THIẾT kế các CÔNG TRÌNH THOÁT nước NHỎ TRÊN ĐƯƠNG ô tô

66 1.8K 0
THIẾT kế các CÔNG TRÌNH THOÁT nước NHỎ TRÊN ĐƯƠNG ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG TæNG QUAN VÒ THIÕT KÕ C¸C CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG Ô 1.1 Phân loại công trình thoát nước Trên tuyến đường giao thông có nhiều công trình thoát nước khác Có thể phân loại công trình thoát nước sau: 1.1.1 Rãnh, mương thoát nước mặt thường Gồm có: Rãnh biên, rãnh đỉnh, rãnh thoát nước, bậc nước dốc nước 1.1.1.1 Rãnh biên Được bố trí đoạn đào đắp thấp song song với tim đường để thu nước mưa rơi xuống mặt đường, vai đường, mái ta luy thoát 1.1.1.2 Rãnh đỉnh Còn gọi rãnh ngăn nước bố trí sườn núi phía ta luy đào để ngăn thoát nước mặt không cho chảy vào đường gây xói mòn ẩm ướt ta luy đào, chân ta luy đắp, làm giảm lưu lượng nước chảy vào rãnh biên, từ giảm độ ẩm ướt mặt đường 1.1.1.3 Rãnh thoát nước Còn gọi rãnh dẫn nước có tác dụng dẫn nước từ rãnh biên, rãnh đỉnh, thùng đấu chỗ trũng hai bên đường cho chảy vào cầu cống, sông suối thiên nhiên vị trí quy định xa đường 1.1.2 Ống, rãnh thoát nước ngầm Gồm công trình thoát nước ngầm: Rãnh nổi, rãnh ngầm, rãnh thấm a Rãnh nổi: bố trí phía hai bên đường để ngăn nước, dẫn thoát nước hạ thấp nước ngầm nông kiêm tác dụng ngăn thoát nước mặt b Rãnh ngầm: chôn ngầm mặt đất dùng để dẫn thoát nước ngầm dòng chảy ngầm tập trung, thường xây đá đổ bêtông c Rãnh thấm: rãnh đắp vật liệu có độ thấm lớn dùng để cắt dòng chảy tầng chứa nước ngầm, hạ mực nước ngầm, làm khô dẫn thoát nước ngầm mái đất, lượng nước tương đối lớn đáy rãnh thấm đặt thêm ống thoát nước rãnh ngầm 1.1.3 Các công trình thoát nước qua đường Bao gồm : Cầu, cống, cống xiphông, máng dẫn nước, đường tràn 1.1.3.1 Cầu Cầu nhỏ thường dùng lưu lượng lớn 25 – 30 m3/s Nói chung thiết kế phải so sánh cụ thể mặt kinh tế - kỹ thuật định cách hợp lý phương án làm cầu hay cống Khi so sánh phương án cầu cống phải ưu tiên phương án cống thi công cống đơn giản hơn, công xưởng hoá giới hoá toàn bộ, chịu tải trọng lớn, phụ thuộc vào thay đổi tải trọng tính toán đường, v.v 1.1.3.2 Cống Cống công trình thoát nước đường ô tô, nằm rải rác dọc tuyến chiếm 80% công trình thoát nước đường Thông thường công trình thoát nước qua đường độ 2m gọi cống, độ 5m gọi cầu Theo kinh nghiệm lưu lượng 15m3/s làm cống vuông kinh tế cống tròn 1.1.3.3 Cống xi phông Thường dùng đường đắp thấp, mực nước hai bên đường cao cửa cống tuyến đường cắt qua mương tưới thuỷ lợi Cửa vào cống xi phông phải bố trí theo kiểu giếng thẳng đứng bao gồm phận chống lắng đọng Cống xi phông cần phải bảo đảm không bị thẩm lậu nước 1.1.3.4 Đường tràn Đường tràn theo khái niệm thủy lực dạng đập tràn đỉnh rộng với chiều cao thấp Thông thường chiều cao đường tràn từ 1,0m tới 3,0m Như chiều rộng đường tràn lớn chiều cao đập tràn từ đến lần Đường tràn thường xây dựng kết hợp cống thoát nước 1.1.4 Công trình tích nước Gồm: Đê ngăn nước, hồ chứa nước, chủ yếu để chứa nước từ sườn núi từ rãnh biên, rãnh đỉnh chảy địa điểm