1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Gia công trên máy phay CNC

17 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 586,8 KB

Nội dung

• High speed steel: thép chất lượng cao Sau khi điều chỉnh thông số dao xong, ta đưa trỏ chuột chọn vào dao và kéo xuống khung tool magazine đặt vào đúng với tên con dao ta sẽ gọi trong

Trang 1

Tool magazine: danh sách dao đã gá vào bàn dao và số thứ tự dao

Mount tool: gá dao vào trục chính

Chọn dao gồm các bước

(1) Nhập số công cụ

(2) Nhập tên công cụ

(3) Chọn dao thích hợp

(4) Chọn chiều dài dao, đường kính, tốc độ cắt

Flat: dao phay mặt phẳng

Bull: dao phay mặt cầu

Trang 2

High speed steel: thép chất lượng cao

Sau khi điều chỉnh thông số dao xong, ta đưa trỏ chuột chọn vào dao và kéo xuống

khung tool magazine đặt vào đúng với tên con dao ta sẽ gọi trong chương trình gia

công

- Có thể sắp xếp không theo đúng thứ tự của dao với tên con dao trong chương trình (station NO)

5 Chọn đồ gá(nên chọn eto): chọn workpiece, workpiece clamp, bảng clamp setting

hiện ra

Trang 3

Step clamp: kẹp phôi bằng gối trục

Edge clamp: kẹp phôi bằng chót

Vise: kẹp phôi bằng eto

- Locate up and down: di chuyển phôi lên và xuống

- Locate right and left: di chuyển phôi qua trái và phải

Chọn Vise, locate up and down điều chỉnh nâng phôi lên, OK

6 Chọn workpiece, stock size WCS, bảng bảng workpice setting hiện ra, ta điều

chỉnh kích thước phôi, vị trí phôi trên bàn máy, chọn điểm 0 gốc tọa độ cho chi tiết (nên chọn sao cho hệ tọa độ màu đỏ trùng góc trái trên bên phải chi tiết) Chọn vào

nút replace Workpiece, OK

Trang 4

Box: phôi hình khối ( cài đặt chiều dài chiều rộng, cao cho phôi)

Cylinder: phôi trụ ( cài đặt đường kính, chiều cao phôi)

7 Sau khi gá chi tiết, chọn dao, gốc tọa độ 0 cho chi tiết, đóng cửa máy lại (bằng cách

ấn nút đóng cửa máy)

8 Tiếp theo chọn nút offset seting (ở bảng đk 1) để chọn chế độ bù chiều dài dao và

đường kính dao

a Lắp 1 dao vào làm dao chuẩn, chọn Workpiece setup (góc trái màn hình), Rapid

pisition, bảng quick move hiện lên, chọn tọa độ phôi ứng với dao làm chuẩn

b Chọn offset seting (ở bảng 1), work, hiệu chỉnh tọa độ G54

Trang 5

Để xác định được G54 ta làm các bước:

Nhập Xx: với x là khoảng dịch chuyển của tọa độ X so với điểm được chọn ở qick move (có thể bằng 0) Sau đó chọn MEASUR

Ví dụ:

Nhập X50, chọn measur Nhập Yy: với y là khoảng dịch chuyển của tọa độ Y so với điểm được chọn ở qick move (có thể bằng 0) Sau đó chọn MEASUR

Ví dụ:

Nhập X50, chọn measur Nhập Zz: với y là khoảng dịch chuyển của tọa độ Y so với điểm được chọn ở qick move ( thường là bằng 0) Sau đó chọn MEASUR

c Chọn POS, Rel, chỉnh toàn bộ giá trị X, Y, Z về giá trị 0, chọn X -> origin, Y->

origin, Z -> origin

Trang 6

9 Xét chiều dài dao; chọn Offset setting, Offset, chọn bù trừ chiều dài dao, bán kính

dao

Bằng cách nhập chiều dài dao và bán kính dao vào GEAM (H), GEAM(D)

10.Chọn nút Prog ở bảng đk 1 để chọn chương trình gia công ( có thể lôi chương trình

đã lập trình có sẵn bằng mastercam chẳng hạn) hoặc để viết chương trình mới

11.Sau khi đã hiệu chỉnh xong, chọn nút nhấn để bật chế độ chạy tự động,

Trang 7

Bảng điều khiển 1:

Bảng điều khiển 2:

Nút

hi ệ u

ch ỉ nh

kích

th ướ c

dao

Nút

hi ệ n

th ị thông

s ố cài

đặ t

Nút hi ệ u

ch ỉ nh

đ i ể m 0 cho

ch ươ ng trình

Nút chuy ể n qua menu sau

Nút t ờ i qua menu sau

Nút

t ờ i l ạ i

b ả ng

menu

tr ướ c

đ ó

Nút

hi ể n

th ị các

t ọ a độ

Nút

ch ọ n

ch ươ ng trình gia công

Nút

ch ọ n

hi ệ u

ch ỉ nh kích

th ướ c dao

Nút chèn khi hi ệ u

ch ỉ nh

ch ươ ng trình gia công

Nút chèn khi

hi ệ u

ch ỉ nh kích

th ướ c dao

Nút ch ấ m

ph ẩ y ng ắ t dòng l ệ nh

Trang 8

1 Nút bật máy và dừng máy khẩn cấp

2 Nút điều chỉnh lượng tiến dao, bằng 0 dao đứng yên, trục vẫn quay

3 Nút khời động nguồn điện

4 Nút điều chỉnh tốc độ quay trục chính

5 Chế độ chạy tự động

6 Chế độ hiệu chỉnh chương trình

7 Hướng dẫn sử dụng đầu vào

8 Tăng nguồn dữ liệu

9 Home của máy

10 Nút dừng chương trình

11.Chạy chương trình

13.Nút trục chính quay phải

14 Nút dừng trục chính

15 Nút trục chính quay trái

16 Nút điều chỉnh %mm khi dịch chuyển bàn máy

17 Thay dao nhanh

18 làm mát

19 Nút điều chỉnh vị trí bàn máy

20 Chế độ điều chỉnh các trục về tiêu chuẩn

1 Cách mở chương trình gia công có sẵn:

Trang 9

Chọn nút nhấn EDIT, PROG màn hình điều khiển 1 hiển thị màn hình chờ viết chương trình ta chọn DIR để chọn chương trình đang có sẵn, bằng cách gõ lại đúng tên chương trình vd O0001, O0002 và nhấn nút O.SRH để mở chương

trình đó lên

Nhấn nút mũi tên bên phải ta có màn hình sau:

Nhấn nút F.SRH sẽ hiện ra bảng danh mục các chương trình cho ta chọn lựa

Ta cũng có thể mở chương trình có sẵn bằng cách vào file, rồi open (Nhớ là sau khi

đã đưa các trục về điểm chuẩn của máy và để núm xoay ở chế độ Edit)

Trang 10

đó ấn nút Home Start thì các trục sẽ tự động chạy về điểm chuẩn của máy

4.Các chức năng của núm xoay Mode selection:

Trên máy công cụ CNC thường cho phép hoạt động ở các chế độ sau :

– Manual: Dùng các phím điều khiển bằng tay để dịch chuyển bàn máy Chế

độ nầy chủ yếu dùng cho việc gá đặt hiệu chỉnh chi tiết trên máy Ví dụ cho trục

chính quay, cho trục chính chuyển động theo phương Z, cho bàn máy chuyển động theo phương X, phương Y

– Manual Data Input (MDI) : nhập các lệnh mã máy (mã G & M) vào hệ điều

khiển qua các phím bảng điều khiển Mặc dù có thể nhập toàn bộ chương trình gia công vào hệ điều khiển, chế độ MDI thường dùng để soạn thảo, sữa đổi các chương trình đã có sẵn trong bộ nhớ hoặc gá đặt trước dụng cụ

– Auto kết hợp với việc bật nút Single Block: khi ta ấn nút Cycle start thì chạy

chuong trình theo từng dòng lệnh Chế độ nầy dùng vào việc kiểm tra, hoàn chỉnh

trước khi chuyển chế độ tự động (automatic)

– Automatic :khi ta ấn nút Cycle start chế độ chạy tự động chương trình gia công

sẽ đc thực hiện

– Các chế độ dừng chương trình:

+ Dừng khẩn cấp (Emergency Stop): Dừng tức khắc các chuyển động của

máy, mọi thông tin của bộ nhớ công tác đều bị xoá Khi đóng mạch trở lại cho hệ

điều khiển, phải thực hiện lại chuyển động trở về điểm chuẩn

+ Dừng chạy dao (Feed Hold): Dừng toàn bộ các chuyển động chạy dao,

Trang 11

khi đó các số liệu về vị trí trên các trục chuyển động không bị mất Chức năng nầy thường dùng để kiểm tra dao, sau đó chương trình có thể được tiếp tục nhờ 1 phím

