Giáo viên: Đề yêu cầu ta tìm khối lượng muối CaCl Vậy em tìm công thức nào? 11 Học sinh: Khối lượng muối CaCl2 tính công thức: m CaCl2 = n CaCl2 × M CaCl2 Giáo viên: Số mol CaCl2 đề chưa cho, ta phải dựa vào PTHH để tìm Nhưng dựa vào số mol CaO hay số mol HCl? Đến giáo viên nêu rõ vấn đề cho học sinh thấy: Lúc hai chất tham gia CaO HCl phản ứng vừa đủ với phải chất sau phản ứng Do đó, ta phải lập tỉ lệ xem chất hay không, từ tìm số mol CaCl2 Giáo viên: Dựa vào phương trình phản ứng tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol hệ số phản ứng chất tham gia theo PTPƯ n n Tỉ lệ: CaO HCl thay số vào so sánh hai phân số, ta có: 0,2 0,5 < ; Vậy HCl sau phản ứng, ta tìm số mol CaCl dựa vào số mol CaO Giáo viên: Em phân tích lên giấy nháp để tìm khối lượng CaCl2: Học sinh: Minh hoạ sơ đồ nCaCl =nCaO (Theo PTHH) (2) Giáo viên: Như muốn tính khối lượng muối CaCl ta phải lập tỉ lệ số mol CaO tỉ lệ số mol HCl để tìm xem số mol chất (HCl dư) ta tìm số mol CaCl 2, sau tính khối lượng muối CaCl2, nghĩa ngược sơ đồ từ lên ( → ) Học sinh: Trình bày giải Tóm tắt: Giải Cho: nCaO =0,2 mol n(HCl) =CM(HCl) ×Vdd(HCl) =1× 0,5=0,5 (mol) Vdd(HCl) =500 ml =0,5 lít CM(HCl) =1M Tính: mCaCl =?(g) Phương trình hóa học: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O mol mol mol 0,2 mol 0,5 mol 12 Lập tỉ lệ số mol CaO HCl Tỉ lệ: 0,2 0,5 < Vậy HCl sau phản ứng, toán tính theo số mol CaO Theo PTHH ta có: n CaCl2 = n CaO = 0,2 (mol) Vậy: m CaCl2 =n CaCl2 ×M CaCl = 0,2 × 111=22,2 (g) Đáp án: m CaCl2 = 22,2 (g) * Lưu ý: Trong tập không yêu cầu tìm lượng chất dư, không trình bày lời giảidụ 2: Áp dụng dạy số bazơ quan trọng muc A- Natri hiđroxit Cho dung dịch chứa 50g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g HCl Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Tóm tắt: Cho biết: mNaOH = 50g mHCl = 36,5g Tính: Khối lượng muối tạo thành Giải nNaOH = nHCl = 50 = 1.25 mol; 40 36.5 = mol 36.5 Phương trình phản ứng: NaOH+ HCl  → NaCl + H2O mol mol 1.25 mol Lập tỉ số: mol 1.25 > => nNaOH 1 Theo phương trình phản ứng kiện đề ta thấy n NaOH nên tính nNaCl theo nHCl Theo phươg trình hóa học nNaCl = n HCl = 1mol mNaCl = 1.58,5 = 58,5gam Ví dụ (Tài liệu mạng Internet): Áp dụng dạy trong (sgk) “Một số bazơ quan trọng” phần hướng dẫn làm tập lớp 13 Cho 0,2mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 0,1mol H2SO4 dung dịch sau phản ứng dung dịch thu tính axit, tính bazơ hay muối biểu thị qua thang pH Tóm tắt: Cho biết: n Ba (OH) = 0,2mol n H2SO = 0,1mol Giải Phương trình hóa học: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O 1mol 1mol Sau phản ứng lượng Axit hay 0,2 mol 0,1mol bazơ dư?(hãy biểu thị qua 0, 0,1 thang pH) → số mol Ba(OH)2 0,1mol > Ta 1 Vậy dung dịch sau phản ứng tính kiềm nên pH >7 Ví dụ (Để học tốt hoá học Tác giả: Lê Thanh Xuân): Áp dụng dạy “Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ” Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch H 2SO4 0,8M Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt đề, chuyển đổi lượng chất (số mol), viết PTHH phản ứng Học sinh trình bày sau: Tóm tắt: Giải Cho: n Ba(OH)2 = CM(Ba(OH)2 ) ×VddBa(OH)2 =1 × 0,1=0,1(mol) VddBa(OH) =100 ml =0,1 lít CM(Ba(OH) ) =1M VddH SO =100 ml =0,1 lít CM(H SO ) =0,8M Tính: mBaSO =?