1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến thực phẩm

186 544 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐTM Đánh giá tác động môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép SS Chất rắn lơ lửng BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hoá Biochemical oxygen demand COD N

Trang 1

Địa điểm : xã chính nghĩa, huyện Kim động, tỉnh H-ng Yên

Hƣng Yờn, thỏng 4/2010

Trang 2

Địa điểm : xã chính nghĩa, huyện Kim động, tỉnh H-ng Yên

Cơ quan chủ dự ỏn

CễNG TY CP THỰC PHẨM

HỮU NGHỊ

Cơ quan tƣ vấn

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 9

DANH MỤC CÁC BẢNG 10

DANH MỤC CÁC HÌNH 14

MỞ ĐẦU 15

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 15

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT 15

2.2 Căn cứ kỹ thuật 17

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐTM 18

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 21

1.1 TÊN DỰ ÁN 21

1.2 CHỦ DỰ ÁN 21

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN 21

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 23

1.4.1 Mục tiêu va ti nh châ t của khu công nghiê p 23

2 C c n n n thu hu t đâ u tư va phân khu chức năng sử dụng đất 23

a) Phân khu chức năng 23

C c n n n thu hu t đâ u tư 24

1.4.3 L i i ch kinh tê – xa hô i cu a dự a n 24

1.4.4 Phân khu chức năng theo loa i hi nh sa n xuâ t – kinh doanh 25

n t công nghiệp, kho tàng 25

điều hành- dịch vụ 26

c) Khu cây xanh tập trung, mặt nước 27

d) Khu công tri nh đầu mối hạ tầng kỹ thuật 27

1.4.5 Sử dụng đất va phân ky đầu tư 27

a) Yêu cầu 27

b) Phân ky đ u tư 27

C c c n i nh ha tâ ng ky thuâ t 28

1.4.6.1 Hê thô ng đường giao thông 28

Trang 4

1.4.6.2 Hê thô ng cấp nước 32

1.4.6.3 Hê thô ng cấp điện 34

1.4.6.4 Hê thô ng thu gom va thoát nước mưa 37

1.4.6.5 Hê thô ng thoát nước thải và xử ly nước tha i 39

n c n châ t tha i ră n 41

1.4.6.7 Hệ thống thông tin liên lạc 42

1.4.6.8 Hệ thống cổng, nhà điều hành và tường rào 43

1.4.6.9 Phương án cung cấp nước tưới cho các khu vực lân câ n 43

1.4.6.10 Khu nhà ở và dịch vụ cho công nhân KCN 43

1.4.6.11 Kế hoạch lao động và dân cư 44

1.4.6.12 Phương án quy hoạch nghĩa trang và di chuyển mồ mả 44

C i đ u tư 45

1.4.6.14 Tiến độ và thời gian thực hiện 46

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI 47

2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 47

2 Địa hình 47

2 .2 Địa chất công tri nh 47

2.1.3 Địa chất thuỷ văn 48

2 Đặc điểm khí hậu 49

a) Chế độ mưa 49

b) Chế độ nắng 50

c) Nhiệt độ 50

d Độ ẩm 51

e) Bốc hơi 52

f).Gió 52

h) Mưa bão 52

2.1.5 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 52

a) Hiện trạng chất lư ng môi trường không khí 52

b) Kết quả tiếng ồn 54

c) Chất lư ng môi trường nước 54

2.1.6 Chất lư ng môi trường đất 57

Trang 5

a Hệ thực vật cạn 58

b Hệ động vật cạn 58

c Hệ thu y sinh 58

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 62

2.2.1 Xã Bạch Sam 62

2.2.2 Xã Min Đức 63

2.2.3 Xã Dương Quang 64

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 66

3.1 Nguồn gây tác động 66

3.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 66

3.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 67

3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra 67

2 Đối tư ng, quy mô bị tác động 67

Đ n i c động 71

2 Đ n i c động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 75

Đ n i c động trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng 76

Đ n i c động trong giai đoạn khai thác và vận hành 84

5 Đ n i c động tổng h p đến các thành phần môi trường 106

3.3.6 Tổng h p kết quả đánh giá tác động môi trường 115

Đ n i về phương pháp sử dụng 126

3.4.1 Phương pháp thống kê số sliệu 126

3.4.2 Phương pháp ma trận môi trường 127

3.4.3 Phương pháp danh mục va đa nh gia nhanh 127

3.4.4 Phương pháp mô hình hoá 127

3.4.5 Phương pháp chuyên gia va tham vấn cộng động 127

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 128

4.1 Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu 128

4.1.1 Tuân thủ các phương án qui hoạch 128

2 Gi i đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 128

Gi i đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 130

a Dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất 130

b Giảm thiểu ô nhiễm do sinh khối thực vật phát quang 131

Trang 6

c Giảm thiểu gia tăng độ đục nước sông 131

d Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải sinh hoạt 131

e Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải 132

f Giảm thiểu cản trở giao thông và lối đi lại của người dân 132

g Giảm thiểu các vấn đề kinh tế - xã hội 132

An o n l o động 133

i Giảm thiểu ô nhiễm không khí 133

j Giảm thiểu tiếng ồn và rung động 133

k Giảm thiểu đối với các sự cố 134

Gi i đoạn khai thác và vận hành 134

a Giảm thiểu ô nhiễm không khí 135

b Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 137

c Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại 146

d Giảm thiểu các tác động đến môi trường văn hóa – xã hội 150

e Biê n pha p cải thiện các yếu tố vi khí hậu trong KCN 150

4.2 Biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường 151

4.2.1 Phòng chống cháy nổ 151

4.2.2 Phòng chống sét 152

4.2.3 Kiểm soát các sự cố liên quan đến trạm XLNT tập trung 152

a Kiểm soát sự cố rò rỉ hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất 152