định bốc thấm xuống đất Ngoài mương rãnh có sẵn cong queo hay giao nhiều chỗ với đường, để cải thiện tình hình dòng chảy đề phòng xói lở đường, giảm số lượng cống dùng biện pháp chỉnh trị dòng chảy đập dẫn nước, kênh đào 1.2 Hệ thống thoát nước nhỏ đường Ô 1.2.1 Hệ thống thoát nước mặt + Mặt cắt ngang đường ôtô có dốc ngang từ tim phần xe chạy lề đường Độ dốc ngang phụ thuộc vào loại mặt đường + Độ dốc ngang lề đường thường làm dốc phần xe chạy khoảng 142% + Mặt cắt ngang phần xe chạy thường làm theo dạng đường cong parabôn hay theo hai mái thẳng có đoạn phạm vi 2m làm theo dạng đường tròn Rãnh dọc ( rãnh biên ), rãnh đỉnh, rãnh tập trung nước, thùng đâu, bể bốc hơi, để trạch, thềm đất Dốc nước bậc nước Công trình thoát nước qua đường: cầu, cống, đường thấm, đường tràn Các công trình hướng nước cải suối 1.2.2 Hệ thống thoát nước ngầm Tác dụng hệ thống chặn tập hợp, tháo hạ mực nước ngầm, đảm bảo đường không bị ẩm ướt cải thiện chế độ thủy nhiệt mặt đường CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG C¸C CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC NHỎ TRÊN ĐƯỜNG Ô CñA TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên Là tỉnh chiếm đến 85% diện tích đồi núi loại núi dốc, núi cao hiểm trở Các dãy núi kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, vùng có địa hình cao chia cắt phức tạp trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 -1000m, độ dốc thường từ 25-35 độ Độ dốc địa hình lớn, độ chia cắt sâu chia cắt ngang lớn, cộng với tác nhân khí hậu ẩm ướt, lượng mưa lớn tập trung thời gian ngắn (từ tháng đến tháng 12), lớp vỏ phong hoá dày với thành phần có nhiều sét điều kiện địa hình - địa mạo thuận lợi cho phát triển hoạt động trượt lở Đặc biệt, việc thi công bạt mái taluy dốc xây dựng đường, phá hủy lớp phủ thực vật gây ổn định sườn kích thích trình trượt lở xảy Hiện tượng pháp rừng phòng hộ địa bàn miền núi tỉnh thái nguyên diễn thường xuyên làm thất thoát tài nguyên rừng mà gây ảnh hưởng đến xói lở công trình phòng hộ, xói lở taluy đường… Nhiều tuyến đường đoạn tuyến ngắn phải bố trí nhiều công trình thoát nước ngang đường công trình phòng hộ, điển hình 2.1 Bên cạnh điều kiện địa hình phức tạp, độ dốc địa hình lớn dẫn đến nhiều tuyến đường cắt ngang qua khe tụ thủy, vị trí thường bố trí công trình cống thoát nước ngang đường có độ dốc lớn phải bố trí cống đổi dốc hai lần, hình 2.2 Hiện tượng sụt trượt taluy âm taluy dương diễn vào ngày mưa kéo dài thường xuất địa bàn tỉnh hàng năm Cống thoát nước xuyên qua tường chắn taluy âm Rãnh Rãnh đỉnh Bậc nước Hình 2.1 mặt đoạn tuyến có bố nhiều cống thoát nước công trình phòng hộ Tường chắn trọng lực Hố thu nước Gia cố hạ lưu Hình 2.2 Bố trí cống thoát nước ngang có độ dốc tối đa 40%, thượng lưu bố trí hố thu hạ lưu tường chắn Một lợi không nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên kể đến tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây Dùng tương đối phong phú vật liệu đá có loại chủ yếu granit, riolit đá vôi chúng có tính chất lý, thành