REPOS (Reposition) để dao trở lại vị trí công tác trước khi dừng chạy dao

II Viết chương trình trên Máy Phay – VDL 1000 Fanuc 0i MC:

Danh sách các mã lệnh dùng cho Máy Phay – VDL 1000 Fanuc 0i MC:

FANUC

OM

MÔ TẢ CHỨC NĂNG

độ F

tốc độ F

Trang 12

G54 Thiết lập hệ tọa độ thứ 2

Trang 13

G90 Hệ tọa độ tuyệt đối

Bao gồm chuỗi chỉ thị di chuyển dao, chỉ thị đóng ngắt và phụ trợ cần thiết để

điều khiển máy tự động thực hiện công việc gia công

Có nhiều định dạng của một chương trình NC, phổ biến nhất là định dạng địa chỉ lệnh (word address format) Định dạng bao gồm các mã lệnh (commands) được truyền đến hệ thống servo, rơle, công tắc để thực hiện các tác vụ gia công Các

mã lệnh liên kế t nhau tạo thành khối lệnh (Block) Bộ điều khiển máy sẽ thực hiện các thao tác điều khiển theo từng khối lệnh một Kết thúc một khối lệnh sẽ

có dấu kết thúc khối (EOB) Cấu trúc của một chươngtrình CNC được minh họa như sau:

Trang 14

b) Từ Lệnh (Word):

Là chuỗi kí tự, số, c hỉ thị một đại lượng điều khiể n nhất định

Ví dụ:

• N10 : số thứ tự khối lệnh

• G01 : nội suy đường thẳng

• X2.0: tọa độ phương X

• F300: tốc độ chạy dao

Trang 15

• T07 : số hiệu dao

• M09 : ngắt bơm dung dịch trơn nguội,…

c) Khối lệnh (Block):

Là chuỗi các lệnh đầy đủđể thực hiện một thủ tục di chuyển hoặc một tác vụ hoạt động của máy Khối lệnh được coi là đơn vị cơ bản của chương trình NC Cấu trúc điển hình của khối lệnh như sau:

d) Cấu trúc chương trình NC:

Có 2 lọai chương trình:

- Chương trình chính (main program)

- Chương trình con (subprogram): Là chương trình phụ được gọi từ

chương trình chính, thường dùng khi trong chương tr ình chính có nhiều

đoạn lặp lại

Cấu trúc tổng quát của chương trình NC bao gồm:

- Đầu tập tin (Tape start): kí tự (%) khai báo bắt đầu tập tin chương

trình

Trang 16

Các phương thức lập trình NC

Theo sự trợ giúp của máy tính đối với lập trình, cóthể phân biệt 2 phương thức

lập trình NC: Lậ p trình trực tiếp (không có trợ giú p của máy tính) và lập trình tự

động (có trợ giúp của máy tính)

a) Lập trình trực tiếp:

Người lập trình có thể tự biên soạn chương trình NC trên cơ sở nhận dạng hoàn toàn chính xác tọa độ chạy dao Thường sử dụng cho các trường hợp gia công

đơn giản Việc truyền chương trình NC vào bộ nhớ của hệ điề u khiển máy bằng 2

phương pháp:

- Nhập từ các thiết bị ngoài: đĩa mềm, băng từ, cổng giao tiếp

Trang 17

b) Lập trình tự động:

Người lập trình sử dụng ngôn ngữ hỗ trợ lập trình hoặc phần mềm CAD/CAMnhư công cụ trợ giúp để chuyển đổi tự động dữ liệu hìnhhọc và dữ liệu công nghệ thành chương trình NC Có 3 phương pháp:

- Lập trình bằng phần mềm NC (hình a)

- Lập trình bằng ngôn ngữ xử lí hình học: APT (hình b)

- Lập trình bằng phần mềm CAD/CAM

Là phương pháp lập trình tự động phổ biến nhất hiệnnay Phương phá p lập trình này cho phép ta tạo nên được các chương trình gia công những chi tiết rất phức

tạp một cách dễ dàng, chính xác Về cơ bản, CAD/CAMbao gồm 2 thành phần

- CAD : xác lập hình học chi tiết gia công, tạo nên mô hình vật thể cần gia

Ngày đăng: 11/08/2017, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w