b Kiểm soát sự cố hiệu suất xử lý không đạt 153

4.2.4 An toàn về điện 153

CHƯƠNG 5 CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 154

5.1 Cam kết tuân thủ phương án quy hoạch 154

5.2 Cam kết trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 154

5.3 Cam kết trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng 154

5.4 Cam kết trong giai đoạn khai thác và vận hành 154

5.5 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu 154

5.6 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu sự cố môi trường 154

5.7 Cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường 155

5.8 Cam kết bồi thường thiệt hại 155

5.9 Cam kết đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại 155

Trang 7

5.10 Các cam kết khác 156

CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 157

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 157

6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường 157

6.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 158

6.2.1 Chương trình quản lý môi trường 158

a Chương trình quản lý môi trường 158

b Tổ chức và nhân sự cho quản lý môi trường 159

c Quản lý nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại 161

d Phòng, chống sự cố môi trường 161

6.2.2 Chương trình giám sát môi trường 161

a Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng 161

Gi on i i đoạn khai thác vận hành 162

CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ 168

CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 168

7.1 Dự toán kinh phí ca c công tri nh xử lý môi trường 168

7.2 Dự toán kinh phí giám sát môi trường 171

CHƯƠNG 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 172

8.1 Ý kiến của UBND xã Dương Quang 172

8.2 Ý kiến của UBMTTQ xã Dương Quang 172

8.3 Ý kiến của UBND xã Minh Đức 173

8.4 Ý kiến của UBMTTQ xã Minh Đức 174

8.5 Ý kiến của UBND xã Bạch Sam 174

8.6 Ý kiến của UBMTTQ xã Bạch Sam 174

8.7 Ý kiến tiếp thu của chủ đầu tư 175

CHƯƠNG 9 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, 176

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 176

9.1 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 176

9.1.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 176

9.2 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập báo cáo ĐTM 178

9.3 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 179

9 Đ n i ức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng 179

Trang 8

9 .2 Đ n i c ất lư ng giữ liệu, tài liệu xây dựng đư c 179

9.4 Trang thiết bị và máy móc sử dụng trong đo đạc, lấy mẫu và phân tích 179

9.5 Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi trường 180

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 183

1 KÊ T LUẬN 183

2 KIẾN NGHỊ 184

TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

Trang 9

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCCP Tiêu chuẩn cho phép

SS Chất rắn lơ lửng

BOD5 Nhu cầu ôxy sinh hoá (Biochemical oxygen demand)

COD Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical oxygen demand)

DO Ôxy hoà tan (dissolved oxygen)

UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

UBND Ủy ban nhân dân

QLNN Quản lý nhà nước

KTXH Kinh tế xã hội

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

CNH Công nghiệp hóa

QT&PT Quan trắc và phân tích

NMXLNT Nhà máy xử lý nước thải

CTR Chất thải rắn

QL Quốc lộ

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Hiện trạng quỹ đất trong khu vực quy hoạch 22

Bảng 1.2: Tổng hợp sử dụng đất KCN 24

Bảng 1.3: Tổng hợp các loại hình công nghiệp trong KCN 25

Bảng 1.4: Tổng hợp sử dụng đất cho các nhà máy công nghiệp và ho tàng 26

Bảng 1.5: Cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 1 27

Bảng 1.6: Cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2 28

Bảng 1.8: Tổng hợp hối lượng mạng lưới và hệ thống cấp nước 33

Bảng 1.9: Chỉ tiêu cấp điện cho các ngành công nghiệp 34

Bảng 1.10: Phụ tải cấp điện cho KCN 34

Bảng 1.11: Khối lượng hệ thống điện trung áp 36

Bảng 1.12: Khối lượng hệ thống điện chiếu sáng 36

Bảng 1.13: Tổng hợp hối lượng xây dựng hệ thống thoát nước 39

Bảng 1.14: Tính toán nhu cầu thoát nước thải và xử lý nước thải 40

Bảng 1.15: Khối lượng xây lắp phần thoát nước thải và xử lý nước thải 41

Bảng 1.16: Khối lượng th ng chứa và trung chuyển chất thải rắn 42

Bảng 1.17: Dự báo nhu cầu sử dụng lao động 44

Bảng 1.18: Tổng hợp chi phí đầu tư 45

Bảng 2.1: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 49

Bảng 2.2: Số giờ nắng các tháng trong năm 50

Bảng 2.3: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 51

Bảng 2.4: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm 51

Bảng 2.5: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng môi trường không khí 53

Bảng 2.6: Kết quả đo vi hí hậu 53

Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 53

Bảng 2.8: Kết quả đo tiếng ồn 54

Trang 11

Bảng 2.9: Chất lượng nước mặt sông Cầu Lường và ênh Ngọc Lâm 55

Bảng 2.10: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 56

Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lượng đất 57

Bảng 2.12: Diện tích các loài thực vật trên cạn trong khu vực dự án 58

Bảng 2.13: Mật độ thực vật nổi 59

Bảng 2.14: Mật độ động vật nổi 60

Bảng 3.1: Đối tượng quy mô bị tác động 67

Bảng 3.3: Sinh khối thực vật của một số loại cây 76

Bảng 3.4: Khối lượng đất hữu cơ bóc bỏ 77

Bảng 3.5: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển 77

sử dụng dầu diesel 77

Bảng 3.6:Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển 78

Bảng 3.7:Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển 78

Bảng 3.8:Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện 79

vận chuyển và thi công 79

Bảng 3.9: Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường 80

Bảng 3.10: Lượng chất thải, nước thải sinh hoạt phát sinh 81

Bảng 3.11:Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường 82

Bảng 3.12: Dự báo các vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến một số ngành nghề trong KCN 84

Bảng 3.13:Hệ số ô nhiễm không khí của các ngành công nghiệp 90

Bảng 3.14: Hệ số ô nhiễm không khí phát thải từ KCN 92

Bảng 3.15: Tải lượng khí thải phát sinh từ KCN Minh Quang 92

Bảng 3.16: Khả năng ảnh hưởng do khí thải từ KCN 93

đến các hu dân cư xung quanh 93

Bảng 3.17: Các hợp chất gây mùi chứa lưu huỳnh 94

do phân hủy kỵ hí nước thải 94

Trang 12

Bảng 3.18: H2S phát sinh từ các đơn nguyên của hệ thống xử lý nước thải 95

Bảng 3.19: Lượng khí biogas phát thải từ trạm XLNT tập trung 95

Bảng 3.20: Mật độ vi khuẩn trong không khí tại hệ thống xử lý nước thải 96

Bảng 3.21: Lượng vi khuẩn phát tán từ hệ thống xử lý nước thải 96

Bảng 3.22: Đặc trưng nước thải của các ngành công nghiệp 97

chế biến lương thực - thực phẩm 97

Bảng 3.23: Đặc trưng nước thải của ngành vật liệu xây dựng 98

Bảng 3.24: Đặc trưng nước thải của ngành cơ hí 98

Bảng 3.25: Đặc trưng nước thải của ngành 99

chế biến lương thực – thực phẩm 99

Bảng 3.26: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sau hi được xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005-B (Kq = 1,1 và Kf = 0,9) 99

Bảng 3.27: Thành phần, hệ số phát thải chất thải rắn sản xuất 100

Bảng 3.28: Khối lượng và thành phần chất thải rắn của một số ngành công nghiệp 101

Bảng 3.29: Tải lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN 102

Bảng 3.30:Lượng b n dư phát thải từ trạm XLNT tập trung 103

Bảng 3.31: Các kịch bản đánh giá sự cố môi trường từ trạm XLNT tập trung 105 Bảng 3.32: Dự báo biến động chất lượng nước sông Cầu Lường trong từng trường hợp xảy ra các sự cố môi trường 105

Bảng 3.33:Dự báo phần trăm nồng độ BOD của nước sông Cầu Lường tăng lên khi có sự cố đối với trạm XLNT tập trung dò dỉ ra ngoài 105

Bảng 3.34: Mức độ tác động 110

Bảng 3.35:Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần vật lý/hóa học 110

Bảng 3.36: Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần sinh học/sinh thái 111

Bảng 3.37:Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần văn hóa/xã hội 112