phần khoáng vật, cường độ phóng xạ hoàn toàn đáp ứng yêu cầu để sản xuất đá làm vật liệu xây dựng vật liệu sản xuất xi măng Trên địa bàn tỉnh hình thành nhiều nhà máy sản xuất xi măng Poolang phục vụ cho nhu cầu xây dựng ngày tăng địa bàn tỉnh, nguồn vật liệu cát, đá sỏi dồi lợi không nhỏ cho ngành xây dựng toàn tỉnh Những nhà máy xi măng điển hình địa bàn tỉnh Thái Nguyên gåm: Nhà máy xi măng Quang Sơn Nhà máy Xi măng Quang Sơn xây dựng địa bàn xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 15 km theo hướng Tây - Bắc, nằm sát đường Quốc lộ 1B Lạng Sơn Ông Hoàng Chí Cường, Tổng giám đốc Vinaincon cho biết: Dây chuyền sản xuất Nhà máy Xi măng Quang Sơn dây chuyền công nghệ lò quay, phương pháp khô, có hệ thống tháp trao đổi nhiệt tầng, nhánh buồng đốt Precalciner Dự án Nhà máy Xi măng Quang Sơn Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam- Vinaincon có trữ lượng sản xuất 1,51 triệu tấn/năm, tương đương 4.000 clinker/ngày đêm Hiện nhà máy xi măng Quang Sơn có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm miền núi phía Bắc Nhà máy xi măng Quán Triều, Tân Quang Công ty Xi măng Quán Triều hàng năm sản xuất tiêu thụ 700.000 xi măng, xi măng PCB 30 90.000 tấn, xi măng PCB 45 560 Sản phẩm Xi măng Tân Quang tiêu thụ rộng rãi thị trường tỉnh thành miền núi phía Bắc, sử dụng công trình quan trọng như: Thủy điện Sông Miện 5, Thủy điện Sông Bạc, Nhà máy gang thép Việt Trung Công ty có hệ thống nhà phân phối xi măng uy tín hàng đầu như: Tổng Công ty Hòa Bình Minh (phân phối Phú Thọ, Vĩnh Phúc), Công ty TNHH Thái Bình Minh (phân phối Lào Cai), Công ty TNHH Hà Phát (phân phối Hà Nội)… Nhà máy xi măng La Hiên Công suất Nhà máy có trữ lượng sản xuất lên đến triệu tấn/năm, tương lương tiếp tục dự kiến nâng trữ lượng sản xuất lê 1,6 triệu tấn/ năm vào năm 2016 Các địa bàn tiêu thụ xi măng chủ yếu Nhà máy Thái Nguyên (chiếm 60% tổng sản lượng tiêu thụ nhà máy), Bắc Kạn, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Cao Bằng… 2.2 Hiện trạng c¸c công trình thoát nước nhỏ đường ô cña tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Hiện tượng nước ngầm gây hư hỏng công trình Các công trình qua khu vực chịu ảnh hưởng nước ngầm đặc biệt nước ngầm vùng taluy dương đường làm cho đất đá bão hòa gây suy giảm cường độ kháng cắt đất đá Đây nguyên nhân lớn gây nên tượng sụt trượt đường vào ngày mưa kéo dài địa bàn tỉnh miền núi Hình 2.3 Hiện tượng trượt taluy dương nước ngầm đất 2.2.2 Hư hỏng rãnh thoát nước dọc 2.2.2.1 Tuyến đường rãnh rãnh chưa đạt yêu cầu kích thước hình học Một số tuyến đường rãnh thoát nước rãnh thoát nước bị đất đá vùi lấp khả thoát nước Vào mùa mưa gây xói lở phá hoại kết cấu mặt đường gây cản trở giao thông Hình 2.4 Làm đường không bố trí rãnh dọc thoát nước phải bố trí thêm rãnh dọc 2.2.2.2 Xói lở rãnh thoát nước dọc Trên tuyến đường miền núi có độ dốc dọc lớn, lưu lượng lớn, thời gian tập trung nước ngắn, rãnh dài tiết diện rãnh không đủ để thoát nước ngang có mưa gây tượng xói lở mặt đường xói lở rãnh thoát nước