Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 224 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
224
Dung lượng
5,88 MB
Nội dung
22/12/2016 mainFrame NHẬP MÔN SINH LÝ HỌC CÂU HỎI ÔN TẬP ►Giới thiệu 1. Sinh lý học là môn học nghiên cứu về: A. Chức năng sinh học B. Cách thức hoạt động của cơ thể C. Các chuỗi sự kiện mang tính nguyên nhân – hậu quả D. Những hiện tượng bao trùm lên nhiều ngành khoa học khác E. A + B + C + D Trả lời ►Đối tượng nghiên cứu của sinh lý học y học 2. Nhận xét nào sau đây về môn Sinh lý học không đúng: A. Đối tượng nghiên cứu môn học là tìm hiểu các hoạt động chức năng bình thường của cơ thể B. Những nghiên cứu trên động vật thực nghiệm ít có giá trị ứng dụng trên người C. Là cơ sở cho việc giải thích các rối loạn chức năng trong bệnh học D. Có mối liên quan chặt chẽ với môn sinh lý bệnh Trả lời 3. Tất cả các quan sát được trong nghiên cứu Sinh lý học cần được: A. Công bố B. Tái quan sát được C. Áp dụng lâm sàng D. Có tính dự đoán E. Không nhất thiết phải đáp ứng tất cả các yêu cầu trên Trả lời 4. Mục tiêu nghiên cứu của môn Sinh lý học là: A. Các quá trình chức năng của cơ thể B. So sánh các quá trình xảy ra trên người và động vật Trả lời ►Vị trí của môn sinh lý học trong các ngành khoa học tự nhiên và y học 5. Ngành khoa học tự nhiên liên quan nhất với Sinh lý học y học: A. Vật lý B. Hóa học http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/01_Nhapmon/10_01_Nhapmon.html 1/2 22/12/2016 mainFrame C. Toán học D. Cả 3 ngành trên Trả lời 6. Môn y học cơ sở liên quan nhất với Sinh lý học y học: A. Giải phẫu B. Mô học C. Hóa sinh D. Lý sinh E. Cả 4 môn trên Trả lời ►Phương pháp nghiên cứu và học tập sinh lý học 7. Phương pháp nghiên cứu môn Sinh lý học gồm có: A. In vivo, Insitu B. In vivo, In vitro C. In vivo, In vitro, Insitu D. In vitro, Insitu Trả lời 8. Giai đoạn cần đánh giá tác dụng thuốc trên người (thử nghiệm lâm sàng): A. phase I B. phase II C. phase III D. phase IV Trả lời Kết quả trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/01_Nhapmon/10_01_Nhapmon.html 2/2 22/12/2016 mainFrame ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI CÂU HỎI ÔN TẬP ►Đặc điểm của sự sống 1. Đặc điểm của sự sống: A. Thay cũ đổi mới B. Chịu kích thích C. Sinh sản giống mình D. Cả 3 đặc điểm trên Trả lời ►Nội môi 2. Sắp xếp theo trình tự quá trình điều chỉnh thân nhiệt khi cơ thể sốt: (1) Hoạt hóa bộ phận đáp ứng; (2) Tích hợp tín hiệu; (3) hoạt hóa điều hòa ngược dương tính; (4) hoạt hóa bộ phận nhân cảm; (5) giảm điểm chuẩn nhiệt độ A. 2 4 3 1 5 B. 5 3 2 4 1 C. 4 3 1 5 2 D. 4 2 1 3 5 E. 1 2 4 5 3 Trả lời 3. Trong y học, sự mất khả năng duy trì hằng tính nội môi sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý A. Đúng B. Sai Trả lời 4. Điều hòa cân bằng nội môi tạo ra những đáp ứng đặc hiệu của cơ hoặc xương A. Đúng B. Sai Trả lời 5. Tăng nồng độ T3, T4 trong máu trong trường hợp bị lạnh là một ví dụ về điều hòa ngược âm tính A. Đúng B. Sai Trả lời 6. Đông máu cũng là một quá trình điều hòa ngược dương tính A. Đúng B. Sai Trả lời 7. Khi nồng độ glucose máu giảm đột ngột, nồng độ insulin tăng và nồng độ glucagon giảm để đưa glucose trở về mức bình thường A. Đúng B. Sai http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/02_Homeostasie/12_02_Homeostasie.html 1/5 22/12/2016 mainFrame Trả lời ►Hằng tính nội môi 8. Hằng tính nội môi (homeostasis) là điều kiện để tạo ra: A. Sự ổn định môi trường bên trong cơ thể trong giới hạn sinh lý B. Những đáp ứng với kích thích từ trong và ngoài cơ thể C. Mức tiêu hao năng lượng thấp nhất mà vẫn đảm bảo được chức năng của chúng Trả lời 9. Hệ thống có chức năng bao bọc, chống đỡ, vận chuyển gồm: A. Da, tóc, cơ, khớp B. Da, cơ, xương, khớp C. Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ thống các tế bào trong cơ thể Trả lời 10. Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng gồm các thành phần sau, trừ: A. Máu B. Dịch bạch huyết C. Dịch kẽ D. Dịch não tuỷ E. Dịch nội bào Trả lời 11. Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hoá gồm các thành phần sau, trừ: A. Hệ thống hô hấp B. Hệ thống tiêu hoá C. Hệ thống tiết niệu D. Hệ thống miễn dịch E. Da Trả lời ►Điều hoà chức năng > Điều hoà bằng đường thần kinh 12. Cung phản xạ gồm 5 bộ phận: Trong điều hòa cân bằng nội môi, việc tăng hay giảm hoạt động của một bộ phận đáp ứng liên quan đầu tiên đến vai trò của: A. Trung tâm tích hợp B. Bộ phận nhận cảm C. Cơ hoặc tuyến D. Vòng feedback dương tính http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/02_Homeostasie/12_02_Homeostasie.html 2/5 22/12/2016 mainFrame E. Vòng feedback âm tính Trả lời 13. Đặc điểm nào sau không phải là của phản xạ không điều kiện (PXKĐK): A. Tính bản năng B. Tồn tại vĩnh viễn suốt đời C. Di truyền D. Có một cung phản xạ không cố định E. Có tính chất loài, trung tâm của phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh Trả lời 14. Đặc điểm nào sau không phải là của phản xạ có điều kiện (PXCĐK): A. Được thành lập trong đời sống, sau quá trình luyện tập B. Cung PXCĐK cố định C. Trung tâm ở vỏ não D. Không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ Trả lời ►Điều hoà chức năng > Điều hoà bằng đường thể dịch 15. Yếu tố điều hoà bằng đường thể dịch chủ yếu là: A. Oxy B. CO2 C. Các ion D. Hormon Trả lời ►Điều hoà chức năng > Cơ chế điều hoà ngược > Điều hoà ngược âm tính 16. Trường hợp tăng thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào tăng là ví dụ về: A. Điều hòa chức năng thông khí phổi B. Điều hòa chức năng trao đổi khí C. Điều hòa ngược âm tính D. Điều hòa ngược dương tính E. Bài tiết sản phẩm chuyển hóa Trả lời 17. Trường hợp giảm thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch ngoại bào giảm là ví dụ về: A. Điều hòa chức năng thông khí phổi http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/02_Homeostasie/12_02_Homeostasie.html 3/5 22/12/2016 mainFrame B. Điều hòa chức năng trao đổi khí C. Điều hòa ngược âm tính D. Điều hòa ngược dương tính E. Bài tiết sản phẩm chuyển hóa Trả lời 18. Trường hợp nhịp tim giảm khi huyết áp tăng là ví dụ về: A. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu B. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh C. Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu D. Điều hòa ngược âm tính E. Điều hòa ngược dương tính Trả lời 19. Trường hợp nhịp tim tăng khi huyết áp giảm là ví dụ về: A. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu B. Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh C. Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu D. Điều hòa ngược âm tính E. Điều hòa ngược dương tính Trả lời 20. Mục đích của điều hòa ngược âm tính A. Điều hòa hoạt động các mô của cơ thể B. Điều hòa nồng độ các chất trong dịch ngoại bào C. Duy trì sự ổn định nội môi D. Duy trì nhiệt độ hằng định cho sự ổn định các chức năng cơ thể Trả lời ►Điều hoà chức năng > Cơ chế điều hoà ngược > Điều hoà ngược dương tính 21. Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính: A. Điều nhiệt B. Điều hòa nồng độ glucose/máu C. Sổ thai D. Điều hòa nồng độ calci/máu Trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/02_Homeostasie/12_02_Homeostasie.html 4/5 22/12/2016 mainFrame 22. Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính: A. Điều nhiệt B. Điều hòa nồng độ glucose/máu C. Stress D. Điều hòa nồng độ calci/máu Trả lời 23. Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính: A. Điều nhiệt B. Điều hòa nồng độ glucose/máu C. Sự hình thành nút tiểu cầu D. Điều hòa nồng độ calci/máu Trả lời 24. Một ví dụ về tác dụng không có lợi của điều hòa ngược dương tính: A. Sổ thai B. Stress C. Mất đột ngột 2 lít máu D. Sự hình thành nút tiểu cầu Trả lời Kết quả trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/02_Homeostasie/12_02_Homeostasie.html 5/5 22/12/2016 mainFrame SINH LÝ TẾ BÀO TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO CÂU HỎI ÔN TẬP ►Đặc điểm cấu trúc – chức năng của màng tế bào 1. Thành phần màng tế bào gồm có protein và A. phospholipid B. carbohydrat C. acid nucleic D. acid amino Trả lời 2. Các protein màng tế bào không có vai trò: A. Tạo cấu trúc chống đỡ B. Tổng hợp DNA C. Là enzym D. Là receptor E. Là kháng nguyên Trả lời 3. Thành phần không đóng vai trò chức năng của màng là: A. Carbohydrat B. Protein C. Cholesterol D. Acid nucleic Trả lời 4. Chức năng của carbohydrat màng là: A. Vận chuyển đường đơn qua màng tế bào B. Có hoạt tính enzym C. Cung cấp năng lượng cho tế bào D. Là receptor Trả lời 5. Các chức năng sau đây là của carbohydrat màng, trừ: A. Có hoạt tính enzym B. Là receptor C. Làm các tế bào dính nhau http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/03_Tebao/12_03_Tebao.html 1/11 22/12/2016 mainFrame D. Tham gia phản ứng miễn dịch Trả lời 6. Các chức năng sau đây là của protein màng, trừ: A. Protein mang B. Protein kênh C. Protein hoạt tính enzym D. Proteoglycan Trả lời 7. Đặc tính nào sau đây không phải của protein màng: A. Đặc hiệu B. Gắn kết cạnh tranh C. Biến dạng D. Bão hòa Trả lời 8. Đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của sự sống là: A. Các bào quan B. Tế bào C. Các cơ quan D. Mô D. Nhân Trả lời 9. Thành phần lipid chủ yếu trên màng tế bào là: A. Cholesterol B. Triglycerid C. Phospholipid D. A+B D. A+C Trả lời ● Tốc độ khuếch tán thuận hóa chậm hơn khuếch tán qua kênh ion vì: 10. Trọng lượng phân tử các chất khuếch tán lớn hơn nên vận chuyển chậm A. Đúng B. Sai Trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/03_Tebao/12_03_Tebao.html 2/11 22/12/2016 mainFrame 11. Không được cung cấp năng lượng A. Đúng B. Sai Trả lời 12. Cần có thời gian để gắn với chất mang A. Đúng B. Sai Trả lời 13. Cần có thời gian để tách khỏi chất mang A. Đúng B. Sai Trả lời 14. Cần có thời gian để tổng hợp chất mang A. Đúng B. Sai Trả lời ● Vận chuyển ion Na+ qua màng: 15. Có thể khuếch tán cùng với nước A. Đúng B. Sai Trả lời 16. Có thể khuếch tán qua kênh A. Đúng B. Sai Trả lời 17. Có thể vận chuyển qua chất mang A. Đúng B. Sai Trả lời 18. Có thể khuếch tán qua lớp lipip kép vì kích thước nhỏ A. Đúng B. Sai Trả lời 19. Có thể được thúc đẩy nhờ vai trò của hormon A. Đúng B. Sai Trả lời ● Đặc điểm của các thành phần cấu trúc màng tế bào: 20. Thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid A. Đúng B. Sai Trả lời 21. Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm giữa 2 lớp, đầu kỵ nước nằm quay mặt ra ngoài A. Đúng B. Sai Trả lời 22. Lớp lipid kép có tác dụng làm các tế bào dính nhau A. Đúng B. Sai Trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/03_Tebao/12_03_Tebao.html 3/11 22/12/2016 mainFrame 62. Run cơ trong bệnh Basedow là do: A. Cơ tăng phản ứng với kích thích B. Cơ yếu do tăng thoái hoá protein C. Cơ luôn bị kích bởi hệ thần kinh trung ương D. Hoạt hoá các synap của trung tâm điều hoà trương lực cơ ở tuỷ sống Trả lời 63. Phù trong suy tuyến giáp do: A. Ứ đọng acid hyaluronic, chrondoitinsulfat kết hợp với protein B. Ứ đọng acid hyaluronic kết hợp với chrondoitinsulfat C. Ứ đọng chrondoitinsulfat kết hợp với protein D. Ứ đọng acid hyaluronic kết hợp với protein Trả lời ►TUYẾN THƯỢNG THẬN > Vỏ thượng thận 64. Cortisol có tác dụng chống dị ứng do: A. Giảm lượng kháng thể IgE B. Giảm phản ứng kết hợp giữa kháng nguyên kháng thể C. Giảm số lượng dưỡng bào và bạch cầu ưa base D. Giảm giải phóng histamin Trả lời 65. Cortisol có tác dụng chống viêm do các lý do sau đây, trừ: A. Làm tăng số lượng bạch cầu đa nhân trung tính B. Làm vững bền màng lysosom C. Ức chế giải phóng histamin, bradykinin D. Ức chế tổng hợp prostaglandin Trả lời 