Bảng 3.38: Ma trận đánh giá tác động nhanh của thành phần kinh tế 112

Trang 13

Bảng 3.40: Tiêu chí đánh giá quy mô tác động 115

Bảng 3.41: Quy mô tác động do hoạt động của dự án 116

Bảng 4.1: Các phương án xử lý bụi 136

Bảng 4.2: Các phương án hống chế theo ngành nghề 137

Bảng 4.3: Kế hoạch hành động nhằm giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 138

Bảng 4.4: Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung 141

Bảng 4.5: Kế hoạch giảm thiểu chất thải rắn và chất thải nguy hại 146

Bảng 6.1: Danh mục các công trình xử lý môi trường 157

Bảng 6.2: Chương trình QLMT trong giai đoạn chuẩn bị dự án 158

Bảng 6.3: Chương trình QLMT trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 159

Bảng 6.4: Chương trình QLMT trong giai đoạn khai thác và vận hành 159

Bảng 6.5: Kế hoạch hành động giám sát nước thải 162

Bảng 6.6: Vị trí giám sát và tiêu chuẩn so sánh 163

Bảng 6.7: Kế hoạch hành động giám sát không khí xung quanh 165

Bảng 6.8: Thông số giám sát và tiêu chuẩn so sánh 165

Bảng 6.9: Thông số giám sát nước mặt và tiêu chuẩn so sánh 166

Bảng 7.1 Dự toán kinh phí xử lý môi trường 168

Bảng 7.2 Dự toán inh phí giám sát môi trường 171

Bảng 9.1 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 176

Bảng 9.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 177

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Tần suất xuất hiện của mật độ vi khuẩn trong không khí 97

Hình 3.2: Biểu diễn tác động của các thành phần môi trường 114

Hình 3.3: Biểu diễn tổng hợp tác động đến môi trường 114

Hình 4.1: Sơ đồ quản lý nước mưa và nước thải tại KCN 140

Hình 4.2: Sơ đồ qui trình công nghệ trạm XLNT tập trung 145

Trang 15

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN

Nằm trong quy hoạch phát triển của các hu công nghiệp tập trung của tỉnh Hưng Yên đến năm 2015 và giai đoạn 2020 có 11 hu công nghiệp (KCN), bao gồm: KCN Phố Nối A, KCN Phố Nối B (KCN Phố Nối B – ngành dệt may và KCN Thăng Long II), KCN Minh Đức (gồm KCN Minh Đức – Nam quốc lộ 5 và KCN Minh Quang – Hưng Yên), KCN Giai Phạm, KCN Vĩnh Khúc, KCN Tân Dân, KCN Chính Nghĩa, KCN Thổ Hoàng, KCN Trung Nghĩa, KCN Di Chế, KCN Đoàn Đào KCN Minh Quang đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung vào danh mục các hu công nghiệp của cả nước ưu tiên phát triển đến năm 2015 tại văn bản số 1159/TTg-CN ngày 21/8/2007

Khu công nghiệp Minh Quang là một bộ phận của các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Hưng Yên đã được quy hoạch đến năm 2015 và giai đoạn 2020 có quy

mô 325,43 ha nằm cạnh Quốc lộ 5 sẽ là một KCN có sức thu hút mọi thành phần inh tế vào đầu tư, với các ngành công nghiệp sạch như thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, cơ hí chế tạo, lắp ráp, chế biến nông lâm sản… hi đi vào hoạt động KCN

sẽ giải quyết nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động trong hu vực, góp phần đáng ể vào sự tăng trưởng inh tế của Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung

Dự án đầu tư xây dựng và inh doanh hạ tầng ỹ thuật KCN Minh Quang

sẽ được chủ đầu tư là Công ty cổ phần VID Hưng Yên thuộc Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam (VID), một Tập đoàn có nhiều năm inh nghiệm và là chủ đầu tư hạ tầng nhiều KCN trong cả nước triển hai theo hai giai đoạn Giai đoạn

I, đền b GPMB 325,34 ha, san nền diện tích 175,03 ha (đạt 54% tổng diện tích đất), xây dựng các công trình hạ tầng ỹ thuật và trạm XLNT giai đoạn I có công suất 4.000m3/ngày đêm trong vòng 24 tháng Giai đoạn II, hoàn thành các hạng mục công trình còn lại theo thiết ế được duyệt trong vòng 42 tháng

Nhằm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực ngày 01/07/2006, Công ty cổ phần VID Hưng Yên tiến hành lập báo cáo đánh giá tác

động môi trường (ĐTM) dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ

thuật KCN Minh Quang” được tiến hành xây dựng tại xã Minh Đức, Dương

Quang và Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Báo ĐTM này hông bao gồm nội dung đánh giá tác động môi trường cho các công trình hác như: Trạm

xử lý nước thải…

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT

2.1 Căn cứ pháp luật

Trang 16

 Luật xây dựng được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003

 Luật Tài nguyên nước được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998

 Luật đất đai được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003

 Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005

 Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2006 của Chính Phủ về an toàn hóa chất

 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 04/09/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn

 Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và hu công nghiệp

 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính Phủ về việc “Qui định việc cấp phép thăm dò, hai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”

 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

 Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

 Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn điều iện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ý, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại”

 Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng về việc

“Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn”

 Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và xử lý chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ

 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 26/12/2006 về việc hướng dẫn thủ tục hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng

Trang 17

 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên & Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam ết bảo vệ môi trường

 Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”

 Quyết định số 136/2004/QĐ-BCN ngày 19/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc ban hành Danh mục các máy, thiết bị, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc th chuyên ngành công nghiệp và Quy chế quản lý ỹ thuật an toàn đối với các máy, thiết, hoá chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc th chuyên ngành công nghiệp

 Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Ban hành danh mục chất thải nguy hại”

 Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây Dựng Về việc ban hành “Quy chuẩn ỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng - QCXDVN 01: 2008/BXD”

 Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường

 Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

 Văn bản số 1159/TTg-CN, ngày 21/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ đồng ý

bổ sung KCN Minh Quang-Hưng Yên vào danh mục các KCN của cả nước

ưu tiên phát triển đến năm 2015

 Căn cứ Hồ sơ quy hoạch chi tiết KCN xây dựng Minh Quang- tỉnh Hưng Yên do đơn vị tư vấn là Công ty cổ phần VID tư vấn đầu tư xây dựng lập tháng 12/2007

 Nghị Quyết số 190/2007/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khoá XIV kỳ họp thứ chín về quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2008 thông qua ngày 12/12/2007

 Thông báo số 196/TB-UBND ngày 06/10/2006 của UBND tỉnh Hưng Yên

về việc đồng ý chủ trương cho phép Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư phát triển Việt Nam được triển hai dự án xây dựng hạ tầng ỹ thuật KCN Bạch Sam (nay là KCN Minh Quang)

2.2 Căn cứ kỹ thuật

Trang 18

 Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng và inh doanh hạ tầng ỹ thuật KCN Minh Quang, năm 2008

 Báo cáo phát triển inh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên, năm 2007,2008

