1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẶC điểm hệ TUẦN HOÀN TRẺ EM

11 765 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 269,74 KB

Nội dung

TUẦN HOÀN BÀO THAI Tuần hoàn bào thai được hình thành từ cuối tháng thứ 2, tiếp tục phát triển và tổn tại tới lúc sau đẻ. Tuần hoàn bào thai không tách biệt hoàn toàn thành 2 vòng: đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn, vì chúng thông với nhau qua: Lỗ Botal ở vách liên nhĩ (lỗ bầu dục). Ống Botal (ống động mạch) nối động mạch chủ với động mạch phổi. Do vây, máu đi nuôi bào thai là máu pha trộn.

Trang 1

ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM

BS Nguyễn Ngọc Thương

Bộ môn bệnh học lâm sàng – khoa ĐD KTYH

Trang 2

ĐẶC ĐIỂM TUẦN HOÀN

Tuần hoàn bào thai được hình thành từ cuối tháng thứ 2, tiếp tục phát triển và tổn tại tới lúc sau đẻ

Tuần hoàn bào thai không tách biệt hoàn toàn thành 2 vòng: đại tuần hoàn và tiểu tuần hoàn, vì chúng thông với nhau qua:

Lỗ Botal ở vách liên nhĩ (lỗ bầu dục)

Ống Botal (ống động mạch) nối động mạch chủ với động mạch phổi

Do vây, máu đi nuôi bào thai là máu pha trộn.

Trang 4

ĐẶC ĐIỂM TUẦN HOÀN

nhau do:

Ống Botal dần dần tắc lại vào tuần thứ 6 - 11 sau đẻ để trở thành dây chằng động mạch chủ

Lỗ Botal khép kín dần vào khoảng thời gian từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 7 sau đẻ

Trẻ bắt đầu thở, phổi bắt đầu thực hiện chức năng trao đổi khí

Máu đi nuôi cơ thể là máu động mạch.

Trang 5

ĐẶC ĐIỂM TIM VÀ MẠCH MÁU

Tim

Tim của trẻ sơ sinh tương đối to hơn so với trẻ lớn

Vị trí, tư thế tim: Những tháng đầu tim nằm ngang, nằm cao, nằm gần giữa lổng ngực hơi lêch sang trái; khi 1 tuổi tim nằm nghiêng theo hướng từ trên xuống dưới,

từ phải sang trái; sau 4 tuổi tư thế của tim giống như người lớn

Cơ tim: Trẻ sơ sinh, thành tâm thất phải có độ dầy gần bằng thành tâm thất trái (khoảng 5mm) Khi lớn có sự khác nhau về độ dày Trẻ càng nhỏ cơ tim càng yếu,

do vậy khi có tăng gánh dễ bị suy tim

Diện tim (chụp thẳng) trên X quang của trẻ sơ sinh chiếm 50%, trẻ lớn chiếm dưới 50% so với đường kính ngang (bên - bên) của lổng ngực

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM TIM VÀ MẠCH MÁU

Mạch máu

Trước 10 - 12 tuổi:   Động mạch phổi > Động mạch chủ

Từ 10 - 12 đến tuổi dậy thì:   Động mạch phổi = Động mạch chủ

Sau tuổi dậy thì :      Động mạch phổi < Động mạch chủ

triển không đổng đều theo lứa tuổi:

Trẻ sơ sinh:   20 : 25

Trẻ 10 tuổi:    56 : 140

Trẻ ở tuổi dậy thì: 61 : 260

ở trẻ nhỏ cao hơn so với người lớn và tạo nên huyết áp thấp, da đỏ hổng song cũng dễ gây truỵ mạch.

Trang 7

CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN HUYẾT ĐỘNG

Tần số mạch: Trẻ càng nhỏ tuổi mạch càng nhanh, càng dễ thay đổi khi kích thích, khi gắng sức (bú, khóc, sốt) Vì vậy cần lấy mạch lúc yên tĩnh hay lúc trẻ ngủ.

Trang 8

Lứa tuổi Tần số mạch

Sơ sinh 140-160

6 tháng 130- 135

12 tháng 120 - 125

2 tuổi 110- 115

3 tuổi 105 - 110

4 tuổi 100 - 105

5 tuổi 100

6 tuổi 90- 95

7 tuổi 85 - 90

8-11 tuổi 80- 85

12-13 tuổi 75 - 80

14-16 tuổi 70- 75

Trang 9

HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH

Huyết áp tối đa:

Trẻ sơ sinh:   70mmHg

Trẻ 1 tuổi (12 tháng): 80mmHg

Trẻ > 1 tuổi tính theo công thức:

Huyết áp max = 80 + 2n

 (n: số tuổi)

Huyết áp tối thiểu:

Huyết áp min =  Huyết áp Max/2 + K

Hê số K phụ thuộc vào tuổi:

 Trẻ < 7 tuổi :         10

 Trẻ 7-12 tuổi:         15

 Trẻ 13-15 tuổi:       20

Trang 10

VÒNG TUẦN HOÀN

trọn một vòng tuần hoàn là:

 Trẻ sơ sinh:           12 giây.

 Trẻ 3 tuổi:              15 giây.

 Trẻ 14 tuổi:            18 giây.

 Người lớn:       22 giây.

Trang 11

THỂ TÍCH MÁU

 Trẻ sơ sinh:                   110-150ml/kg.

 Trẻ dưới 1 tuổi:                 75-100ml/kg.

 Trẻ từ 1 tuổi trở lên:       50-90ml/kg.

Ngày đăng: 12/08/2017, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w