phá hỏng kết cấu nền, mặt đường Hình 2.5 xói lở rãnh thoát nước dọc 2.2.2.3 Lắng đọng bùn đất rãnh thoát nước Nguyên nhân tượng lắng đọng bùn đất rãnh độ dốc dọc rãnh nhỏ, rãnh không thường xuyên nạo vét, làm vệ sinh để đất đá lắng đọng lòng rãnh khả thoát nước điều kiện thời tiết mưa bão làm đất đá bị bão hòa gây tượng sụt trượt taluy, tượng đá lăn, đá đổ làm vùi lấp rãnh thoát nước dọc đường Hình 2.6 Sụt taluy dương, gây lấp tràn lấp rãnh dọc 2.2.3 Hư hỏng rãnh đỉnh, rãnh bậc nước Là tỉnh miền núi, tuyến đường huyện lộ, tỉnh lộ đặc biệt tuyến đường Quốc lộ qua nhiều đoạn tuyến đặc biệt khó khăn, đào sâu, đắp cao Nhiều đoạn tuyến đoạn dài qua khu vực đồi núi cao đào lớn Tuy nhiên taluy đào lớn nên việc bố trí rãnh đỉnh đoạn tuyến hạn chế tình hình thi công không 10 đảm bảo dẫn đến hư hỏng Bên cạnh việc bố trí rãnh thoát nước bậc nước chưa hợp lý nên lưu lượng nước đổ rãnh bậc nước lớn gây sói mòn bị phá hủy kết cấu rãnh… Hình 2.7 Hư kết cấu rãnh sạt lở taluy dương đường 2.2.4 Hư hỏng cống thoát nước Cống công trình thoát nước đường Cống có nhiều loại: Cống tròn, cống bản, cống hộp, cống vuông, cống vòm Khẩu độ cống thay đổi từ (0,5 -:- 6,0)m Số lượng ống cống phụ thuộc vào chiều dài cống tùy thuộc vào quy mô, cấp hạng công trình địa hình cụ thể nơi bố trí cống Cống đường ô địa bàn tỉnh thường gặp dạng hư hỏng chủ yếu sau: 2.2.5 Lắng đọng đất cát cống thoát nước Nguyên nhân tượng lắng đọng bùn đất cống cống có độ dốc dọc lòng cống nhỏ, chiều dài cống lớn, độ cống nhỏ, không thuận tiện cho công tác tu, làm vệ sinh cống Một nguyên nhân trình phát triển việc lấn chiếm lòng lề đường, lấn chiếm đất để xây dựng làm cho vực xung quanh bị lấp dòng chảy khiến nước bị ứ đọng cho cống, làm hư hỏng cống Hình 2.8 lắng đọng bùn cát thượng hạ lưu cống 52 Xét địa hình nơi có eo núi, yên ngựa gần cụm đầu mối nơi đồi thoải vai đập, sử dụng công trình tháo lũ thân đập kinh tế loại khác Khi địa hình chật hẹp dùng số hình thức công trình tháo lũ thân đập giếng tháo lũ, xi phông tháo lũ, đường tràn ngang Công trình tháo lũ thân đập bố trí đá tốt nhất, nhiên bố trí đất với cột nước tràn, lưu lượng tháo không lớn Tuyến tràn (theo phương dòng chảy trở sông chính) thẳng cong với bán kính cong hợp lý không gây bất lợi cho chế độ thủy lực, không làm tăng khối lượng đào đắp Dòng chảy công trình tháo lũ dòng cao tốc cần lựa chọn lưu tốc lớn hợp lý ý tượng thủy lực bất lợi phức tạp Vì điều kiện địa chất nơi tuyến tràn qua yếu phải hạ thấp cao trình ngưỡng tràn để tháo lũ thi công, sử dụng công trình tháo lũ thân đập Trong trường hợp ngưỡng tràn sử dụng loại thực dụng sử dụng cửa van Nguyên tắc sử dụng tổng hợp công trình thủy lợi vận dụng triệt để thiết kế, thi công công trình tháo lũ Công trình tháo lũ điểm nhấn kiến trúc tổng thể đầu mối; hạng mục công trình có ảnh hưởng mạnh đến môi trường sinh thái, môi trường x• hội, môi trường kinh tế, điểm sáng du lịch vùng hồ Công trình tháo lũ thân đập sử dụng nhiều có trường thi công rộng (và độc lập), quản lý khai thác thuận