(g) n H2SO4 = CM(H 2SO4 ) ×VddH 2SO4 =0,8 × 0,1= 0,08(mol) Phương trình hóa học: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O mol mol mol 0,1 mol 0,08 mol Tượng tự ví dụ 3, giáo viên dựa vào phần tóm tắt đề, công thức cần sử dụng, phương trình hoá học để hướng dẫn học sinh phân tích sau: Giáo viên: Viết công thức tính khối lượng kết tủa tạo thành Học sinh: m BaSO4 = n BaSO4 × M BaSO4 Giáo viên: Qua bước đọc phân tích đề tậpdụ 4, em thấy dạng tậpdụ giống dạng tậpdụ làm không? 14 Học sinh: Cũng giống ví dụ làm dạng tập chất sau phản ứng Giáo viên: Em trình bày cách giải tập Học sinh: Trình bày lời giải toàn Tóm tắt: Giải Cho: n Ba(OH)2 =CM(Ba(OH)2 ) ×VddBa(OH)2 =1 × 0,1=0,1(mol) VddBa(OH) =100 ml =0,1 lít CM(Ba(OH) ) =1M VddH SO =100 ml =0,1 lít CM(H SO ) =0,8M Tính: mBaSO =?(g) n H2SO4 =CM(H 2SO4 ) ×VddH 2SO4 =0,8 × 0,1=0,08(mol) Phương trình hóa học: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O mol mol mol 0,1 mol 0,08 mol ? mol Lập tỉ lệ số mol BaSO4 H2SO4 Tỉ lệ: 0,1 0,08 > 1 Vậy Ba(OH)2 sau phản ứng, ta tìm số mol BaSO4 dựa vào số mol H2SO4 Theo PTHH ta có: n BaSO4 = n H 2SO4 = 0,08 (mol) (Hoặc áp dụng quy tắc tam suất để tính số mol BaSO4 sau: × 0,08 n BaSO4 = = 0,08 (mol) ) Khối lượng BaSO4: mBaSO =nBaSO × M BaSO =0,08× 233=18,64(g) 4 Đáp án: mBaSO4 =18,64 (g) Ví dụ (Hoá học nâng cao THCS- Tác giả: Ngô Ngọc An): Áp dụng phần hướng dẫn làm tập 19 “Sắt” Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl (đktc) Sau phản ứng thu lượng muối sắt (III) clorua gam? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt đề, chuyển đổi đại lượng cho thành số mol chất, viết PTHH phản ứng Học sinh trình bày sau: Tóm tắt: Giải 15 Cho: mFe =5,6 g nFe = V(Cl2 ) =5,6 lít nCl = Tính: mFeCl3 =?(g) mFe 5,6 = =0,1 (mol) M Fe 56 VCl2 5,6 = =0,25 (mol) 22,4 22,4 Phương trình hóa học: t → 2FeCl3 2Fe + 3Cl2  mol mol mol 0,1 mol 0,25 mol ? mol Tượng tự ví dụ trên, giáo viên dựa vào phần tóm tắt đề, công thức cần sử dụng, phương trình hoá học để hướng dẫn học sinh phân tích sau: n FeCl3 = n Fe (theo PTHH) (2) Giáo viên: Như muốn tính khối lượng muối sắt (III) clorua ta phải tính số mol sắt, clo trước lập tỉ lệ để tìm chất sau tính số mol FeCl3, đến tính khối lượng FeCl 3, nghĩa ngược sơ đồ từ lên (2 → 1) Em trình bày lời giải hoàn chỉnh toán Học sinh: trình bày lời giải toàn Tóm tắt: Giải m 5,6 Cho: m Fe = 5,6 g nFe = Fe = =0,1 (mol) M Fe 56 V(Cl2 ) = 5,6 lít Tính: mFeCl3 =?(g) nCl = VCl2 5,6 = =0,25 (mol) 22,4 22,4 Phương trình hóa học: t → 2FeCl3 2Fe + 3Cl2  mol mol mol 0,1 mol 0,25 mol Lập tỉ lệ số mol Fe Cl2 Tỉ lệ: 0,1 0,25 < Vậy Clo sau phản ứng, ta tìm số mol FeCl3 dựa vào số mol Fe Theo PTHH ta có: n FeCl3 = n Fe = 0,1 (mol) 16 Vậy: m FeCl3 =n FeCl3 × M FeCl3 = 0,1 × 162,5=16,25(g) Đáp án: m FeCl3 = 16,25 (g) Ví dụ (Hình thành kỹ giải tập hoá học THCS Tác giả: Cao Thị Thặng): Áp dụng dạy “Luyện tập chương 2: Kim loại” Hòa tan 2,4g Mg 100ml dung dịch HCl 3M a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích khí thoát (đktc) c) Tính CM dung dịch thu sau phản ứng (Coi thể tích dung dịch sau phản ứng thể tích dung dịch HCl) Giáo viên yêu cầu học sinh toám tắt giải toán theo hướng dẫndụ Tóm tắt: Cho biết: mMg=2,4g VHCl=100ml CM(HCl)=3M Giải Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Tính: VH = ? b) nMg = C M (những dung dịch sau phản ứng) 1mol ta có: 2mol 2, = 0,1(mol); nHCl = 0,1.3= 0,3 (mol) 24 0,1 0,3 → số mol HCl dư, tính toán theo < số mol Mg phản ứng hết nHCl(phản ứng) = nMg = 0,1 = 0,2(mol) nHCl(dư) = 0,3- 0,2 = 0,1 (mol) Vậy n H = n MgCl = nMg = 0,1 (mol) 2 VH = 22,4 0,1 = 2,24 (l) + Trong dung dịch sau phản ứng chất: HCl MgCl2 tạo thành 0,1 = 1M; 0,1 0,1 CMMgCl  =      = 1M 0,1 Để giúp học sinh củng cố kỹ giải toán lượng dư, số tập tương tự ví dụ nêu để học sinh giải nhà C M HCl = 17 Bài tập 1: (Giao cho học sinh dạy xong 3-Axit) Cho 300ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch NaOH 0,5M Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng quỳ tím chuyển sang màu gì? Đáp án: Màu đỏ Bài tập 2: (Giao cho học sinh dạy xong –SGK) Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Đáp án: m(BaCl2 ) =1,04 (g) Bài tập 3: (Giao cho học sinh dạy xong 7-SGK)Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO 3)2 1M Tính Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng Đáp án: CM(H2SO4 ) =0,5M; CM(HNO3 ) =1M Bài tập 4:(Giao cho học sinh dạy xong 9-SGK) Trộn dung dịch chứa 0,1mol CuSO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa đem nung đến khối lượng không đổi thu m g chất rắn Tính giá trị m Đáp án: m (CuO) = (g) Bài tập 5: (Giao cho học sinh dạy xong 13-SGK) Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO 16% Tính khối lượng kết tủa thu sau phản ứng Đáp án: m (Cu(OH)2 ) = 19,6 (g) Bài tập 6: (Giao cho học sinh dạy xong 18-Nhôm) Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl Tính khối lượng muối nhôm tạo thành sau phản ứng Đáp án: m (AlCl3 ) = 6,675 (g) Tóm lại: Đây phương pháp quan trọng bỏ qua rèn luyện kỹ giải tập Hoá học Tuy không thường gặp giải tập Hóa học 8, dạng tập chương trình hóa học lớp 8, 9, đề cương ôn thi học kỳ lớp 9, dạng toán gặp nhiều Giáo viên phải cập nhật, giảng dạy phương pháp cho học sinh dùng để giải tập Hoá học, nhằm giúp em xác định dạng tập cách xác để giải Chính xác định giải pháp giải pháp mà quan tâm nghiên cứu thực từ đầu năm đến Vì giải pháp đưa thường xuyên thực từ lâu rèn cho học sinh thành kỹ 18 Tuy nhiên, giải pháp với bước thực quan trọng bỏ qua giải tập Hoá học 2.4 Hiệu sáng kiến: Qua tiết dạy khóa, phụ đạo đại trà cho học sinh lớp 9, với kết kiểm tra nhận thấy rằng: Học sinh chuyển biến cụ thể Học sinh tự tin hơn, mạnh dạn tỏ không ngán ngẫm việc giải tập hoá học, kết làm kiểm tra đạt hiệu cao trước Trong tập mà giáo viên cho giải lớp kiểm tra đa số em không gặp khó khăn trước Các em biết vận dụng bước mà giải pháp đưa ra, bước thứ để tìm cho hướng giải tập cách logic, hoàn chỉnh hơn, trọn vẹn Kết cụ thể: Số lần Số Giỏi Khá T Bình Yếu, kiềm kiểm (Điểm 8-10) (Điểm 6,5-7,5) (Điểm 5-

Ngày đăng: 14/08/2017, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w