66. Hormon của tuyến thượng thận có tác dụng sinh mạng là: A. Adrenalin B. Noradrenalin C. Cortisol D. Aldosteron Trả lời 67. Cortisol có tác dụng chống stress do các lý do sau đây, trừ: A. Tăng vận chuyển dịch vào hệ thống mạch máu http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 13/27 22/12/2016 mainFrame B. Tăng tái hấp thu ion Na+ do đó tăng tái hấp thu nước và làm tăng khối lượng tuần hoàn C. Tăng thoái hoá protein, cung cấp acid amin để tổng hợp glucose và các hợp chất cơ bản của tế bào D. Tăng thoái hoá lipid cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp glucose và các các hợp chất cơ bản của tế bào Trả lời 68. Cortisol làm tăng đường huyết chủ yếu nhờ tác dụng: A. Tăng tạo đường mới ở gan B. Giảm thoái hoá glucose ở mô C. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan D. Tăng hấp thu glucose ở ruột Trả lời 69. Tác dụng chủ yếu của aldosteron là: A. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn gần B. Tăng tái hấp thu ion Na+ ở ống lượn gần C. Tăng tái hấp thu ion Na+ và bài tiết ion K+ ở ống lượn xa và ống góp D. Tăng tái hấp thu ion Na+ và bài tiết ion K+ ở ống tuyến mồ hôi Trả lời 70. Aldosteron tăng dẫn đến: A. Tăng tái hấp thu ion HCO3 ở ống thận B. Tăng bài xuất ion Na+ ra nước tiểu C. Tăng tái hấp thu ion Na+ ở ống thận D. Tăng tái hấp thu ion K+ ở ống thận Trả lời 71. Sản xuất aldosteron tăng khi: A. Nồng độ ACTH tăng B. Nồng độ ion Na+ huyết tương tăng C. Nồng độ ion K+ huyết tương giảm D. Mất máu nặng Trả lời 72. Cortisol được bài tiết nhiều trong các trường hợp sau đây, trừ: A. Nồng độ acid amin tăng trong máu B. Nồng độ glucose trong máu giảm C. Chấn thương nặng http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 14/27 22/12/2016 mainFrame D. Shock phản vệ Trả lời 73. Nhược năng tuyến vỏ thượng thận có biểu hiện: A. Tăng cân B. Đái đường C. Tăng huyết áp D. Rối loạn sắc tố da E. Chuyển hoá cơ sở giảm Trả lời 74. Coctisol làm tăng nồng độ glucose huyết tương vì: A. Tăng phân giải glycogen thành glucose B. Ức chế men hexokinase ở tế bào C. Tăng vận chuyển glucose qua màng tế bào D. Giảm thoái hoá glucose ở mô Trả lời ►TUYẾN THƯỢNG THẬN > Tuỷ thượng thận 75. Tác dụng của adrenalin trên mạch máu: A. Co mạch toàn thân B. Co mạch dưới da, mạch cơ vân, giãn mạch vành, mạch thận, mạch não C. Co mạch dưới da, giãn mạch cơ vân, mạch vành, mạch não, mạch thận D. Co mạch dưới da, mạch cơ vân, mạch thận, giãn mạch vành, mạch não Trả lời 76. Adrenalin làm tăng đường huyết vì: A. Tăng hấp thu glucose ở ruột B. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan C. Giảm thoái hoá glucose ở tế bào D. Tăng tạo đường mới Trả lời 77. Tác dụng chủ yếu của noradrenalin là: A. Tăng nhịp tim và sức co bóp của cơ tim B. Co mạch toàn thân làm tăng huyết áp C. Tăng đường huyết http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 15/27 22/12/2016 mainFrame D. Giãn cơ trơn đường tiêu hoá Trả lời 78. Adrenalin được bài tiết nhiều trong các trường hợp sau đây, trừ: A. Chấn thương nặng B. Truỵ tim mạch C. ACTH tăng D. Đường huyết giảm Trả lời 79. Tác dụng của adrenalin và noradrenalin tại cơ quan đích phụ thuộc vào: A. Bản chất hoá học của hormon B. Nồng độ và hoạt tính của hormon C. Loại receptor có ở cơ quan đích D. Hệ thống enzym có ở tế bào đích Trả lời 80. Tác dụng của noradrenalin là: A. Co cơ trơn của mạch máu B. Co mạch toàn thân C. Làm tăng huyết áp tâm thu D. Làm tăng huyết áp tâm trương E. Làm co mạch toàn thân gây tăng cả huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương Trả lời ►TUYẾN TUỴ NỘI TIẾT > Insulin: Polypeptid 81. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng thoái hoá glucose ở tế bào A. Đúng B. Sai Trả lời 82. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng tạo đường mới A. Đúng B. Sai Trả lời 83. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng hấp thu glucose ở ruột A. Đúng B. Sai Trả lời 84. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng tổng hợp glycogen từ glucose ở gan A. Đúng B. Sai http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 16/27 22/12/2016 mainFrame Trả lời 85. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá protein: Tăng vận chuyển acid amin vào trong tế bào A. Đúng B. Sai Trả lời 86. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá protein: Tăng tổng hợp protein ở tế bào A. Đúng B. Sai Trả lời 87. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá protein: Tăng thoái hoá protein ở tế bào A. Đúng B. Sai Trả lời 88. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá protein: Giảm dự trữ protein ở gan A. Đúng B. Sai Trả lời 89. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá lipid: Giảm tổng hợp acid béo ở gan A. Đúng B. Sai Trả lời 90. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá lipid: Giảm vận chuyển acid béo từ gan đến mô mỡ A. Đúng B. Sai Trả lời 91. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá lipid: Tăng sử dụng acid béo ở gan để tạo triglycerid A. Đúng B. Sai Trả lời 92. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá lipid: Ức chế các enzym phân giải triglycerid A. Đúng B. Sai Trả lời 93. Tác dụng của insulin lên đường huyết: A. Tăng hấp thu glucose ở ruột B. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan C. Tăng thoái hoá glucose ở cơ D. Tăng tạo đường mới ở gan Trả lời 94. Insulin có các tác dụng sau đây, trừ: A. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan B. Tăng thoái hoá glucose ở cơ http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 17/27 22/12/2016 mainFrame C. Giảm tạo đường mới D. Tăng dự trữ glycogen ở gan và cơ Trả lời 95. Insulin làm tăng dự trữ glucose dưới dạng glycogen do các tác dụng sau đây, trừ: A. Bất hoạt phosphorylase B. Tăng hoạt tính glucokinase C. Tăng hoạt tính glycogensynthetase D. Ức chế hexokinase Trả lời 96. Các yêú tố sau đây đều làm tăng bài tiết insulin, trừ: A. Nồng độ glucose trong máu tăng B. Nồng độ acid béo trong máu tăng C. Nồng độ acid amin trong máu tăng D. Kích thích mạnh hệ thần kinh tự chủ Trả lời 97. Insulin kích thích vận chuyển glucose qua màng các tế bào của các mô sau đây, trừ: A. Cơ tim B. Tế bào biểu mô niêm mạc ruột C. Cơ vân D. Mô mỡ Trả lời 98. Tác dụng của insulin lên chuyển hoá protein và lipid: A. Tăng thoái hoá protein thành acid amin B. Tăng thoái hoá lipid thành acid béo C. Tăng chuyển acid amin thành glucose D. Tăng vận chuyển tích cực acid amin vào trong tế bào Trả lời 99. Biểu hiện của bệnh đái tháo đường tụy týp I là: A. Béo bệu B. Xạm da C. Sút cân D. Co giật Trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 18/27 22/12/2016 mainFrame 100. Biểu hiện sớm của cơn hạ đường huyết do u tuyến tụy là: A. Tim đập nhanh B. Vã mồ hôi C. Co giật D. Mệt Trả lời 101. Đường huyết tăng và bài xuất ra nước tiểu trong: A. Ưu năng tuyến giáp B. Teo tiểu đảo Langerhans C. U tuyến tuỵ nội tiết D. U tuỷ thượng thận Trả lời 102. Cách giải thích đúng trường hợp bị tăng đường huyết: A. Do tăng nồng độ adrenalin vì adrenalin làm tăng tạo đường mới B. Do tăng nồng độ GH vì GH làm giảm vận chuyển glucose qua màng tế bào C. Do tăng nồng độ T3 vì T3 làm giảm thoái hoá glucose ở mô D. Do tăng nồng độ glucagon vì glucagon làm tăng hấp thu glucose ở ruột Trả lời 103. Một bệnh nhân bị đái tháo đường nặng (thể phụ thuộc insulin) do không được điều trị sẽ có triệu chứng: A. Thở chậm B. Hơi thở có mùi aceton C. Tăng cân D. Áp suất thẩm thấu huyết tương giảm E. Insulin huyết tương tăng Trả lời 104. Tác dụng của insulin: A. Tăng phân giải glycogen thành glucose B. Tăng tạo đường mới C. Tăng chuyển glucose thành acid béo D. Tăng hấp thu glucose ở ruột E. Tăng thoái hoá lipid Trả lời ►TUYẾN TUỴ NỘI TIẾT > Glucagon: Polypeptid http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 