 Báo cáo hiện trạng môi trường - Bộ TN& MT, năm 2006 và 2007

 Chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam đến 2010

 Các tài liệu và văn bản hướng dẫn lập báo cáo ĐTM do Bộ TN&MT ban hành

 Các số liệu về địa chất, hí tượng và thuỷ văn hu vực thực hiện dự án, năm

2008

 Phiếu điều tra inh tế xã hội các xã Minh Đức, xã Dương Quang và xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, năm 2008

 Các tài liệu hoa học ỹ thuật liên quan:

 Sơ đồ mặt bằng tổng thể các hạng mục của KCN Minh Quang

 Sơ đồ cấp nước KCN Minh Quang

 Sơ đồ thoát nước mưa KCN Minh Quang

 Sơ đồ thoát nước thải công nghiệp KCN Minh Quang

 Tài liệu công nghệ xử lý khí thải công nghiệp, quản lý chất thải rắn công nghiệp, xử lý nước thải công nghiệp và quản lý chất thải nguy hại

 Niên giám thống ê tỉnh Hưng Yên 2007, Cục thống ê Hưng Yên

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Minh Quang với diện tích 325,43 ha tại huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên được thực hiện với các thông tin dưới đây:

Cơ quan chủ đầu tư: Công ty cổ phần VID Hưng Yên

Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM: Công ty CP tư vấn Môi Trường Xanh Địa chỉ: 316 B2, Trại Găng, P.Thanh Nhàn, Q Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội Điện thoại: 04.8638540

Đại diện: KS Nguyễn Ngọc Sơn

Chức vụ: Tổng Giám đốc

Trang 19

Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM cho dự án

TT Họ và tên Học vị Chức vụ, chuyên

ngành/chuyên môn Lĩnh vực tham gia

1 Nguyễn Ngọc Sơn KS Tổng Giám đốc Phụ trách chung

2 Phạm Hồng Hiệp ThS Khoa học môi trường Chủ nhiệm dự án

3 Lê Trọng Quý KS Khoa học địa lý, bản đồ Chuyên gia bản đồ, hảo sát hiện trạng

4 Trần Mạnh H ng ThS Công nghệ môi trường

Nghiên cứu công nghệ

xử lý nước thải, chất thải rắn-Phó Chủ nhiệm

5 Hà Thị Minh Hải KS Cấp thoát nước

Nghiên cứu công nghệ cấp thoát nước, quan trắc môi trường

6 Hoàng Thị Hoa KS Chuyên gia tái định cư

Nghiên cứu về tái định

cư, phương án giải phóng mặt bằng

7 B i Khánh Huyền ThS Chuyên gia môi trường Khảo sát chất lượng môi

trường, tham vấn

8 Nguyễn Thiệu Huy KS Giám đốc Công ty CP

VID Hưng Yên

Nghiên cứu hạ tầng, phụ trách lập báo cáo hả thi

 Tiến hành lập báo cáo ĐTM:

 Nghiên cứu tài liệu các tài liệu liên quan đến dự án: Báo cáo đầu tư và các tài liệu liên quan

 Khảo sát thực địa và đánh giá hiện trạng môi trường tại các xã Minh Đức, Dương Quang và Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

 Điều tra kinh tế xã hội các xã Minh Đức, Dương Quang và Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

 Tổ chức đo đạc, lấy mẫu phân tích các số liệu hiện trạng môi trường nền khu vực thực hiện dự án

Trang 20

 Thu thập số liệu về khí hậu, thuỷ văn và môi trường liên quan đến khu vực dự án

 Tổ chức viết báo cáo ĐTM: các báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng hợp

 Tham hảo ý iến của các chuyên gia và các nhà quản lý

 Tham vấn ý iến của UBND/UBMTTQ xã Minh Đức, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

 Tham vấn ý iến của UBND/UBMTTQ xã Dương Quang, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

 Tham vấn ý iến của UBND/UBMTTQ xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

 Trình báo cáo trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định

Vị trí KCN Minh Quang

Trang 21

Tên Công ty: Công ty cổ phần VID Hưng Yên

Tên giao dịch bằng tiếng Anh: VID HUNG YEN JOINT STOCK COMPANY

Trụ sở: KCN Minh Quang, xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Văn phòng giao dịch: KCN Hà Nội-Đài Tư, số 386 đường Nguyễn Văn

Linh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 04 8757968 Fax: 04.8757969

Email: info@quangminh-izone.com Website: www.vidgroup.com.vn

Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Thiệu Huy

Chức danh: Giám đốc Công ty

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN

 KCN Minh Quang có tổng diện tích 325,43ha, nằm ở phía Bắc Quốc lộ 5, thuộc địa bàn 3 xã: Minh Đức, Dương Quang và xã Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

 Tọa độ địa lý: Vị trí dự án từ 20o55’52’’N ; 106o6’46’’E tới 20o55’18’’N ;

106o6’23’’E

 Vị trí tiếp giáp:

 Phía Bắc: giáp diện tích đất canh tác nông nghiệp của xã Dương Quang, hu dân cư thôn Phú Hữu và đường tỉnh lộ 198

 Phía Nam: giáp hu dân cư xã Bạch Sam và đường quốc lộ 5

 Phía Đông: giáp hu dân cư thôn Sài Phi xã Minh Đức và đường tỉnh lộ 198B

 Phía Tây: giáp ênh tiêu Ngọc Lâm, sông Cầu Lường và một phần nhỏ hu dân cư xã Bạch Sam

Trang 22

 Khoảng cách từ vị trí dự án đến các công trình xung quanh:

 Cách hu dân cư thôn Phú Hữu về phía Bắc 600m và cách đường huyện lộ

Bảng 1.1: Hiện trạng quỹ đất trong khu vực quy hoạch

 Không có đền ch a cũng như các di tích lịch sử - văn hóa hác trong hu vực

dự án

 Khu vực dự án hông có dân cư sinh sống (do vậy hông có tái định cư)

 Hiện có hoảng 125 hộ dân đang canh tác nông nghiệp, trong đó xã Bạch Sam có hộ 73 chiếm (160,33 ha) đất canh tác , xã Dương Quang có 23 hộ chiếm (43,54 ha) và xã Minh Đức có 29 hộ chiếm (124,32 ha) đất canh tác

 Không có nguồn tài nguyên hoáng sản trong lòng đất tại hu vực dự án

 Không có các loài động thực vật quí hiếm trong hu vực dự án

Trang 23

Nhận x t:

 Khu công nghiệp Minh Quang, tỉnh Hưng Yên đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam tại Văn bản số 1159/TTg-CN ngày 21/08/2007

 Khu công nghiệp Minh Quang đã được UBND tỉnh Hưng Yên ra Quyết định số 542/QĐ – UBND ngày 04/03/2008 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu và t nh chất của khu công nghiệp

 Xây dựng một KCN có hệ thống hạ tầng ỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ tiên tiến và hiện đại đáp ứng yêu cầu về trình độ hoa học ỹ thuật và sản xuất của hu vực và thế giới

 Thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước thuê đất xây dựng nhà máy trong KCN Tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất hẩu