tiện; bảo dưỡng, sửa chữa gây ảnh hưởng đến làm việc bình thường an toàn công trình khác 3.7.3 Thiết kế đường tràn địa bàn tỉnh Xét điều kiện đặt tuyến đường, với địa điểm mà vào mùa mưa lũ nước dâng lên tràn qua đường thời gian lưu nước lại đường không tiếng việc làm đường tràn giải pháp tốt mang lại hiệu cao, vừa có tác dụng thoát nước ngang đường giảm chiều cao tuyến, giảm thiểu tối đa công trình phòng hộ kèm tường chắn rọ đá, tường chắn bê tông cốt thép, ốp mái taluy…Trên địa bàn tỉnh sử dụng thiết kế hai loại đường tràn đường tràn ngang tràn dọc - Đối với đường tràn ngang chúng có đặc điểm: + Là loại công trình tháo lũ có phương dòng chảy ngưỡng tràn gần 53 vuông góc với dòng chảy sông + Sau chảy qua ngưỡng tràn vào máng tràn,dòng nước chảy theo phương vuông góc gần vuông góc với ngưỡng tràn Dòng chảy máng tràn ngang dòng biến lượng,chảy xoắn ốc phức tạp Trong điều kiện địa hình dốc,sườn núi đá làm đường tràn ngang có nhiều ưu điểm như: 1) Có thể bố trí đường tràn theo đồng mức sườn núi 2) Chiều dài ngưỡng tràn đảm bảo tháo đủ lưu lượng lũ cần tháo hoàn toàn tùy thuộc vào người thiết kế để đảm bảo khối lượng đào đắp hợp lý 3) Do cột nước ngưỡng tràn thấp,độ dốc kênh tháo tương đối lớn,mặt cắt kênh nhỏ khối lượng công trình giảm,đồng thời cột nước nhỏ mà giảm độ cao đập giảm tổn thất ngập thượng lưu 4) Loại tràn ngang dùng cho tất loại công trình lớn,vừa nhỏ Dưới hình ảnh đường tràn ngang đường sử dụng địa bàn tỉnh thái nguyên Hình 3.18 Đường tràn liên hợp kết hợp cống tròn 3D150 xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên Hình 3.19 Thiết kế đường tràn liên hợp kết hợp cống hộp đổ chỗ 54 Hình 3.20 Mặt cắt dọc đường tràn ngang liên hợp cống tròn 3D150 55 - Đối với loại đường tràn dọc có đặc điểm sau: + Là loại công trình tháo lũ có phương dòng chảy ngưỡng tràn gần song song với dòng chảy sông + Thi công quản lý đơn giản công trình hở + Xây dựng điều kiện địa hình khác nhau, bố trí đầu đập, sát ven bờ vùng eo núi khác lưu vực, cách xa thân đập + Yêu cầu địa chất không cao, xây đá, đá xấu đất + Lưu lượng tháo từ hàng chục m3/s đến hàng vạn m3/s, chiều dài diện tràn từ hàng chục đến hàng trăm mét, tùy theo yêu cầu công trình, phụ thuộc vào tình hình địa chất hạ lưu công trình (do trị số lưu lượng riêng định) + Việc sử dụng tăng khả tháo lũ công trình không phức tạp công trình ngầm, độ an toàn dự phòng tháo lũ lớn, đường tràn tháo lũ loại công trình tháo lũ an toàn + Là loại tràn hở nên dễ quan trắc; quản lý khai thác thuận lợi; bảo dưỡng sửa chữa đại tu dễ; tạo cảnh quan đẹp hùng vĩ 56 Hình 3.21 Mặt đường tràn dọc 1- đập chính; 2- tràn xả lũ chính; 3- tràn cố; 4- cống lấy nước; 5- nhà máy thủy điện; 6- kênh dẫn nước; 57 3.8 Gia cố mái taluy, sườn dốc công trình phòng hộ Việc xây dựng tuyến đường địa hình sườn dốc tồn nguy gây sụt trượt lớn đặc biệt vào mùa mưa tỉnh miền núi Để chế việc đào sâu, đắp cao tránh hệ mà gây cần có giải pháp gia cố mái taluy sườn dốc cho trường hợp cụ thể Nước ngầm kẻ thù lớn đường tác nhân gây ổn định đường, để