19/27 22/12/2016 mainFrame ►TUYẾN TUỴ NỘI TIẾT > Glucagon: Polypeptid 105. Tác dụng của glucagon lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng hấp thu glucose ở ruột A. Đúng B. Sai Trả lời 106. Tác dụng của glucagon lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng tạo đường mới A. Đúng B. Sai Trả lời 107. Tác dụng của glucagon lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan A. Đúng B. Sai Trả lời 108. Tác dụng của glucagon lên chuyển hoá carbohydrat: Tăng tái hấp thu glucose ở ống thận A. Đúng B. Sai Trả lời 109. Khi glucagon được bài tiết nhiều thì: Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ A. Đúng B. Sai Trả lời 110. Khi glucagon được bài tiết nhiều thì: Ức chế men lipase ở mô mỡ dự trữ A. Đúng B. Sai Trả lời 111. Khi glucagon được bài tiết nhiều thì: Ức chế tổng hợp triglycerid ở gan A. Đúng B. Sai Trả lời 112. Khi glucagon được bài tiết nhiều khi đói A. Đúng B. Sai Trả lời 113. Tác dụng glucagon lên đường huyết: A. Tăng thoái hoá glucose ở tế bào B. Tăng hấp thu glucose ở ruột C. Tăng tổng hợp glycogen từ glucose ở gan D. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan Trả lời 114. Glucagon làm tăng đường huyết do: A. Tăng hấp thu glucose ở ruột B. Giảm thoái hoá glucose ở tế bào http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 20/27 22/12/2016 mainFrame C. Tăng tạo đường mới D. Giảm vận chuyển glucose từ máu vào tế bào Trả lời 115. Glucagon có các tác dụng sau đây lên chuyển hoá lipid, trừ: A. Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ B. Ức chế tổng hợp triglycerid ở gan C. Ức chế vận chuyển acid béo từ máu vào gan D. Giảm cung cấp acid béo cho các mô để tạo năng lượng Trả lời 116. Cơ chế tác dụng của glucagon tại tế bào đích là: A. Hoạt hoá hệ gen trong nhân tế bào đích B. Gắn với receptor trong bào tương C. Làm tăng vận chuyển ion Ca++ qua màng tế bào D. Hoạt hoá enzym adenylcyclase tại tế bào đích và làm tăng nồng độ AMP vòng trong bào tương E. Ức chế enzym phosphodiesterase do đó làm tăng nồng độ AMP vòng Trả lời 117. Glucagon có các tác dụng sau đây, trừ: A. Tăng phân giải glycogen thành glucose ở gan B. Tăng tạo đường mới ở gan từ nguồn acid amin C. Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ D. Ức chế tổng hợp tryglycerid ở gan E. Tăng phân giải protein thành acid amin Trả lời ►TUYẾN TUỴ NỘI TIẾT > Điều hoà bài tiết: nồng độ glucose/huyết thanh 118. Các yêú tố sau đây đều làm tăng bài tiết glucagon, trừ: A. Nồng độ glucose trong máu giảm dưới 70 mg% B. Nồng độ acid amin tăng cao trong máu C. Nồng độ acid béo tăng trong máu D. Luyện tập và lao động nặng Trả lời 119. Một bệnh nhân có nồng độ glucose trong huyết tương là 50mg/100ml huyết tương . Nồng độ hormon nào trong các hormon sau đây sẽ tăng: A. Glucagon http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 21/27 22/12/2016 mainFrame B. Insulin C. Noradrenalin D. Aldosteron Trả lời ►TUYẾN CẬN GIÁP > Parathormon: polypeptid 120. Bản chất hoá học của hormon tuyến cận giáp: A. Protein B. Polypeptid C. Peptid D. Glycoprotein Trả lời ►TUYẾN CẬN GIÁP > Tác dụng parathormon 121. Nồng độ parathormon huyết tương tăng sẽ làm tăng: A. Số lượng tế bào tạo cốt bào B. Nồng độ ion phosphat huyết tương C. Sinh tổng hợp 1,25 dihydroxycholecalciferol D. Bài xuất ion calci ở ống lượn xa Trả lời 122. Parathormon và 1,25 dihydroxycholecalciferol có nhiều tác dụng giống nhau, tác dụng nào trong các tác dụng sau đây đặc hiệu cho 1,25 dihydroxycholecalciferol: A. Tăng tái hấp thu ion calci ở ống thận B. Tăng tái hấp thu ion phosphat ở ống thận C. Tăng hấp thu ion calci ở ruột D. Tăng nồng độ ion calci huyết tương Trả lời 123. Parathormon làm tăng nồng độ ion calci huyết tương do: A. Tăng hấp thu ion calci ở ruột B. Tăng tái hấp thu ion calci và bài xuất ion phosphat ở ống thận C. Tăng hoạt động bơm ion calci ở màng các tế bào xương D. Cả A,B,C Trả lời 124. Parathormon là hormon có tính sinh mạng vì: A. Thiếu parathormon làm sợi cơ dễ hưng phấn http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 22/27 22/12/2016 mainFrame B. Thiếu parathormon làm sợi thần kinh dễ hưng phấn C. Thiếu parathormon làm co cơ thanh quản D. Thiếu parathormon gây cơn tetany Trả lời 125. 