 Triển hai xây dựng KCN Minh Quang sẽ tận dụng và phát huy thế mạnh cho phát triển công nghiệp, theo định hướng phát triển inh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên

 Sản xuất hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời góp phần chuyển giao công nghệ, hả năng quản lý, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cho nhân dân địa phương và các hu vực lân cận, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách của tỉnh và tăng cường phát triển inh tế xã hội của hu vực

 Việc xây dựng KCN Minh Quang c ng với các KCN hác của tỉnh Hưng Yên sẽ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu inh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh

1.4.2 Các ngành ngh thu h t đầu tư và ph n khu chức năng sử dụng đất

a) Phân khu chức năng

Toàn bộ KCN sẽ được quy hoạch, tổ chức bố trí theo 5 hu chức năng chính như sau:

 Khu đất xây dựng hu dịch vụ điều hành

 Khu các công trình đầu mối hạ tầng ỹ thuật

 Khu đất xây dựng các nhà máy xí nghiệp công nghiệp, ho tàng

Trang 24

 Khu đất trồng cây xanh tập trung, mặt nước

 Khu đất xây dựng hệ thống đường giao thông

Bảng 1.2: Tổng hợp sử dụng đất KCN

1 Đất x nghiệp công nghiệp, kho 195,28 60,00

- Đất xí nghiệp công nghiệp 185,49 57,00

Công nghiệp điện, điện tử, điện lạnh

Công nghiệp cơ hí, lắp ráp, chế tạo máy

Công nghiệp gốm sứ, vật liệu xây dựng cao cấp

Công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu d ng

Công nghiệp sản xuất hàng may mặc (phải được cơ quan quản lý nhà nước thống nhất để lựa chọn phương án có hiệu quả cao)

1.4.3 Lợi ch kinh t – x hội của dự án

Khu công nghiệp Minh Quang được xây dựng tập trung bao gồm các nhà máy,

Trang 25

quản lý môi trường được tốt hơn, tạo điều iện hợp tác giữa các doanh nghiệp, hắc phục được tình trạng đầu tư phân tán

Tạo ra việc làm cho hoảng 25.500 lao động, chủ yếu là đào tạo và tiếp nhận nguồn lao động tại địa phương

Góp phần chuyển dịch cơ cấu inh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, thúc đẩy phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Tạo im ngạch xuất hẩu và góp phần gia tăng đáng ể GDP của tỉnh Hưng Yên

1.4.4 Phân khu chức năng theo loại hình sản xuất – kinh doanh

a) u s n u t công nghiệp, kho tàng

Diện tích đất công nghiệp 195,28 ha chiếm 60% diện tích toàn KCN

Công nghiệp điện, điện tử, điện lạnh, cơ khí (A):diện tích 86,75 ha chiếm

44,42% đất công nghiệp nằm ở trung tâm và phía Nam KCN, là các xí nghiệp công nghiệp sạch hông gây ô nhiễm môi trường

Công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phẩm (B):diện tích 24,80 ha chiếm

12,70% đất các xí nghiệp công nghiệp nằm ở phía Tây Bắc, phía Tây đường loại I, là hu vực công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh

Công nghiệp sản xuất g m s , vật liệu xây dựng cao cấp (C):diện tích 7,94

ha chiếm 4,06% đất các XNCN nằm ở phía Tây Bắc KCN

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (D):diện tích 43,03 ha chiếm 22,03%

đất các XNCN nằm ở phía Bắc của KCN, ở phía Bắc đường loại II, là loại hình công nghiệp có hả năng thu hút nhiều nhà doanh nghiệp đầu tư

Công nghiệp may m c (E): diện tích 22,97 ha chiếm 11% nằm ở phía Nam

và Đông của KCN, phía Tây của đường loại I, đối diện với hu dịch vụ- điều hành

Kho tàng (KB):diện tích 9,79ha, chiếm 5,02% nằm ở phía Đông Nam của

KCN nhằm phục vụ nhu cầu cất giữ hàng hoá của các doanh nghiệp

Bảng 1.3: Tổng hợp các loại hình công nghiệp trong KCN

Loại hình công nghiệp Diện t ch (ha) Tỷ lệ (%)

A CN điện, điện tử, điện lạnh, cơ hí 86,75 44,42

B CN chế biến nông lâm sản, thực phẩm 24,80 12,70

C CN sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp 7,94 4,06

Trang 26

D CN hàng tiêu dùng 43,03 22,03

E CN Sản xuất hàng may mặc 22, 97 11,77

Nguồn: Công ty CP VID Hƣng Yên

Bảng 1.4: Tổng hợp sử dụng đất cho các nhà máy công nghiệp và kho tàng

Trang 27

nghiệp, quảng cáo, giao dịch thương mại, ngân hàng, bưu điện, phòng giới thiệu

và bán sản phẩm

c) Khu cây xanh tập trung, mặt n ớc

Các hu cây xanh tập trung có diện tích 57,17ha chiếm 17,57% tổng diện tích KCN, tập trung chính dọc theo ranh giới KCN tạo bức tường xanh cách ly với hu vực xung quanh Ngoài ra, còn có các dải cây xanh dọc theo các trục đường giao thông, cách ly giữa các xí nghiệp công nghiệp và xen ẽ trong các

hu vực xí nghiệp công nghiệp Thiết ế 02 hồ điều hoà ở phía Bắc và phía Tây KCN để tạo cảnh quan môi trường, bảo đảm phương án thoát nước mưa của KCN

d) Khu c ng tr n u mối hạ t ng kỹ thuật

Khu đầu mối hạ tầng ỹ thuật có diện tích 13,19 ha chiếm 4,05% tổng diện tích KCN được bố trí về phía Tây, Đông và Nam của KCN Khu vực này thuận tiện cho việc xử lý nước thải, thoát nước, cấp nước, cấp điện

1.4.5 Sử dụng đất và ph n k đầu tư

a) Yêu c u

 Thu hút được nhiều và đa dạng các dự án công nghiệp

 Xây dựng từng phần để phát huy hiệu quả sử dụng vốn, đáp ứng những bức xúc trong việc bố trí mặt bằng phát triển công nghiệp của tỉnh

 Tạo điều iện thuận lợi trong việc quản lý đầu tư, xây dựng và quy hoạch của dự án

n u t

Trên cơ sở các yêu cầu trên, KCN Minh Quang- Hưng Yên được quy hoạch làm 2 giai đoạn đầu tư Quy mô quy hoạch xây giai đoạn I là 175,03ha và giai đoạn II là 150,40ha Cơ cấu sử dụng đất cụ thể được nêu trong bảng 1.4 và 1.5:

Bảng 1.5: Cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 1

2 Đất công trình đầu mối ỹ thuật 8,30 4,74

3 Đất cây xanh tập trung, mặt nước 35,30 20,17

4 Đất hu điều hành, dịch vụ KCN 13,69 7,82

Trang 28

Tổng 175,03 100,00

Nguồn: Công ty CP VID Hưng Yên

Bảng 1.6: Cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2

2 Đất công trình đầu mối ỹ thuật 4,89 3,25

3 Đất cây xanh tập trung, mặt nước 21,87 14,54

a) Giao thông đ i ngoại:

Đường Quốc lộ 5 chạy phía Nam hu công nghiệp, đoạn qua hu công nghiệp dài 115 m với mặt cắt 23 m xác định như sau:

Mặt đường xe cơ giới chạy : 16m

Mặt đường xe thô sơ chạy : 6m

Hai bên đường Quốc lộ 5 phải đảm bảo tối thiểu 20m lưu hông an toàn đường

bộ sau đó phải thiết ế đường gom cho các hu đô thị và công nghiệp hai bên đường Quốc lộ 5

Đường huyện lộ 198B đoạn qua hu vực thiết ế ở phía Đông hu công nghiệp

có độ dài 663m với mặt cắt hiện tại 16m, trong đó mặt đường 8m và hai bên hành lang đường mỗi bên 4m, chỉ giới cách ly 16m tính từ tim đường

Để bảo đảm lưu thông cho hu công nghiệp, thiết ế mở rộng mặt cắt đường lên 17,5m, trong đó mặt đường 10,5m, vỉa hè 3m một bên Hành lang an toàn 8m tính từ chỉ giới đỏ, dải cây xanh cách lý 25m, sau đó đến đường gom hu công nghiệp

Đường huyện lộ 198 đoạn qua phía Bắc hu công nghiệp có độ dài 1.172m với mặt cắt hiện tại 16m, trong đó mặt đường 8m và hai bên hành lang đường mỗi bên 4m, mặt cắt mương thoát nước trung bình 12m

Trang 29

Thiết ế bờ mương 5m, lưu hông tính từ bờ đê 5m, cây xanh cách ly 15m, sau

đó đến đường gom hu công nghiệp

b) Giao thông nội bộ:

 Từ khu công nghiệp lưu thông theo tuyến đường trục loại I Bắc- Nam đấu nối với quốc lộ 5; Nếu lưu thông về phía Hải Phòng, các phương tiên phải ngược về phía phố Nối đi qua nút giao cắt cách khu công nghiệp 03km hoặc qua cầu vượt tại khu vực phố Nối

 Từ khu công nghiệp lưu thông theo đường trục loại I đi ra đường 198 ở phía Bắc khu công nghiệp đấu nối với quốc lộ 5

Tại vị trí trên đường trục chính Bắc Nam đấu nối với quốc lộ 5 bố trí cổng khu công nghiệp tại ví trí lùi vào cách quốc lộ 5 khoảng 70m, bảo đảm lưu hông đường 5 và tạo thuận lợi cho việc lưu thông Tại nút giao giữa đường trục loại I

và đường quốc lộ 5 thiết kế bảo đảm lưu thông thuận lợi, không ùn tắc

Để việc lưu thông của các phương tiện từ khu công nghiệp ra quốc lộ 5 xuôi về hướng Hải Dương, Hải Phòng được thuận tiện, tận dụng dải phân cách cứng hiện đang được mở tại vị trí này, Chủ đầu tư cần kết hợp với địa phương có phương án mở rộng đường huyện lộ 198B với chiều dài khoảng 2km, mặt cắt từ 16m lên 17,5m, trong đó mặt đường 10,5m, hè đường mỗi bên 3m

o Quy mô, cấp hạng hệ th ng đường:

Trong hu công nghiệp thiết ế 4 cấp đường, chia làm 10 tuyến: Đường loại I (tuyến 1), đường loại II (tuyến 2), đường loại III (tuyến 3) và đường loại IV (tuyến 5 đến tuyến 10) Riêng đường loại IV chia ra đường 1 mái (mặt cắt 5-5)

và đường 2 mái (mặt cắt 4-4)

Đường loại I: Gồm tuyến 1, mở từ quốc lộ 5 vào trung tâm và đến phía Bắc của

Khu công nghiệp đấu nối với đường huyện lộ 198, chiều dài 2.081,56m, quy mô

chỉ giới đường đỏ thiết kế 40m, cụ thể về mặt cắt ngang:

Bề rộng phần xe chạy 2 bên : 2 x 10,5m = 21m

Trang 30

Bề rộng dải phân cách giữa : = 5m

Đường loại II: Gồm tuyến 2 với tổng chiều dài 2.133,68m, đối nối vuông góc

với đường loại I ở trung tâm hu công nghiệp và chạy về phía Đông hu công nghiệp đấu nối với đường 198B để lưu thông ra quốc lộ 5; quy mô chỉ giới đường đỏ thiết ế 34 m, cụ thể về mặt cắt ngang:

Bề rộng phần xe chạy : 2 x 7,5m = 15m

Đường Loại III: Gồm tuyến đường 3, với tổng chiều dài 1.624,11m, đối nối

vuông góc với đường loại I ở phía Bắc hu công nghiệp và chạy song song với đường loại II về phía Đông hu công nghiệp, quy mô chỉ giới đường đỏ thiết ế

29 m, cụ thể về mặt cắt ngang:

Bề rộng phần xe chạy : = 15m

Bề rộng hè đường : 2 x 7m = 14m

Đường Loại IV: Gồm các tuyến từ 4 đến 10, với tổng chiều dài 10.655,09m, bao

gồm các tuyến đường nối các hu vực và đường gom của hu công nghiệp, quy

mô chỉ giới đường đỏ thiết ế 24,5 m, cụ thể về mặt cắt ngang:

Bề rộng phần xe chạy : = 10,5m

Bề rộng hè đường : 2 x 7m = 14m

o Kết cấu m t đường và m t lát :

Kết cấu m t đường: Dựa trên cơ sở tính toán tải trọng cho Khu công nghiệp với

xe có tải trọng H30 và các thông số tính toán như sau:

Mođuyn đàn hồi yêu cầu: E y/c = 1.530 daN/cm2

Tải trọng trục: H = 12.000daN/cm2

Tải trọng bánh xe tiêu chuẩn: 6000 daN

Đường ính vệt bánh xe: D= 36cm

Áp lực bánh xe: P = 6daN/cm2

Trên cơ sở các yếu tố ỹ thuật tính toán, chọn ết cấu mặt đường như sau:

> Đối với đường loại I, loại II và loại III:

Trang 31

+ Lớp bê tông atphan hạn mịn dày 5cm

+ Tưới nhựa dính bám 1 g/m2

+ Lớp bê tông atphan hạt thô dày 7cm

+ Tưới nhựa dính bám 1 g/m2

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm

+ Lớp đá hỗn hợp dày 20cm

+ Lớp cát đen đầm chặt 98 dày 30cm

+ Lớp cát đen đầm chặt 95

> Đối với đường loại IV:

+ Lớp bê tông atphan hạt thô dày 6cm

+ Tưới nhựa dính bám 1 g/m2

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 1 dày 15cm

+ Lớp cấp phối đá dăm loại 2 dày 20cm

+ Lớp đá hỗn hợp dày 20cm

+ Lớp cát đen đầm chặt 98 dày 30cm

+ Lớp cát đen đầm chặt 95

Kết cấu m t lát: áp dụng với hệ thống sân lát, hè đường Hè đường lát 3m, phần

còn lại là các đường ống ỹ thuật, trên trồng cỏ

Sử dụng loại gạch BTXM, làm việc theo nguyên tắc dạng tự chèn để lát hè đường

Trang 32

 Tỷ lệ đất giao thông chiếm: 14,17%

 Nước tưới cây, rửa đường: 8 m3/ha.ngđ

 Nước cho hu điều hành, kỹ thuật: 10m3

/ha/ngày

 Nước dự phòng, rò rỉ: 10% lượng nước cung cấp

 Hệ số hông điều hoà ngày: K ngày = 1,2

 Hệ số hông điều hoà giờ: K giờ = 1,5

 Lưu lượng nước chữa cháy được tính toán cụ thể ở phần dưới, với dự tính chọn 04 đám cháy xảy ra đồng thời trong khu công nghiệp

b) Nhu cầu:

Bảng 1.7: T nh toán nhu cầu dùng nước

m 3 /ha.ngày

Nhu cầu

m 3 /ngày

2 Đất đầu mối kỹ thuật, điều

hành, kho

3 Công nhân CN 25.500 người 60l/người.ng 1.530

+ Nhu cầu tiêu thụ nước ngày trung bình là:

Q = 12.340 x 1,1 = 13.574 m3/ngày.đêm Trong đó: hệ số 1,1 là hệ số tính cho trạm xử lý nước

Nhu cầu tiêu thụ nước ngày trung bình làm tròn là 13.600m3/ngày.đêm

+ Lưu lượng nước ngày dùng lớn nhất:

Trang 33

qmax= QtbxKngày = 13.600 m3/ngày x 1,2 = 16.320 m3/ngđ

Mạng lưới đường ng phân ph i nước:

Mạng lưới cấp nước của hu công nghiệp là đường ống cấp nước ết hợp: cấp nước sản xuất sinh hoạt và chữa cháy theo một đường ống chung và được thiết

ế theo mạng vòng đảm bảo cấp nước liên tục Đường ống cấp nước đặt bên dưới vỉa hè, độ sâu đặt ống trung bình 1m (tính đến đỉnh ống), các ống cấp nước

có đường ính D100 đến D250 chạy dọc theo hệ thống đường giao thông Tại các góc chuyển và vị trí van, tê, cút có bố trì gối đỡ BTCT Trên dọc tuyến ống xây dựng các hố cấp nước vào từng nhà máy bao gồm các van chặn và đồng hồ nước

Vật liệu đường ống: Chọn ống gang dẻp chịu áp lực Tại các nút của mạng lưới

bố trí van khóa (gồm cả xả khí- xả cặn) để có thể sửa chữa từng đoạn ống khi cần thiết Trụ cứu hỏa kiểu nổi theo tiêu chuẩn 6379-1988 được bố trí tại các ngã ba, ngã tư đường và dọc tuyến ống với cự ly 100-150m một trụ cứu hỏa

Trang 34

Công tác đánh giá tác động do việc khai thác và sử dụng nước ngầm không thuộc phạm vi báo cáo này Khi tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy khai thác nước ngầm, nhà đầu tư sẽ lập dự án đầu tư, báo cáo ĐTM riêng và trình cơ quan ch c năng phê duyệt

Hệ th ng chữa cháy:

Khu công nghiệp Minh Quang với tổng diện tích 325,43ha, chọn số đám cháy xảy ra đồng thời là 4 thời tại 4 vị trí bất lợi nhất trong mạng lưới cấp nước Mỗi đám cháy có lưu lượng 15l/s trong thời gian 3 giờ để tính với nhà cần lượng nước chữa cháy nhiều nhất có hạng sản xuất D, bậc chịu lửa I,II và khối tích nhà 5- 20.000m3 (TCVN 2622-1995) Các trụ cứu hoả D125mm được bố trí với khoảng cách giữa hai trụ là 120m để bảo đảm cấp nước chữa cháy an toàn

Lưu lượng nước cần dự trữ cho cứu hoả là: QCC = 15 x3,6 x 3 x 4 = 648 m3

Trong các nhà máy xí nghiệp nên xây dựng bể chứa nước dự phòng cứu hoả hoặc khi có sự cố đường ống cấp nước

b) Chỉ tiêu cấp điện:

Bảng 1.9: Chỉ tiêu cấp điện cho các ngành công nghiệp

1 CN điện, điện tử, điện lạnh, cơ hí 500KW/ha

3 Khu SX vật liệu xây dựng 350KW/ha

5 Đất trung tâm điều hành- dịch vụ 100 KW/ha

8 Đất ỹ thuật phục vụ 100 KW/ha

c) Phụ tải điện:

Bảng 1.10: Phụ tải cấp điện cho KCN

Trang 35

Lô đất Danh mục Quy mô

quan quản lý chấp thuận) 9,43 350 3.300,5

Hệ số công suất: Cos = 0.85

Dung lƣợng toàn Khu công nghiệp:

Stt= Ptt/ Cos = 79.676KVA = 79,676 MVA Với lƣợng công suất nhƣ trên hu công nghiệp phải xây dựng 1trạm biến áp 110/22KV-2x 40MVA riêng cho toàn hu để bảo đảm chất lƣợng điện năng và

độ tin cậy cung cấp điện

d) Lưới điện động lực

* Nguồn điện:

- Giai đoạn I sẽ lắp đặt 1 máy biến áp 110/22KV- 40MVA

- Giai đoạn II sẽ lắp đặt thêm 1 máy biến áp 110/22KV- 40MVA

Trang 36

* Lưới điện: Lưới điện trung áp 22KV trong khu công nghiệp sẽ bố trí đi nổi Tuyến điện dùng cột bê tông li tâm cao 14m Để bảo đảm an toàn cho người và vận hành lưới điện đường dây 22KV dùng dây dây AC 185mm2

Bảng 1.11: Khối lượng hệ thống điện trung áp

Toàn bộ phần điện trung áp do Điện lực Hưng Yên đầu tư xây dựng

Riêng phần di chuyển đường điện hiện có 35KV (nâng lên cao ho c đi ngầm đoạn qua cổng chính của khu công nghiệp sẽ do Chủ đầu tư khu công nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện

e) Lưới điện chiếu sáng

Mạng lưới điện chiếu sáng trong hu công nghiệp bố trí đi ngầm dưới vỉa hè các tuyến đường giao thông (cáp ngầm CU/XLPE/PVC 4x25), hoảng cách cột 30m-40m/cột

Hình thức chiếu sáng: d ng đèn chiếu sáng bán rộng SODIUM 250W lắp trên cột thép bác giác liền cần đơn 10m

Các tuyến đèn đường được điều hiển bởi các tủ chiếu sáng với chế độ đóng ngắt tự động theo thời gian

Bảng 1.12: Khối lượng hệ thống điện chi u sáng

Trang 37

1.4.6.4 ệ t ống t u g v th t n ớc a

a) Lưu vực, hướng thoát:

Hệ thống thoát nước mưa của hu công nghiệp sẽ được xây dung trên cơ sở bám sát tính chất lưu vực tự nhiên hiện có và quy hoạch san nền của hu công nghiệp

Nước mưa của hu công nghiệp được thoát qua 05 cửa xả, chủ yếu thoát về hướng Tây ra sông Cầu Lường, trong đó:

 Toàn bộ lưu vực phía Nam của khu công nghiệp thoát ra hệ thống thu gom chạy dọc đường loại I, sau đó thoát ra sông Cầu Lường qua cửa xả số 1 Toàn

bộ nước của lưu vực này sẽ được trạm bơm Ngọc Lâm bơm ra sông Bắc Hưng Hải;

 Khu vực giữa và một phần Đông hu công nghiệp được thu gom về hồ điều hoà ở phía Tây khu công nghiệp sau đó thoát ra sông Cầu Lường qua cửa xả

số 2 Toàn bộ nước của lưu vực này sẽ được trạm bơm Ngọc Lâm bơm ra sông Bắc Hưng Hải;

 Khu vực phía Tây và Tây Bắc của khu công nghiệp thoát về hướng Tây khu công nghiệp ra kênh tiêu Ngọc Lâm để thoát ra sông Cầu Lường qua của xả

số 3 và cửa xả số 4 Toàn bộ nước của lưu vực này sẽ được trạm bơm Ngọc Lâm bơm ra sông Bắc Hưng Hải;

 Khu vực phía Đông Bắc của khu công nghiệp thoát ra hồ điều hoà ở phía Bắc của khu công nghiệp sau đó thoát qua cửa xả số 5 vào hệ thông mương tiêu chạy cạnh đường 198, sau đó có thể thoát ra sông Bần Vũ Xá hoặc sông Cầu Lường;

Toàn bộ tuyến kênh tiêu cạnh đường 198 và kênh tiêu Ngọc Lâm, sông Cầu

Lường sẽ được nạo v t, cải tạo để bảo đảm năng lực thoát nước cho khu công

nghiệp

b) Phương án thoát nước:

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thoát nước thải để đảm bảo vệ sinh môi trường

Toàn bộ nước mưa trong khu công nghiệp được thoát theo hệ thống cống BTCT

và rãnh xây đá hộc đến các cửa xả ra ngoài khu công nghiệp

c) Cấu tạo mạng lưới:

Trang 38

 Để thoát nước mưa tốt, các tuyến cống được thiết kế với độ dốc tối thiểu i= 1/D (đường kính D tính bằng mm) Độ sâu chôn cống trên vỉa hè tối thiểu là 0,4m (tính từ đỉnh cống)

 Dùng cống tròn bằng bê tông cốt thép chịu lực đúc sẵn có đường kính D1800, tổng chiều dài cống các loại là 24.290m Ngoài ra để bảo đảm thoát nước tốt, tuyến sông Cầu Lường, kênh tiêu Ngọc Lâm, mương thoát nước dọc đường 198 phải được nạo vét

D600- Các hố ga thăm được bố trí tại các vị trí thay đổi dòng chảy của tuyến hoặc các tuyến gặp nhau

 Hệ thống thoát nước mưa nội bộ của các nhà máy trong khu công nghiệp sẽ được dẫn đấu thẳng vào tuyến cống chính

 Giải pháp xử lý sơ bộ nước mưa: nước mưa từ các nhà máy sản xuất có chứa dẫu mỡ và các chất độc hại trước khi xả ra hệ thống cống thoát nước của khu vực phải được xử lý sơ bộ để tách dầu mỡ và hoá chất Các công trình này được bố trí trong các diện tích cây xanh các nhà máy và có thiết kế riêng tuỳ theo đặc thù công nghệ của mỗi nhà máy

d) Công th c tính toán:

Tính toán thuỷ lực hệ thống thoát nước mưa theo phương pháp “cường độ giới hạn” Lưu lượng nước mưa trong cống tính theo công thức:

Q =   F q (l/s) Trong đó:

Q : Lưu lượng tính toán cho một đoạn cống

 : Hệ số phân bố mưa rào  = 1

 : Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ của lưu vực thoát nước, trong dự án này lấy  = 0,65

F : Diện tích lưu vực thoát nước mưa (ha)

q : Cường độ mưa tính toán (1/s.ha) tính theo công thức:

(20+b)n.q20(1+ClgP)

q =

(t+b)n Với q: Cường độ mưa tính toán (1/s/ha)

P: Chu kỳ ngập lụt lấy P= 2 năm (Theo điều 2.2.6 20TCN-51-84)

Trang 39

t: Thời gian tập trung nước mưa (phút)

q20 b,c,n Lấy theo tài liệu Phương pháp và kết quả nghiên c u cường độ

mưa tính toán ở Việt Nam” Viện hí tượng thủy văn 1979, với số liệu của 47

trạm theo dõi mưa bằng phương pháp hồi quy của tác giả Trần Việt Liễn

Đối với khu vực Hưng Yên:

Q: Lưu lượng tính toán W: Diện tích mặt cắt ướt v: Vận tốc dòng chảy I: Độ dốc thủy lực

1.4.6.5 ệ t ống t t n ớc th i và n ớc t i

Trang 40

Bảng 1.14: T nh toán nhu cầu thoát nước thải và xử l nước thải

m 3 /ha.ngày

Nhu cầu

m 3 /ngày

2 Kho, đầu mối kỹ thuật, điều hành 36,67 8 293,36

- Lưu lượng nước thải ngày trung bình làm tròn: Qtb = 9.100 m3/ng.đ

- Lưu lượng nước thải ngày lớn nhất:

Qmax = Qtb x Kngày = 9.100 m3/ng.đ x 1,2 = 10.920 m3/ng.đ

b) Hệ th ng thoát nước thải:

Hệ thống thoát nước dự kiến cho khu công nghiệp là hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn (tách riêng thoát nước thải sinh hoạt – sản xuất với thoát nước mưa)

Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống tròn BTCT, trạm bơm nước thải bằng BTCT xây chìm, trạm làm sạch nước thải

Do tính chất nước thải sản xuất phụ thuộc vào từng loại hình công nghiệp cho nên nước thải sản xuất tuỳ từng xí nghiệp hoặc nhóm xí nghiệp có loại hình sản xuất giống nhau phải được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn vệ sinh TCVN 5945 –

2005 (đối với nguồn loại C) trước khi xả vào mạng lưới thoát nước chung của khu công nghiệp để dẫn về nhà máy xử lý nước thải tập trung

Nước thải sinh hoạt, sản xuất từ các nhà máy được dẫn về nhà máy xử lý nước thải tập trung xử lý đạt tiêu chuẩn vệ sinh TCVN 5945 – 2005 (đối với nguồn loại B) trước khi xả vào nguồn tiếp nhận là sông Cầu Lường

Nước thải sinh hoạt từ khu công cộng, hu điều hành phải xử lý bằng bể tự hoại

Ngày đăng: 12/08/2017, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w