hạn chế vấn đề ổn định nước ngầm cần có biện pháp gia cố mái taluy thật tốt Đối với trường hợp đắp thấp không đắp đủ mái taluy thiết kế cần có biện pháp gia cố mái taluy như: ốp mái taluy, vật liệu đắp đường đá hộc… Đối với trường hợp đắp cao đắp sườn dốc có độ dốc ≥40% nhằm đảm bảo ổn định tổng thể đường cần có biện pháp dùng tường chắn BTCT để đảm bảo ổn định đường Hiện tuyến đường tỉnh Thái Nguyên đoạn có độ dốc đắp cao có giải pháp tường chắn BTCT Đối với số đoạn đắp cao dùng giải pháp tường chắn BTXM bình thường không đạt chuyển sang giải pháp tường chắn BT cốt thép kết hợp với cọc khoan nhồi để tạo tính ổn định tổng thể tăng chiều cao tường chắn hình vẽ 3.22a,b,c thể tường mặt cắt ngang, bình đồ trắc dọc tường chắn, hình vẽ 3.23 thể cắt ngang ốp mái taluy đường bên phía ngập nước thường xuyên hình 3.24 thể tường chắn vai cọc khoan nhồi giữ ổn định đường 58 Hình 3.22 Mặt cắt ngang, bình đồ trắc dọc bố trí tường chắn taluy âm a) 59 b) 60 c) 61 Ốp mái taluy vật liệu BTXM f’c= 16 Mpa Hình 3.23 Giải pháp gia cố mái taluy bên phía ngập nước thường xuyên BTXM 62 Tường chắn BTXM Cao H=6m Hình 3.24 Tường chắn vai chiều cao H=6m 63 Hình 3.25 Tường chắn taluy dương nhằm giảm tải chiều dài taluy đảm bảo ổn định đường 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình sâu vào nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp phân tích tổng quan tượng hư hỏng giải pháp thiết kế nhằm nâng cao chất lượng thiết kế công trình tho¸t níc nhỏ đường ô tô, tác giả hoàn thành đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ đường ô thuộc tỉnh Thái Nguyên” Đề tài có số đóng góp khoa học sau: - Thiết kế công trình thoát nước nhỏ đường miền núi trình phức tạp, để nâng cao chất lượng thiết kế từ đầu phải trọng đến khâu khảo sát, thu thập số liệu, đánh giá điều kiện địa chất khu vực qua cách xác - Ngoài giải pháp chung, truyền thống luận văn đạt giải pháp, cụ thể: + Đối với nhóm giải pháp khảo sát: Công tác khảo sát công tác bao gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất khảo sát thủy văn giúp kỹ sư thiết kế đưa phương án lựa chọn tuyến qua khu vực có hợp lý hay chưa, xác định vị trí loại hình công trình thoát nước nhỏ hợp lý + Đối với nhóm giải pháp thoát nước mặt, nước ngầm: đưa giải pháp lựa chọn thiết kế rãnh dọc thoát nước, đoạn đường có đào mái taluy lớn bố trí rãnh cơ, rãnh đỉnh đồng thời bố trí bậc nước để đưa nước từ rãnh đỉnh rãnh xuống hố thu nước đường rãnh biên thoát nước + Đối với nhóm cống thoát nước: Đã đánh giá mức độ tầm quan trọng thiết kế cống thoát nước địa bàn tỉnh trọng loại cống dốc điều kiện địa hình tỉnh có độ dốc lớn, thiết kế cống dốc cần ý đến vấn đề lựa chọn độ dốc dọc cống, gia cố móng cống, gia cố thượng hạ lưu công trình Tất tác giả đưa luận văn + Nhóm cầu nhỏ: Qua việc phân tích nhược điểm cầu tác giả đưa giải pháp nhằm thay loại cầu loại cống hộp đổ chỗ quan trọng tận dụng vật liệu địa phương + Đối với địa điểm có khe tụ thủy lưu lượng lớn qua có đặc điểm mùa lũ thoát nước rút nước nhanh mà tuyến