1,25 dihydroxycholecalciferol có các tác dụng sau, trừ: A. Tăng hoạt tính phosphatase acid ở tế bào niêm mạc ruột B. Tăng tạo protein vận tải ion calci ở tế bào niêm mạc ruột C. Tăng tạo ATPase ở diềm bàn chải tế bào niêm mạc ruột D. Tăng hoạt tính phosphatase kiềm ở tế bào niêm mạc ruột Trả lời 126. PTH có các mô đích sau đây, trừ: A. Xương B. Gan C. Thận D. Ruột Trả lời ►TUYẾN CẬN GIÁP > Rối loạn bài tiết PTH 127. Nhược năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion calci nước tiểu tăng A. Đúng B. Sai Trả lời 128. Nhược năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion calci huyết tương giảm A. Đúng B. Sai Trả lời 129. Nhược năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion phosphat nước tiểu giảm A. Đúng B. Sai Trả lời 130. Nhược năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion phosphat huyết tương giảm A. Đúng B. Sai Trả lời 131. Ưu năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion calci nước tiểu tăng A. Đúng B. Sai Trả lời 132. Ưu năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion calci huyết tương tăng http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 23/27 22/12/2016 mainFrame A. Đúng B. Sai Trả lời 133. Ưu năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion phosphat nước tiểu giảm A. Đúng B. Sai Trả lời 134. Ưu năng tuyến cận giáp: Nồng độ ion phosphat huyết tương tăng A. Đúng B. Sai Trả lời 135. Các hormon tham gia điều hoà nồng độ Ca++ và sự phát triển xương: Parathormon là một hormon của tuyến giáp A. Đúng B. Sai Trả lời 136. Các hormon tham gia điều hoà nồng độ Ca++ và sự phát triển xương: Parathromon làm tăng đào thải ion Ca++ ra nước tiểu A. Đúng B. Sai Trả lời 137. Các hormon tham gia điều hoà nồng độ Ca++ và sự phát triển xương: Calcitonin làm tăng hoạt tính của các tế bào tạo xương A. Đúng B. Sai Trả lời 138. Các hormon tham gia điều hoà nồng độ Ca++ và sự phát triển xương: Thiếu parathormon gây bệnh loãng xương A. Đúng B. Sai Trả lời 139. Các biểu hiện sau đây thường gặp ở nhược năng tuyến cận giáp, trừ: A. Run cơ B. Co cứng cơ C. Nồng độ calci nước tiểu giảm D. Nồng độ phosphat nước tiểu giảm Trả lời 140. Nhược năng tuyến cận giáp: A. Nồng độ phosphat nước tiểu giảm B. Nồng độ phosphat máu giảm C. Nồng độ calci huyết tương tăng D. Nồng độ calci nước tiểu tăng Trả lời 141. Ưu năng tuyến cận giáp: http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 24/27 22/12/2016 mainFrame A. Nồng độ calci nước tiểu giảm B. Nồng độ calci huyết tương tăng C. Nồng độ phosphat nước tiểu giảm D. Nồng độ phosphat huyết tương tăng Trả lời 142. Ưu năng tuyến cận giáp có thể gây ra loãng xương vì: A. Giảm hoạt động của tạo cốt bào do đó không tổng hợp được khuôn protein của xương B. Tăng bài xuất ion calci ở ống thận do đó thiếu calci để tạo hợp chất calci phosphat lắng đọng ở xương C. Tăng bài xuất ion phosphat ở ống thận do đó thiếu phosphat để tạo hợp chất calci phosphat lắng đọng ở xương D. Tăng hoạt động của huỷ cốt bào do đó làm tăng quá trình huỷ xương Trả lời 143. Parathormon được bài tiết nhiều khi: A. Nồng độ ion phosphat huyết tương tăng B. Áp lực thẩm thấu của máu giảm C. Nồng độ ion calci huyết tương giảm D. Nồng độ calcitonin huyết tương giảm Trả lời 144. Một bệnh nhân bị cắt mất tuyến cận giáp sau phẫu thuật tuyến giáp 10 ngày sẽ có triệu chứng nào trong các triệu chứng sau đây: A. Nồng độ ion phosphat và calci huyết tương giảm B. Nồng độ ion phosphat và calci huyết tương tăng C. Nồng độ ion calci nước