đường đặt cao độ thấp giảm thiểu thiết 65 kế công trình phòng hộ, đồng thời giảm chiều cao đắp đường việc lựa chọn đường tràn giải pháp ưu tiên + Nhóm gia cố mái taluy, sườn dốc công trình phòng hộ: Đối với tỉnh Thái Nguyên nhiều đoạn tuyến qua khu vực đặc biệt khó khăn dẫn đến tình trạng đào sâu, đắp cao nhiều, đoạn tuyến luận văn đưa giải pháp tường chắn cọc khoan nhồi, tường chắn BTXM, ốp mái taluy tường chắn taluy dương để đảm bảo ổn định đường Kiến nghị + Thiết lập nguyên tắc rõ ràng để kỹ sư bước vào nghề hiểu tính toán khoanh vùng diện tích lưu vực cách xác + Đối với công trình đường miền núi việc lựa chọn độ cống chiều dày cống gặp nhiều khó khăn, việc lựa chọn độ dốc dọc cống nhỏ với đường miền núi địa hình khó khăn kiến nghị cần tạo lựa chọn ứng với chiều cao đất đắp số đốt cống phải bố trí tổi thiểu cống đường kính, chiều dày ống cống tiểu thiều độ dốc dọc tối đa + Hiện hầu hết kết cấu cống sử dụng theo điển hình, nhiên với điều kiện đường miền núi nhiều công trình có đất đắp cống cao dẫn đến chiều dài cống lớn Chính áp dụng điển hình theo chiều dày cống nhiều hạn chế, chương trình máy tính phát triển, nhiều phần mềm tính toán kết cấu tốt Midas Sap, tác giả kiến nghị cần áp dụng chương trình để kiểm toán kết cấu cống thiết kế để từ lựa chọn hợp lý kết cấu cống + Đối với công trình thoát nước nhỏ công trình phòng hộ nên chuyển sang vật liệu BTXM + Do đặc thù tỉnh miền núi có địa hình phức tạp độ dốc địa hình lớn việc thiết kế cống cầu chưa mang lại chất lượng thiết kế tốt kiến nghị xử dụng cống hộp thay cho hai loại công trình 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 40-54 [2] Bộ giao thông vận tải (2002), Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công nghiệm thu cầu, cống TCVN 22 TCN NXB Giao thông vận tải Hà Nội [3] Nguyễn Quang Chiêu, Trần Tuấn Hiệp (2004), Thiết kế cống cầu nhỏ đường ô tô, Nhà xuất GTVT [4] Lê Trần Chương (2002), Thuỷ văn công trình, Nhà xuất KHKT [5] Dương Ngọc Hải, Nguyễn Xuân Trục (1999), Thiết kế đường ô - Tập Nền mặt công trình thoát nước”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Dương Ngọc Hải (2001), Thiết kế đường ôtô - Tập 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Tài (1997), Giáo trình Thuỷ lực Tập 1-2, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [8] Nguyễn Xuân Trục (1998), Thiết kế đường ô - Tập - Công trình vượt sông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ... ngm, m bo nn ng khụng b m t ú ci thin ch thy nhit ca nn v mt ng 4 CHNG PHN TCH NH GI HIN TRNG CáC CễNG TRèNH THOT NC NH TRấN NG ễ Tễ CủA TNH THI NGUYấN 2.1 c im c bn ca tnh Thỏi Nguyờn L mt... mỏy Xi mng Quang Sn l dõy chuyn cụng ngh lũ quay, phng phỏp khụ, cú h thng thỏp trao i nhit tng, nhỏnh v bung t Precalciner D ỏn Nh mỏy Xi mng Quang Sn Tng cụng ty Xõy dng Cụng nghip Vit Nam- Vinaincon... trụi v t ỏ phỏ hng kt cu phn trờn ca cu Hỡnh 2.12 H hi u cu xúi l 2.2 Cỏc tn ti cụng tỏc thit kế, xõy dng cụng trỡnh thoỏt nc trờn ng Thụng qua iu tra, phõn tớch cỏc trng hp cụng trỡnh b h hng