tiểu tăng D. Nồng độ ion phosphat nước tiểu tăng E. Nồng độ ion calci huyết tương giảm Trả lời 145. Nồng độ ion calci huyết tương được điều hoà nhanh do: A. PTH hoạt hoá tế bào huỷ xương hoạt động B. PTH hoạt hoá bơm calci có trên màng tế bào tạo xương và tế bào xương C. PTH kích thích hình thành tế bào huỷ xương mới D. PTH làm tăng hoạt tính ATPase ở tế bào niêm mạc ruột Trả lời 146. Yếu tố nào sau đây có tác dụng trực tiếp điều hoà bài tiết parathormon: A. Nồng độ ion phosphat huyết tương http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 25/27 22/12/2016 mainFrame B. Nồng độ calcitonin huyết tương C. Nồng độ 1,25 dihydroxycholecalciferol D. Nồng độ calci toàn phần trong huyết tương E. Nồng độ ion Ca++ huyết tương Trả lời ►HORMON MÔ > Định nghĩa phân loại 147. Gastrin: polypeptid; niêm mạc hang vị, tụy, yên, vùng hạ đồi bài tiết A. Đúng B. Sai Trả lời 148. Secretin: polypeptid; niêm mạc tá tràng , vùng hạ đồi, vỏ não bài tiết A. Đúng B. Sai Trả lời 149. Cholecystokinin: polypeptid; niêm mạc tá tràng, vùng hạ đồi, vỏ não bài tiết A. Đúng B. Sai Trả lời 150. Bombesin: polypeptid; niêm mạc dạ dày, tá tràng bài tiết, một ít ở da, phổi, não A. Đúng B. Sai Trả lời 151. Bradykinin: peptid; do nhiều mô sản xuất A. Đúng B. Sai Trả lời 152. Serotonin: sản phẩm chuyển hoá của tryptophan: do niêm mạc ruột, dạ dày, tiểu cầu, vùng hạ đồi, hệ limbic, tuỷ sống bài tiết A. Đúng B. Sai Trả lời 153. Erythropoietin: glycoprotein; tế bào biểu mô quanh ống thận, gan sản xuất khi bị thiếu máu A. Đúng B. Sai Trả lời 154. Histamin: sản phẩm khử carboxyl của histidin; do hầu hết các mô sản xuất A. Đúng B. Sai Trả lời 155. Prostaglandin: acid béo; do các mô sản xuất A. Đúng B. Sai Trả lời ►HORMON MÔ > Tác dụng của một số hormon mô http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 26/27 22/12/2016 mainFrame ►HORMON MÔ > Tác dụng của một số hormon mô 156. Gastrin kích thích bài tiết dịch vị dịch tụy, tăng bài tiết insulin glucagon secretin A. Đúng B. Sai Trả lời 157. Secretin kích thích bài tiết dịch tụy loãng, kích thích gan sản xuất mật, ức chế giải phóng gastrin, kích thích bài tiết insulin A. Đúng B. Sai Trả lời 158. Cholecystokinin: kích thích bài tiết dịch tụy nhiều enzym, tăng bài tiết glucagon insulin A. Đúng B. Sai Trả lời 159. Bombesin: tăng tiết dịch vị, gastrin, tăng co bóp ruột non, túi mật, liên quan đến điều hòa thân nhiệt A. Đúng B. Sai Trả lời 160. Bradykinin: giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch A. Đúng B. Sai Trả lời 161. Serotonin: co mạch vành, co phế quản, tăng nhu động ruột A. Đúng B. Sai Trả lời 162. Erythropoietin: kích thích sản sinh hồng cầu từ tế bào gốc rồi vận chuyển ra máu ngoại vi A. Đúng B. Sai Trả lời 163. Histamin: tham gia trong phản ứng quá mẫn và các biểu hiện của dị ứng, kích thích sản xuất HCl A. Đúng B. Sai Trả lời 164. Prostaglandin: có tác dụng riêng trên từng cơ quan (tim, phế quản, ống tiêu hoá, tử cung, tiểu cầu, quá trình viêm nhiễm) A. Đúng B. Sai Trả lời Kết quả trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/13_Noitiet/39_13_Noitiet.html 27/27 ... 6. Môn y học cơ sở liên quan nhất với Sinh lý học y học: A. Giải phẫu B. Mô học C. Hóa sinh D. Lý sinh E. Cả 4 môn trên Trả lời ►Phương pháp nghiên cứu và học tập sinh lý học 7. Phương pháp nghiên cứu môn Sinh lý học gồm có:... Kết quả trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/03_Tebao/12_03_Tebao.html 11/11 22/12/2016 mainFrame SINH LÝ ĐIỆN THẾ MÀNG VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI ÔN TẬP ►Cơ sở vật lý của điện thế màng > Sự khuếch tán của các ion, điện thế khuếch tán... D. Sự hình thành nút tiểu cầu Trả lời Kết quả trả lời http://yhoctructuyen.com/sinhly/lesson/02_Homeostasie/12_02_Homeostasie.html 5/5 22/12/2016 mainFrame SINH LÝ TẾ BÀO TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO CÂU HỎI ÔN