Ngày đăng: 11/08/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Phân loại các công trình thoát nước

    • 1.1.1. Rãnh, mương thoát nước mặt thường

    • 1.1.2. Ống, rãnh thoát nước ngầm

    • 1.1.3. Các công trình thoát nước qua đường

    • 1.1.4. Công trình tích nước

    • 1.2.1. Hệ thống thoát nước mặt

    • 1.2.2. Hệ thống thoát nước ngầm.

      • 2.2.6. Bị phá hoại ở thượng lưu và hạ lưu của cống thoát nước.

      • 2.2.7. Bị phá hoại tại mối nối cống.

      • 2.1.8. Ta luy đường bị sạt lở.

      • 2.1.9. Hư hỏng cầu nhỏ

      • 2.2. Các vấn đề tồn tại trong công tác thiết kÕ, xây dựng công trình thoát nước trên đường

        • 2.2.1. Công tác khảo sát tuyến đường

        • 2.2.2. Xác định và khoanh vùng diện tích lưu vực cống.

        • 2.2.3. Chọn tần suất lũ thiết kế.

          • Lưu ý:

          • 2.2.4. Các tồn tại trong việc tính toán chế độ thủy lực và thủy văn.

            • 2.2.4.1. Tách rời việc tính toán thuỷ văn với tính toán thuỷ lực.

            • 2.2.4.2. Không xét được quá trình diễn biến thuỷ văn và thuỷ lực theo thời gian.

            • 2.2.4.3. Chưa quan tâm đầy đủ đến ảnh hưởng của thời gian mưa và cường độ mưa.

            • 2.2.4.4. Chưa quan tâm đẩy đủ đến khả năng bồi tích bùn sét cát cuội tảng trong các công trình thoát nước.

            • 2.2.5. Các tồn tại về việc chọn phương án bố trí chung và giải pháp cấu tạo công trình chưa hợp lý

            • 2.2.6. Việc lựa chọn khẩu độ và độ dốc dọc cống

            • 2.2.7. Lựa chọn gia cố móng cống, gia cố thượng và hạ lưu

            • 2.2.8. Lựa chọn loại cống và chiều dày ống cống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan